1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lạng sơn

12 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 67 KB

Nội dung

Nằm vùng núi phía Bắc Việt Nam, Lạng Sơn tỉnh có diện tích tương đối lớn tổng số dân cư Ýt nhiều so với tỉnh đồng Dân cư phần lớn sống tập trung phía Nam phía Đông Bắc tỉnh Đây nơi tương đối phẳng có hệ thống giao thông thuận tiện; huyện Hữu Lũng, Cao Léc, Chi Lăng, Văn Quan thị xã Lạng Sơn (nay thành phố Lạng Sơn) Những nơi có mật độ dân số thấp vùng núi cao hơn, có hệ thống giao thông phát triển huyện Tràng Định, Văn Lãng, Bình Gia, Bắc Sơn, Đình Lập Lạng Sơn chung đặc điểm tỉnh miền núi phía Bắc sinh sống chủ yếu dân tộc Ýt người (chiếm 84,74% tổng số dân tỉnh); đông dân tộc Nùng chiếm 43,86%, dân tộc Tày chiếm 35,92%, dân tộc Kinh chiếm 15,26%, dân tộc Dao chiếm 3,54%, số lại dân tộc Hoa, Sán Chay, H'mông số dân tộc khác Thái, Mường, Êđê, Sán Dìu với số lượng Ýt - vài chục vài trăm người (theo sè liệu thống kê tỉnh Lạng Sơn, tính đến ngày 29-7-1995: dân tộc Thái có 211 người; Mường có 141 người, Êđê có 119 người, Sán Dìu có 71 người) Lạng Sơn tỉnh miền núi có địa tương đối thấp Dạng địa hình phổ biến núi thấp đồi, có Ýt nói trung bình núi cao Độ cao 700m chiếm 96,27%, độ cao từ 700m đến 1541m chiếm 3,73% diện tích tỉnh Với đặc điểm địa làm cho khí hậu Lạng Sơn mang đậm tính chất nhiệt đới gió mùa, đồng thời khí hậu nơi mang đặc trưng sâu sắc khí hậu miền Bắc Việt Nam Do nằm khu vực núi thấp vùng Đông Bắc, vị trí địa hình Lạng Sơn tạo nên cửa ngõ đón gió lạnh trì khối không khí lạnh lâu so với nơi khác Vì mùa đông thường kéo dài tới tháng lạnh, rét "ngọt" đến "cắt da, cắt thịt" Lạng Sơn vào ngày có gió mùa Đông Bắc dường làm tăng thêm thách thức thiên nhiên người nơi Tuy nhiên với vị trí, địa hình tỉnh tránh đổ trực tiếp bão nhiệt đới với sức tàn phá ghê gớm Mặt khác, phổ biến độ cao địa hình 200m khắp địa bàn tỉnh dẫn đến hạ thấp nhiệt độ đáng kể Vào mùa hè dù ban ngày có nóng nực, nắng oi tiết trời đêm lại mát mẻ, dễ chịu Ngoài đặc điểm khí hậu nêu trên, Lạng Sơn có tượng thời tiết đáng ý, sương muối, sương mù mưa phùn Lạng Sơn tỉnh có xuất sương muối nhiều so với tỉnh khác miền bắc nước ta Đặc biệt vùng núi cao thường xuất nhiều sương muối Hiện tượng sương muối không đe dọa sản xuất nông nghiệp, gây hậu nguy hại cho vật nuôi trồng mà yếu tố trở ngại cho việc học tập em dân tộc, đặc biệt vùng cao, vùng sâu Ngoài ra, có tượng sương mù, mưa phùn ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt, học tập lao động người Tuy nhiên, xét tổng thể khí hậu Lạng Sơn tương đối ôn hòa, mát mẻ, độ Èm cao 82% Với chế độ khí hậu với 90% diện tích đất đai đồi núi, rừng đất rừng tạo điều kiện cho Lạng Sơn phát triển nông nghiệp toàn diện độc đáo với chủng loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao Mặt khác Lạng Sơn nơi có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt tài nguyên rừng với hệ thực vật đa dạng có giá trị kinh tế lớn hồi, sa nhân, trẩu, sở Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, địa hình tự nhiên Lạng Sơn với vùng núi đất hình bát úp nối tiếp thuận lợi cho việc trồng công nghiệp dài ngày chăn nuôi đại gia sóc Xen kẽ vùng núi đất cánh đồng rộng lớn để cấy lúa (cánh đồng Thất Khê 1.000 ha, Cao Léc 900 ha) Ngay vùng núi đá vôi, vùng đồi cao khô hạn có xen kẽ cánh đồng tương đối rộng cánh đồng Bắc Sơn (600 ha), Bình Gia, Hữu Lũng (350 ha) Cùng với việc trồng lúa nước, đồng bào dân tộc Lạng Sơn trồng lúa nương