1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu

4 839 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTBÀI TẬP THỰC HÀNH phần trữ tình MÔN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN GVHD: TS NGUYỄN THỊ KIM TIẾN SINH VIÊN : Nguyễn Ngọc Từ MSSV: 1421402170126 Đề: Xây dựng mô hình câu h

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

BÀI TẬP THỰC HÀNH ( phần trữ tình)

MÔN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN

GVHD: TS NGUYỄN THỊ KIM TIẾN

SINH VIÊN : Nguyễn Ngọc Từ

MSSV: 1421402170126

Đề: Xây dựng mô hình câu hỏi cho một bài thơ đã học.

CÂU CÁ MÙA THU ( Thu điếu)

-Nguyễn

Đối với các nhà thơ cận đại, kể cả các nhà Thơ Mới nữa thì mùa thu là mùa của cảm xúc, của thương nhớ Trong làng thơ Việt Nam sau Nguyễn Khuyến, Tương Phố, Tản Đà, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu… đều có những bài thơ thu nổi tiếng Tuy vậy, giữa Tam nguyên Yên Đổ và các nhà thơ mới đang có một

khoảng cách Thơ thu của Nguyễn Khuyến là thơ của làng cảnh Việt Nam đậm

đà chân thực dù tác giả có gửi gắm vào trong thơ ít nhiều tâm sự Thơ thu của các nhà Thơ Mới từ Giọt lệ thu (Tương Phố), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư) đến Đây mùa thu tới (Xuân Diệu) chỉ mượn cảnh thu, sắc thu, màu thu, âm thanh mùa thu để gửi gắm tâm trạng đượm buồn hay lưu luyến bâng khuâng trước đất trời đã chuyển sang thu, và hôm nay chúng ta sẽ thấy một mùa thu của văn hoc Trung đại mang đậm chất của một nhà nho và hơn hết là nỗi lòng thi sĩ dành cho thiên nhiên, đó chính là những đặt trưng những nét rất riêng của bài thơ " Thu điếu" của thi sĩ Nguyễn Khuyến

Yêu cầu: đọc tiểu dẫn sách

giáo khoa.

Câu hỏi đọc hiểu:

Dựa vào phần tiểu dẫn trong

sách giáo khoa các bạn hãy

nêu những nét chính về tác

giả ?( cuộc đời, sự nghiệp,

con người)

Câu hỏi khám phá:

Những hiểu biết của em về

chùm ba bài thơ thu?

I.Tìm hiểu chung.

1 Tác giả: Nguyễn Khuyến.

Nguyễn Khuyến ( 1835-1909) quê Ý Yên, Nam Định

nhưng chủ yếu sống ở xã Yên Đỗ, Bình Lục, Hà Nam Là bậc nho tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân nhưng bất lực trước thời cuộc

- Được mệnh danh là " nhà thơ của dân tình, làng cảnh Việt Nam"

2 Văn bản:

- Thu điếu nằm trong chùm 3 bài thơ thu: Thu vịnh, Thu

điếu, thu ẩm

- Bài thơ được sáng tác khi Nguyễn Khuyến cáo quan về quê

Thu điếu: Mùa thu câu cá (điếu: câu cá) Thu ẩm: Mùa thu uống rượu (ẩm: uống) Thu vịnh: Mùa thu làm thơ vịnh (vịnh: ngâm lên, tức cảnh)

Bản chất của thơ là tình cảm, nên thơ trước hết được cảm nhận bằng trực giác Khi ta nghe (hay đọc) ba bài thơ nầy,

Trang 2

Yêu cầu: Đọc diễn cảm bài

thơ.

Câu hỏi khám phá:

Xác định điểm nhìn của tác

giả trong bài thơ này, cảnh

sắc thu như thế nào trong hai

câu đề?

Câu hỏi định hướng:

với mùa thu tràn ngập xung

quanh thì việc câu cá của tác

giả như thế nào?

Câu hỏi Khám phá:

Qua hai câu thực em có nhận

xét gì những âm thanh sự

chuyển động được nhắc đến

trong hai câu thơ?

Câu hỏi đọc hiểu?

Cái nhìn của tác giả qua hai

câu thực thể hiện điều gì?

Gợi ý: các cụm từ : sóng

biết, hơi gợn tí, trước gió khẽ

qua trực giác, ta cảm thấy như chính ta cũng có những xúc động như tác giả hoặc đã có lần ta cũng muốn thốt ra những lời tương tự Như thế, ở đây là vì giữa thi nhân và ta

đã sẵn có một lối truyền đạt ngôn ngữ như nhau, một nếp, một vốn suy tư, cảm xúc Việt Nam như nhau

II Đọc- hiểu văn bản.

