- Apoenzyme thường quyết định tính đặc hiệu đối với cơ chất - Co factor quyết định kiểu phản ứng mà enzyme xúc tác , trực tiếp tham gia trong phản ứng Enzyme Enzyme một cấu tử Thành
Trang 2Enzyme là chất xúc tác sinh học
- Tăng tốc độ phản ứng
- Không sinh ra sản phẩm phụ
1 CẤU TẠO HÓA HỌC CỦA ENZYME
Hợp chất hữu cơ có phân tử lượng lớn từ 20000 đến 1000 000
Hòa tan
trong
nước Không
bền với nhiệt Có tính
lưỡng tính
Bản chất
là protein bậc 4
Trang 3- Apoenzyme thường quyết định tính đặc hiệu đối
với cơ chất
- Co factor quyết định kiểu phản ứng mà enzyme
xúc tác , trực tiếp tham gia trong phản ứng
Enzyme
Enzyme một cấu tử
Thành phần chỉ có
protein
Enzyme nhị cấu tử
Apoenzyme (protein)
Cofactor (phi protein)
Heme (Cofactor là Fe 2+ )
Trang 4• Apoenzyme: bản chất là protein
• Co factor có bản chất:
– Cation kim loai: Zn+, Fe+, Cu+, Ca2+
• Liên kết với apoenzyme
• ổn định cấu trúc cho điểm hoạt động
– Coenzyme:
• Phân tử hữu cơ phi enzyme (thường là vitamin)
• Là chất cho hay nhận điện tử
VD: - Piruvatdecacboxylase có nhóm hoạt động là dẫn xuất
pirophosphate của Vitamin B1 (tiamin pirophosphate)
- Aminotransferase chứa VitB6, dehydrogenase hiếu khí
chứa Vit B2…
Trang 5Các thành phần cofactor trong cấu trúc enzyme
Ion Examples of enzymes containing this ion
Cu Cytochrome oxidase
Fe 2+ or Fe 3+
Catalase Cytochrome Nitrogenase Hydrogenase
Mg 2+
Glucose 6-phosphatase
Hexokinase DNA polymerase
Trang 6Coenzyme trong các phản ứng chuyển vị
Coenzyme Viết tắt Nhóm chuyển vị
nicotine adenine dinucelotide
NADP -Partly composed
of niacin electron (hydrogen atom) nicotine adenine dinucelotide
phosphate
NADP -Partly composed of niacin electron (hydrogen atom)
flavine adenine dinucelotide
FAD -Partly composed
of riboflavin (Vit.B2) electron (hydrogen atom)
coenzyme A CoA
Acyl groups
coenzymeQ CoQ electrons (hydrogen atom) thiamine pyrophosphate thiamine (vit B1) aldehydes
pyridoxal phosphate pyridoxine (vit B6) amino groups
biotin biotin carbon dioxide carbamide coenzymes vit B12 alkyl groups
Trang 7Tên thông thường : tên cơ chất + vần cuối –ase (glucosidase, urease)
Tên phản ứng + vần cuối –ase (lactase dehydrogenase) Tên thông thường (pepsin, trypsin)
Tên theo danh pháp: từ 1960, Hội hóa sinh quốc tế (IUB) đã thống nhất
phân loại enzyme thành 6 lớp dựa theo phản ứng xúc tác Mỗi enzyme được xác định bởi một mã số xếp loại gồm 4 số
Ví dụ: D-hexose 6-phosphotransferase
E.C 2.7.1.1 2: enzyme thuộc lớp 2 (transferases) 7: lớp phụ 7 (chuyển giao nhóm phosphate) 1: lớp phụ 1 (Chất nhận là alcohol)
1: tên enzyme là hexokinase
Trang 83 PHÂN LOẠI
Trang 94 TÍNH CHẤT CỦA ENZYME
a TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG
o Mỗi enzyme có một vị trí đặc biệt gồm các chuỗi nhánh của các
amino axit tạo thành cấu hình 3 chiều, cấu hình này tương thích với cấu hình 3 chiều của cơ chất
Trang 10• Các nhóm này xa nhau trong mạch
polypeptit nhưng lại gần nhau trong
không gian, có tương tác với nhau trong quá trình xúc tác tạo nên trung tâm hoạt động
• Khi có các nhân tố gây ảnh hưởng đến cấu trúc mạch protein thì hoạt tính của
enzyme biến mất
• Quá trình xúc tác enzyme gồm 2 giai đoạn
– Cơ chất được gắn vào trung tâm hoạt động của enzyme, tạo thành phức hợp cơ chât- enzyme – Cơ chất bị biến đổi, tạo ra sản phẩm mới được giải phóng ra khỏi enzyme
Cấu trúc của trung tâm hoạt động SLO-1, Minh họa sự thay thế C linh động của cơ chất với Leu-546, Leu-754, và Ile-553 (hydrogen
bị tách ra khỏi cơ chất được vẽ bằng màu đen)
Trang 11b CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG
Trang 12- Có thể tan trong nước, dung môi
- Không bền dưới tác động của nhiệt độ
- Có tính lưỡng tính
f TÍNH ĐẶC HIỆU
- Enzyme có tính đặc hiệu cao so với các chất xúc tác khác
- Mỗi enzyme có khả năng xúc tác cho sự chuyển hóa một hay một số chất nhất định theo một kiểu phản ứng nhất định
Trang 13– Đặc hiệu quang học