rẫy chí việc mở rộng sản xuất cách canh tác nương rẫy trở thành tập quán đồng bào dân tộc Nền canh tác nương rẫy phát triển mét giai đoạn lịch sử tương đối lâu dài Lạng Sơn Trong suốt thời gian kinh tế có đặc trưng canh nông tự nhiên, tự cung, tự cấp Tuy nhiên cấu kinh tế tự nhiên tồn Lạng Sơn có phần ngắn ngủi so với tỉnh miền núi Đông Bắc khác Bởi Lạng Sơn không nằm đầu mối giao lưu kinh tế mà nằm vị trí chiến lược quân vô quan trọng Chính lẽ mà hình thành quan hệ thương mại trao đổi hàng hóa du nhập yếu tố tiến vào Lạng Sơn sớm so với địa phương khác Với vị trí đặc biệt vậy, Lạng Sơn sớm trở thành nơi đầu tư để thực chương trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp chúng đặt ách đô hộ đất nước ta (năm 1884) Sù đời tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn tạo điều kiện cho tỉnh Lạng Sơn thực nhu cầu trao đổi hàng hóa dễ dàng Mặc dù mục đích thực dân Pháp tìm lợi nhuận phần tác động đến biến đổi kinh tế nước ta nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng Từ sau cách mạng Tháng Tám (1945) đến trước thời kỳ đổi (1986) nhân dân dân tộc Lạng sơn lãnh đạo Đảng tỉnh nhanh chóng bắt tay vào công khôi phục phát triển kinh tế theo đường xã hội chủ nghĩa Từ mặt kinh tế đẩy mạnh song nhìn chung phát triển chậm, nhiều tiêu kinh tế - xã hội thấp Ở thời kỳ 1981-1985 nhiều tuyến giao thông chưa cải tạo, việc vận chuyển hàng hóa lại khó khăn Nhiều địa phương chưa có đường ô tô đến xã, chưa có trạm bưu điện dịch vụ công cộng khác Đó khó khăn, trở ngại lớn trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn Từ năm 1986 đến nay, với nước tỉnh Lạng Sơn tiến hành đổi kinh tế Trước bước vào đổi mới, kinh tế Lạng Sơn vốn phát triển, thiếu hụt chưa kịp phục hồi sau chiến tranh biên giới Tuy vậy, Lạng Sơn coi tỉnh có vị trí địa lý, kinh tế quan trọng vùng Đông Bắc, vùng đồng sông Hồng nước Đặc biệt vào tháng 11-1991 quan hệ Việt - Trung bình thường hóa trở lại mậu dịch biên giới thức mở cửa thông thương, việc trao đổi hàng hóa giao lưu kinh tế cửa chợ đường biên diễn sôi động Cùng với giao lưu hàng hóa, hoạt động liên doanh liên kÕt, hợp tác đầu tư sản xuất, kinh doanh dịch vụ, du lịch mở có bước phát triển Từ sau năm 1991, Lạng Sơn thực trở thành cửa giao lưu kinh tế quan trọng sầm uất biên giới nội địa quốc gia với nước bạn Trung Quốc nói chung vùng Đông Bắc nói riêng Đồng thời Lạng Sơn vùng đất có tiềm kinh tế phong phú, đa dạng bước khởi sắc nhiều lĩnh vực Nền nông nghiệp có chuyển từ độc canh, tù cung tự cấp sang sản xuất kinh doanh hàng hóa với hình thức đa dạng, động có hiệu Trong công nghiệp, số ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng ngày cao sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác than, chế biến gỗ, mây, tre Bên cạnh đó, cấu thành phần kinh tế tỉnh có chuyển biến rõ nét Các khu vực kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư nhân, cá thể loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh kiểu hình thành điều kiện kinh tế thị trường Tuy nhiên khu vực kinh tế nhà nước tăng trưởng với tốc độ nhanh ngày khẳng định vị trí, vai trò quan trọng việc định hướng phát triển kinh tế tạo điều kiện, tiền đề để thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Trong thời kỳ nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Lạng Sơn có điều kiện hội phát triển thuận lợi Đó xu mở cửa, hội nhập với nước tạo điều kiện cho Lạng Sơn thu hút nguồn lực từ bên ngoài, đồng thời có hội để phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh