Nội dung Phản ứng thuỷ phân Ý nghĩa Mục đích sử dụng Vật liệu đưa vào phản ứng Những biến đổi và động học của quá trình Ưu và nhược của thủy phân bằng enzim Vài ứng dụng củ
Trang 1Chương 3
Phản ứng thủy
phân và ứng dụng
Trang 2Nội dung
Phản ứng thuỷ phân
Ý nghĩa
Mục đích sử dụng
Vật liệu đưa vào phản ứng
Những biến đổi và động học của quá trình
Ưu và nhược của thủy phân bằng enzim
Vài ứng dụng của enzim thủy phân
Phương pháp thực hiện quá trình thuỷ phân
Ứng dụng
Trang 3Phản ứng thủy phân
Là phản ứng phân giải các chất, có sự
tham gia của nước
Bản chất: là quá trình phân cắt một hợp chất cao phân tử thành các phần tử đơn giản hơn dưới tác dụng của các chất xúc tác và có sự tham gia của nước trong
phản ứng
Trang 4Ý nghĩa
Là phản ứng phổ biến và rất quan trọng trong bảo quản và sản xuất thực phẩm
Có lợi: tăng giá trị cảm quan và dinh dưỡng của thực phẩm
Có hại: gây hư hỏng thực phẩm trong khi bảo quản
Phản ứng thủy phân thường là mở đầu cho một loạt các phản ứng tiếp diễn
Đóng vai trò rất quan trọng trong kỹ thuật sản xuất các sản phẩm thực phẩm
Trang 5Mục đích
sử dụng
Lipid
Protein
Xenllulose
Glucid
Pectin
Trang 6Vật liệu đưa vào quá trình
Nguyên liệu
Thực
vật
Động vật
Chất xúc tác
Xúc tác
vô cơ
HCl,
H2S04…
Xúc tác sinh học Các enzym
Trang 7Xúc tác sinh học
Tính đặc hiệu của enzim
Độ hoạt động của enzim
Điều kiện tối ưu
Trang 8 Tính đặc hiệu của enzim
Thủy phân trên cơ chất nhất định
Ví dụ
Enzim thủy phân tinh bột: hệ amilaza, có
nhiều trong hạt nẩy mầm, nấm mốc, nấm men
và các vi khuẩn
Enzim thủy phân protid: proteaza
Lipaza: thuỷ phân lipid thành acib béo
Trang 9 Độ hoạt động của enzim: cao
Phụ thuộc vào nhu cầu và tính chất của sản
phẩm → sử dụng enzim dạng tinh khiết hay sử dụng các chế phẩm từ thô đến tinh
Chế phẩm: hoạt độ không cao bằng enzim tinh khiết, lượng dùng lớn hơn, chất lượng sản phẩm không hoàn toàn cao, nhưng kinh tế hơn (đặc
biệt đối với enzim khó tách)
Hiện nay, enzim tinh khiết và chế phẩm được
thương mại hoá→ thuận tiện sử dụng
Trang 10Điều kiện tối ưu
Cần biết trước khi sử dụng
Điều kiện tối ưu cho mỗi loại Khác nhau về nguồn gốc
về chủng loại các enzim
pH
Nhiệt độ
Lượng enzim
Nồng độ cơ chất
Thời gian tác dụng
Trang 11Biến đổi và động lực học
của quá trình
Biến đổi chủ yếu: biến đổi hóa học
Động học phản ứng: tốc độ phản ứng
dx
dt k (a – x) a: lượng cơ chất ban đầu cho vào quá trình
thuỷ phân
x: lượng cơ chất được thủy phân sau thời gian t k: hằng số tốc dộ phản ứng
Trang 12Ưu và nhược của thủy phân bằng enzim hydrolaza
Ưu
Nhược
Tính đặc hiệu cao Điều kiện sản xuất nhẹ nhàng, ôn hoà: nhiệt độ không quá cao,
pH trung tính Điều chỉnh được thành phần hoá học của sản phẩm Không dùng hoá chất trong sản xuất
Không tổn hao axit amin trong quá trình sản xuất Thiết bị đơn giản, dễ chế tạo Giá thiết bị không cao
Hiệu suất thủy phân không cao Thời gian và quy trình sản xuất kéo dài
Trang 13Phương pháp kết hợp
Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của phương pháp thủy phân bằng enzim
→ phương pháp thủy phân bằng axit – enzim và enzim- axit
Trang 14Vài ứng dụng của enzim thuỷ phân
Enzim amilaza
Enzim proteaza
Enzim pectinaza
Enzim xenllulaza
Trang 15Enzim amilaza
Lĩnh vực sử dụng Enzim dược sử dụng
của vi khuẩn của nấm mốc Sản xuất bánh mì
Công nghiệp bánh kẹo
Công nghiệp rượu
Sản xuất bia
Sản xuất các sản phẩm rau
Chế biến thức ăn cho trẻ con
Sản xuất các mặt hàng từ quả
Sản xuất nước ngọt
Công nghiệp dệt
Công nghiệp giấy
Y học
+ + + + + +
+ + + + + + +
+ +
Trang 16Enzim proteaza
Lĩnh vực sử dụng Enzim được sử dụng
của thực vật của nấm mốc của vi khuẩn
Công nghiệp thịt
Công nghiệp chế biến cá
Công nghiệp chế biến sữa
Công nghiệp bánh mì và bánh kẹo
Sản xuất bia
Sản xuất sữa khô và bột trứng
Công nghiệp hương phẩm và mỹ
phẩm
Công nghiệp dệt
Công nghiệp da
Công nghiệp phim ảnh
Công nghiệp y học
+ + động vật +
động vật động vật
+ + + + + + + + + + +
+ + + +
+ + + +
Trang 17Enzim pectinaza
Sản xuất rượu vang
Sản xuất nước quả và nước uống không rượu
Nước quả cô đặc, mứt nhừ, mứt đông
Nước giải khát
Cà phê và cà phê hoà tan
Trang 18Enzim xenllulaza
Tăng chất lượng sản phẩm thực phẩm
và thức ăn gia súc
Tăng hiệu suất trích ly các chất khác nhau từ nguyên liệu thực vật
Thủy phân gỗ và phế liệu gỗ
Trang 19Phương pháp thực hiện quá
trình thủy phân
Chọn chất xúc tác
Áp lực cao hay áp lực thường
Phương thức làm việc
Liên tục: rút ngắn thời gian, giảm lượng nhiên liệu tiêu hao, tăng lượng sản phẩm và tạo điều kiện tự động hóa tốt
Hay gián đọan
Điều kiện tối ưu cho quá trình
Nồng độ cơ chất
Họat độ chất xúc tác
Thời gian thủy phân
Nhiệt độ
Kiểm tra quá trình
Theo dõi, đánh giá, kết thúc quá trình thủy phân
Trang 20Mục tiêu của việc kiểm tra quá trình
Giảm thời gian
Tăng năng suất
Đảm bảo hiệu suất thủy phân đối với mỗi loại sản phẩm