Trang 145 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG XÚC TÁC
Trang 17• Km: hằng số đặc trưng của mỗi enzyme, thể hiện ái lực của enzyme đối với
cơ chất
– Khi Km = *S+: vận tốc phản ứng = 1/2Vmax
– Km nhỏ: enzyme có ái lực mạnh đối với cơ chất
– Km lớn: enzyme có ái lực yếu đối với cơ chất
Trang 18Phương trình có dạng y=ax+b Đường thẳng Lineaweaver – Burk
Km: Hằng số
Vmax: Hằng số
Trang 19• Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất
7 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC ENZYME
Vận tốc phản ứng tỉ lệ với *E+ ở mọi nồng độ cơ chất
- Khi [S]<<Km: V tỉ lệ thuận với [S]
- Khi [S]>>Km: V ổn định = Vmax
Trang 20• Vận tốc ban đầu tỉ lệ thuận
với nồng độ enzyme
• Theo lý thuyết, đường
biểu diễn sẽ cong đi và
tiện cận với Vmax
Trang 21Từ 0oC đến 40oC, vận tốc tăng khi nhiệt độ tăng Khoảng 40-45oC,vân tốc giảm xuống
Từ 70-100oC, enzyme bị mất hoạt tính
Trang 22pH gây nên sự biến đổi ion trên chuỗi protein của enzyme
pH gây nên sự biến đổi ion trên cơ chất
Có thể xác định pH tối ưu cho hoạt động của 1 enzyme
Trang 23• Cơ chất làm giảm vận tốc phản ứng xúc tác của enzyme được xem là chất
Ức chế không cạnh tranh
Chất ức chế liên kết với enzyme ở một vị trí không phải là trung tâm hoạt động của enzyme
Trang 24Chất ức chế cạnh tranh làm tăng
Km do cạnh tranh với cơ chất làm giảm ái lực của enzyme với cơ chất
Chất ức chế không cạnh tranh làm giảm vận tốc phản ứng do sự thay đổi cấu trúc không gian của enzyme
Trang 25• Xác định gián tiếp thông qua mức độ hoạt động: Lượng cơ chất mất đi hay lượng sản phẩm tạo thành
Trang 26– Hoạt độ riêng phân tử: là số phân tử cơ chất được chuyển hóa bởi một phân tử enzyme trong một đơn vị thời gian
Trang 27Phá vỡ cấu trúc
tế bào
Chiết enzyme bằng nước, dung dịch đệm hoặc muối trung tính
Loại bỏ protein tạp và các chất
khác
Trang 28Loại bỏ protein
và tạp chất
Đối với muối và
các tạp chất có phân tử lượng thấp
- Phương pháp thẩm tích hoặc
lọc qua gel sephadex
Đối với protein tạp và các tạp chất có phân tử lượng cao
Phương pháp lọc gel
Phương pháp điện di
Phương pháp hấp phụ chọn lọc,
Phương pháp sắc
kí (sắc
kí hấp phụ, trao đổi ion)
Phương pháp kết tủa phân đoạn,
Phương pháp biến tính chọn lọc
Trang 2911 ENZYME KHÔNG TAN
Ưu điểm:
Điều chế: 3 phương pháp
Phương pháp gắn enzyme bằng liên kết đồng hóa trị
Phương pháp đóng gói enzyme trong khuôn gel
Cố định enzyme bằng phương pháp hấp phụ trên các chất mang có hoặc không
có điên tích
Trang 30Phương pháp gắn enzyme bằng liên kết đồng hóa trị
Kết hợp phân tử protein enzyme vào chất mang không hòa tan
Kết hợp đồng hóa trị các phân tử enzyme riêng biệt lại thành một đại phân tử không hòa
tan
Phương pháp đóng gói enzyme trong khuôn gel
Các gel có thể được hình thành từ các polyme tổng hợp
Các enzyme cũng có thể bị nhốt trong các lỗ nhỏ của các sợi tổng hợp
Phương pháp gói enzyme trong bao
vi thể (microcapsulation)
Phương pháp tiền polyme để gói các chất xúc tác sinh
học
Cố định enzyme bằng phương pháp hấp phụ trên các chất mang có hoặc không có điên tích
Trang 31 Một số đặc tính của enzyme không tan
o Enzyme không tan có hoạt độ riêng thấp hơn của enzyme hòa tan
o Tuân theo định luật Michaelis-Menten
o Có tính bền nhiệt cao hơn so với enzyme tan
o pH thường bị chuyển sang miền kiềm hoặc axit
o Thời gian bảo quản lâu hơn và bền hơn với các chất kiềm hãm cũng như các tác nhân gây biến tính hơn
Trang 32Ứng dụng của enzyme không tan
Trong công nghiệp
- Sản xuất liên tục glucose bằng glucomilase không tan (1969)
- Làm đông tụ sữa bằng chymotrypsin liên kết đồng hóa trị với cacboxylmethyl cellulose thay cho renin đắt tiền (1971)
- Enzyme racemase không tan chuyển toàn bộ axit amin dạng D sang dạng L, làm tăng giá trị dinh dưỡng của sản phẩm
Trang 33- Catalase chứa trong vi tiểu cầu thay thế catalase còn thiếu trong
- Xác định tự động ure trên dòng liên tục
- Xác định methanol, ethanol trong dung dịch nước