hội điều kiện thuận lợi kinh tế Lạng Sơn đứng trước nhiều khó khăn, trở ngại thách thức Đó kinh tế tỉnh sản xuất nhỏ, phân tán Trình độ lực lượng sản xuất trình độ trang thiết bị kỹ thuật thấp, cấu kinh tế chậm đổi Các điều kiện vật chất - kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhiều thiếu hụt lạc hậu Chất lượng nguồn nhân lực trình độ lao động xã hội toàn tỉnh nhìn chung trình độ thấp Trong đó, mức sống điều kiện sống đồng bào xã vùng cao, vùng xa, vùng biên giới gặp nhiều khó khăn Các điều kiện để phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội nhiều hạn chế Ở số địa phương tỉnh tồn tập quán sinh hoạt cũ Giữa hộ dân cư, cộng đồng thành thị nông thôn có chênh lệch mức sống, điều kiện sống từ làm nảy sinh nhiều vấn đề xúc mặt xã hội Cũng từ Lạng Sơn bước vào thời kỳ đổi chuyển sang kinh tế thị trường việc mở cửa biên giới, thông thương với nước bạn Trung Quốc, mở rộng giao lưu kinh tế nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Số lượng người lại qua biên giới tương đối đông để làm ăn, buôn bán, tham quan, du lịch Đồng thời tình trạng buôn lậu, trốn thuế, buôn bán hàng quốc cấm diễn phức tạp Cùng với nảy sinh số tệ nạn xã hội khác ma túy, gái mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới tác động ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đời sống nhân dân Với khó khăn, hạn chế nêu đòi hỏi Đảng Nhà nước đặc biệt lãnh đạo trực tiếp Đảng tỉnh Lạng Sơn phải tiếp tục hoàn thiện thể chế sách, chế quản lý kinh tế - xã hội tìm biện pháp nhằm hạn chế tới mức thấp tác động tiêu cực chế thị trường Bởi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước ta kiên trì thực thành có ý nghĩa to lớn tác động mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển, kinh tế thị trường bộc lộ mặt trái Những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng gây tác hại không Ýt đến lĩnh vực đời sống xã hội Ở Lạng Sơn nằm tình hình chung nước, kinh tế phát triển thêm bước, đồng thời nảy sinh nhiều yếu tố tiêu cực tác động đến nhiều lĩnh vực khác Giáo dục - đào tạo tỉnh chịu tác động không Ýt kinh tế thị trường mặt tích cực mặt tiêu cực Nét tích cực với thành tựu kinh tế đạt tạo điều kiện cần thiết để trang bị, thúc đẩy nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển thêm bước Mặt khác yếu tố tiêu cực chế thị trường len lỏi, xâm nhập vào số hoạt động thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo làm ảnh hưởng đến tiến bộ, chất lượng phát triển ngành 1.1.2 Tình hình phát triển văn hóa - giáo dục tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn vốn tỉnh miền núi, biên giới với có mặt nhiều dân tộc định cư sinh sống Trong dân tộc thiểu số chiếm số đông Bên cạnh dân tộc Kinh dân tộc thiểu số Nùng, Tày, Dao, Hoa, Sán Chay, H'mông số dân tộc Ýt người khác Mỗi dân tộc có sắc thái riêng phong tục tập quán đời sống văn hóa tinh thần Từ tạo nên văn hóa phong phú, đa dạng miền đất biên ải Khó kể chi tiết sắc thái, nội dung sinh hoạt văn hóa, tinh thần dân tộc đánh giá cách tổng thể, khái quát nhận định rằng: từ có Đảng lãnh đạo đặc biệt từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đồng bào dân tộc tỉnh Lạng Sơn thực có chuyển lĩnh vực đời sống văn hóa Những tập tục lạc hậu loại bỏ dần tăng cường đẩy mạnh xây dựng nếp sống đời sống nhân dân Tuy nhiên để lọc bỏ ăn sâu tiềm thức người dân việc làm không dễ sớm chiều xong mà đòi hỏi Đảng địa phương cấp quyền phải có sách biện pháp cụ thể, thiết thực để giải vấn đề Đặc biệt tục lệ, nghi lễ sinh đẻ, hôn nhân, ma chay hình thức tín ngưỡng, quan niệm truyền thống tồn đa dạng, phức tạp Cũng từ phong tục tập quán lạc hậu, nghi lễ phiền phức góp phần làm hạn chế trình độ nhận thức, khả hiểu biết tiếp cận yếu tố tích cực, tiến phận không nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số Lạng Sơn Nhất xã vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh trình độ dân trí thấp chênh lệch so với vùng tập trung dân cư thị trấn, thị xã Từ năm 1986, Đảng ta đề đường lối đổi toàn diện thực tế công đổi đem lại nhiều kết quan trọng Ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Ýt người quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước Với chương trình cụ thể xóa đói giảm nghèo, chương trình 135 thực làm thay đổi diện mạo sống đồng bào dân tộc tỉnh Lạng Sơn Hệ thống điện, đường, trường, trạm xây dựng địa phương thực đem ánh sáng văn hóa Đảng đến với đồng bào Cũng từ đây, với phát triển ngày cao kinh tế, đời sống người dân bước cải thiện, trình độ dân trí nâng dần lên Cuộc sống đồng bào dần ổn định tác động đến trình phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh nhà từ chỗ non nớt, thấp lên tầm cao hơn, chất lượng Bằng việc khái quát phát triển giáo dục qua thời kỳ thể điều Ngay sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nghiệp giáo dục tỉnh Lạng Sơn gần hai bàn tay trắng Bởi đội ngũ giáo viên vô Ýt ỏi - tỉnh có 40 giáo viên sơ học tiểu học chương trình học sách giáo khoa chưa có Tất huyện lỵ tỉnh lỵ có vài ba chục trường học Như đủ cho thấy giáo dục tỉnh non nớt đến mức Được sù quan tâm Bộ Quốc gia giáo dục Tỉnh ủy, Ủy ban hành tỉnh nên giáo dục thể dân chủ cộng hòa Lạng Sơn bước tạo lập phát triển Vào tháng 3-1946, Mặt trận Việt Minh tỉnh Lạng Sơn triệu tập toàn thể giáo viên tỉnh để bàn công tác giáo dục Cuối năm 1946, năm học sau cách mạng Lạng Sơn khai giảng Bước sang năm 1947 với đánh phá thực dân Pháp tất lớp học phải sơ tán vùng tự do, vùng nói Sau số lớp học tiếp tục mở rộng, nhiên số lượng lớp học chưa nhiều Đến năm 1954 hòa bình lập lại toàn miền Bắc, số lớp học Lạng Sơn dừng số khiêm tốn Toàn tỉnh có 142 trường cấp I, trường cấp II trường cấp II - III Lúc đội ngũ giáo viên tất cấp học thiếu trầm trọng Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết lúc giờ, tỉnh Lạng Sơn chủ động phối hợp tỉnh Cao Bằng, Hải Ninh mở lớp sư phạm cấp tốc để đào tạo giáo viên dạy lớp 1, Nhờ liên kết giải phần lớn tình trạng thiếu giáo viên tỉnh Từ năm học 1959 - 1960 tỉnh thành lập trường Sư phạm sơ cấp (Sư phạm cấp I), trường Thiếu nhi vùng cao trường Phổ thông lao động tỉnh Để nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên cấp II cho tỉnh, vào năm học 1961-1962 trường Sư phạm trung cấp (sư phạm cấp II) thành lập Ở Lạng Sơn sau cách mạng tháng Tám thắng lợi năm kháng chiến chống thực dân Pháp, phong trào xóa mù chữ khởi động phát triển bước đầu Đặc biệt sau ngày hòa bình lập lại (năm 1954) phong trào xóa mù chữ, bình dân học vụ bổ túc văn hóa tiến hành sâu rộng Đến cuối năm 1961, tỉnh Lạng Sơn toán nạn mù chữ vùng thấp Như 10 năm sau ngày hòa bình lập lại giáo dục Lạng Sơn có bước phát triển nhanh Nếu so sánh năm học 1955-1956 với năm học 1965-1966 thấy rằng: số trường cấp I tăng gấp 2,6 lần với số học sinh tăng 2,8 lần; số trường cấp II tăng gấp lần với số học sinh tăng 6,7 lần; số trường cấp III tăng gấp lần, số học sinh cấp III tăng 18,3 lần Đặc biệt học sinh người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn tổng số học sinh: cụ thể cấp I chiếm 85%, cấp II chiếm 81% cấp III chiếm 71% Số học sinh nữ tăng lên so với trước: cấp I chiếm 43,5%, cấp II chiếm 39% cấp III chiếm 31% Từ năm 1965 trở đi, Lạng Sơn toàn thể miền Bắc tiến hành chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ giáo dục tỉnh tiếp tục phát triển Đến năm học 1966-1967 tất huyện tỉnh có trường cấp III Năm 1968 trường Trung học Sư phạm bồi dưỡng Lạng Sơn thành lập nhằm mục đích đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên đội ngũ cán quản lý giáo dục cấp phổ thông sở, bổ túc văn hóa, mẫu giáo phòng giáo dục huyện, thị tỉnh Trong suốt thời kỳ chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Lạng Sơn, phong trào bổ túc văn hóa thường xuyên trì với nhiều hình thức học khác học ban đêm hàng tuần, học ban ngày tháng tổ chức lớp học quan, xí nghiệp, nông trường, khu phố ủng hộ, nhiệt tình tham gia quần chúng nhân dân Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, tỉnh Lạng Sơn nước tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Thuận lợi lúc hết đất nước hòa bình thống nhất, ngành giáo dục nước nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng tiếp tục phát triển điều kiện Mặc dù có nhiều thuận lợi ngành giáo dục Lạng Sơn gặp không Ýt khó khăn Vào tháng năm 1979 chiến tranh biên giới xảy gây tổn thất nặng nề cho ngành giáo dục, cụ thể có 127 trường cấp I, 64 trường cấp II, trường cấp III huyện thị tỉnh bị tàn phá, 50.000 học sinh cấp phải nghỉ học Con số thiệt hại chiếm 50% tổng số sở trường học số học sinh tỉnh Bên cạnh sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trường trung học chuyên nghiệp, dạy nghề bị phá hủy Với thiệt hại thực gây khó khăn cho ngành giáo dục tỉnh Dưới lãnh đạo trực tiếp tỉnh Đảng quyền cấp nhân dân dân tộc Lạng Sơn bước khắc phục khó khăn để nhanh chóng ổn định tình hình học tập em Do vào đầu năm 1980 sở trường học xây dựng lại, số học sinh cấp học tiếp tục vận động đến trường Tính đến năm học 1985-1986 Lạng Sơn có 17 trường cấp III (phổ thông trung học) tất huyện, thị; có nhiều huyện, thị có tới trường thị xã Lạng Sơn, huyện Chi Lăng, Hữu Lũng, Văn Quan Trường phổ thông sở mở tất xã địa bàn tỉnh Đồng thời trường phổ thông lao động, trường dân tộc nội trú trường bổ túc văn hóa xây dựng Nhìn chung năm đầu thập kỷ 80, ngành giáo dục Lạng Sơn dần hồi phục trở lại, song bên cạnh nhiều khó khăn, trở ngại cần tiếp tục có biện pháp tháo gỡ, khắc phục Những khó khăn là: sở vật chất thiếu thốn, trang thiết bị phục vụ cho dạy học nghèo nàn, chất lượng giáo dục thấp, đời sống giáo viên chưa đảm bảo Năm 1986, với việc đề đường lối đổi toàn diện, Đảng ta định hướng cụ thể cho ngành giáo dục "xây dựng ngành giáo dục mầm non, nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ em, phát triển lớp mẫu giáo Xóa bỏ nạn mù chữ lại số địa phương, hoàn thành phổ cập cấp I cho trẻ em, phổ cập cấp II nơi có điều kiện, bước mở rộng giáo dục phổ thông trung học nhiều hình thức đẩy mạnh nghiệp giáo dục miền núi" Quán triệt đường lối đổi Đảng, lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành giáo dục Lạng Sơn xây dựng chương trình phát triển giáo dục năm theo thị 16/CT, 11/CT Bộ Giáo dục Tuy hoàn cảnh vô khó khăn sau năm thực đường lối đổi mới, ngành giáo dục tỉnh đạt số thành tích, hoàn thành nhiệm vụ năm Bộ Giáo dục địa phương đề Song tồn nhiều mặt hạn chế, khuyết điểm cần tiếp tục khắc phục Các ngành học, cấp học gặp nhiều khó khăn Ở ngành giáo dục mầm non sở vật chất nghèo nàn, phòng học đồ chơi thiếu thốn, đời sống cô giáo nhà trẻ mẫu giáo thấp, nhiều cô phải bỏ nghề Tỷ lệ học trẻ so với lứa tuổi Ýt Nhìn chung ngành học chưa có giải pháp để phát triển, vùng nông thôn Đối với ngành học phổ thông tồn nhiều yếu kém: số lượng học sinh bỏ học ngày nhiều với tỷ lệ cao Trung bình năm học số học sinh bỏ học cấp học sau: + Cấp I : 10% + Cấp II : 15% + Cấp III : 12% Đặc biệt vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh tỷ lệ bỏ học cao nhiều, có nơi học sinh bỏ học 20% Mặt khác chất lượng giáo dục toàn diện học sinh thấp, chất lượng đạo đức văn hóa Cơ sở vật chất trường học nghèo nàn thiếu thốn, không đáp ứng yêu cầu đào tạo nâng cao chất lượng toàn diện Các ngành học khác ngành giáo dục bổ túc, ngành đào tạo - bồi dưỡng gặp nhiều khó khăn Các trường phổ thông lao động huyện phải giải thể nhu cầu học tập giảm sút, giữ lại trường hai huyện phổ thông lao động Tràng Định phổ thông lao động Văn Lãng để chuyển sang dạng trường bổ túc văn hóa vừa học vừa làm Các trường sư phạm sinh hoạt, học tập hoàn cảnh sở vật chất thiếu thốn, sinh hoạt phí học sinh thấp Tuy nhiên năm (1987-1990) tỉnh đào tạo đội ngũ giáo viên để phục vụ cho địa phương, cụ thể sau: + Trường sư phạm mầm non: 101 cô nuôi dạy trẻ 107 cô mẫu giáo + Trường sư phạm 10+2: 311 giáo viên cấp I + Trường sư phạm 12+3: 326 giáo viên cấp II Do nhu cầu phát triển giáo dục địa phương, trường sư phạm 12+3 tiếp tục chuÈn bị điều kiện đội ngũ cán giáo viên, sở vật chất kỹ thuật để nâng cấp lên trường cao đẳng Như vậy, thời kỳ 1986-1990, ngành giáo dục tỉnh Lạng Sơn sa sút nghiêm trọng [...]... cả các xã trong địa bàn tỉnh Đồng thời các trường phổ thông lao động, trường dân tộc nội trú và trường bổ túc văn hóa cũng được xây dựng Nhìn chung trong những năm đầu của thập kỷ 80, ngành giáo dục Lạng Sơn đã dần hồi phục trở lại, song bên cạnh đó cũng còn rất nhiều khó khăn, trở ngại cần tiếp tục có biện pháp tháo gỡ, khắc phục Những khó khăn cơ bản nhất đó là: cơ sở vật chất thiếu thốn, trang thiết... bước mở rộng giáo dục phổ thông trung học bằng nhiều hình thức đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục ở miền núi" Quán triệt đường lối đổi mới của Đảng, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành giáo dục Lạng Sơn đã xây dựng chương trình phát triển giáo dục 3 năm theo các chỉ thị 16/CT, 11/CT của Bộ Giáo dục Tuy trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn nhưng sau 3 năm thực hiện đường lối đổi mới, ngành giáo dục... phương, trường sư phạm 12+3 tiếp tục chuÈn bị mọi điều kiện như đội ngũ cán bộ giáo viên, cơ sở vật chất kỹ thuật để nâng cấp lên trường cao đẳng Như vậy, trong thời kỳ 1986-1990, ngành giáo dục của tỉnh Lạng Sơn sa sút nghiêm trọng ... xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn Từ năm 1986 đến nay, với nước tỉnh Lạng Sơn tiến hành đổi kinh tế Trước bước vào đổi mới, kinh tế Lạng Sơn vốn phát triển, thiếu hụt chưa kịp phục... hòa Lạng Sơn bước tạo lập phát triển Vào tháng 3-1946, Mặt trận Việt Minh tỉnh Lạng Sơn triệu tập toàn thể giáo viên tỉnh để bàn công tác giáo dục Cuối năm 1946, năm học sau cách mạng Lạng Sơn. .. dài Lạng Sơn Trong suốt thời gian kinh tế có đặc trưng canh nông tự nhiên, tự cung, tự cấp Tuy nhiên cấu kinh tế tự nhiên tồn Lạng Sơn có phần ngắn ngủi so với tỉnh miền núi Đông Bắc khác Bởi Lạng

Ngày đăng: 24/01/2016, 13:13

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w