1.Hai câu đề:

" Ao thu lặng lẽo bé tẻo teo"

Cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trở lại gần:

Từ chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc, rồi trở về với ao thu, với thuyền câu

=> Không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh động

- Điểm nhìn của tác giả là : " ao thu" " lạnh lẽo" " trong veo"

+ Ao thu: là một hình ảnh quen thuộc của vùng chiêm trũng Bắc Bộ

+ Lạnh lẽo: Tiết trời không còn oi nóng như mùa hè mà mang hơi lạnh của gió thu rất thi vị

+ Trong veo: Khi vắng những cơn mưa rào xối xả nước trở nên lắng đọng từ này vang lên như một niềm rung cảm thích thú của thi nhân

=> Ngồi trên chiếc thuyền giữa ao, nhiều vẻ đẹp của thiên nhiên quanh hồ đã lọt vào tầm nhìn của một thi sĩ rất yêu đời

- Câu 2: Vùng chiêm trũng nhiều ao nhỏ nên thuyền cũng nhỏ Động từ láy "leo lẽo" làm cho hình ảnh thêm xinh xắn, hòa quyện cùng với thiên nhiên tạo nên một bức tranh hữu tình

=> Với mùa thu tràn ngập, nước trong veo, một chiếc ao, một thuyền câu thì đối với tác giả câu cá chỉ là việc vui nhất thời, chẳng qua mượn cớ mà thôi ông đắm say mình với sắc thu mà lơ đi việc mình cần làm

2 Hai câu thực:

- Câu 3 Các hình ảnh : " sóng biếc" " đưa vèo" " hơi gợn tí" " lá vàng"

Nhà thơ đã dùng cái động của “lá vàng trước gió” để miêu

tả cái tĩnh của cảnh thu làng quê Việt Nam Những cơn gió mùa thu đã xuất hiện và mang theo cái lạnh trở về, khiến ao thu không còn “lạnh lẽo”, không còn tĩnh lặng nữa vì mặt

hồ đã “gợn tí”, “lá vàng khẽ đưa vèo”, cảnh vật dường như

đã bắt đầu thay đổi hẳn đi!

-Cơn “sóng biếc” nhỏ “hơi gợn tí” và chiếc lá “trước gió khẽ đưa vèo” tưởng như mâu thuẫn với nhau, nhưng thật ra

ở đây Nguyễn Khuyến đã quan sát kĩ theo chiếc lá bay trong gió, chiếc lá rất nhẹ và thon thon hình thuyền, chao đảo liệng đi trong không gian, rơi xuống mặt hồ yên tĩnh

Trang 3

đưa vèo gợi lên ý nghĩa gì?

Câu hỏi đọc hiểu:

Cảnh thu trong hai câu luận

được tác giả khắc họa lên

bằng những hình ảnh nào?

Câu hỏi so sánh phân tích:

So sánh bầu trời trong : Trời

thu xanh ngắt mấy tầng cao (

thu vịnh ), da trời ai nhộm

mà xanh ngắt ( thu ẩm)

Câu hỏi đọc hiểu:

Trong hai câu tiếp theo có gì

mâu thuẫn?

Câu hỏi đọc hiểu:

câu thơ cuối thể hiện tâm

trạng gì của tác giả?

Câu hỏi nâng cao:

Hai câu cuối tác giả đã gửi

Quả là phải có một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống thật sâu sắc thì Nguyễn Khuyến mới có thể cảm nhận được những âm thanh tinh tế, tưởng chừng như chẳng ai để ý đến như thế! Như trên đã nói: mở đầu bài thơ, tác giả sử dụng vần “eo” nhưng tác giả không bị giới hạn mà đã mở rộng không gian theo chiều cao, tạo nên sự khoáng đạt, rộng rãi cho cảnh vật:

3 Hai câu luận:

- Bầu trời thu xanh ngắt xưa nay vẫn là biểu tượng đẹp của mùa thu Những áng mây không trôi nổi bay khắp bầu trời mà

- Mở ra không gian rộng, cảm hứng Nguyễn Khuyến lại trở

về với khung cảnh làng quê quen thuộc cũng vẫn hình ảnh tre truc, vẫn bầu trời thu ngày nào, vẫn ngõ xóm quanh co…tất cả đều thân thương vè nhuốm màu sắc thôn quê Việt Nam Chỉ đến với Nguyễn Khuyến, chúng ta mới thấy được những nét quê tĩnh lặng, êm ả như vậy Trời sang thu, không khí giá lạnh, đường làng cũng vắng vẻ “Ngõ trúc quanh co” cũng “vắng teo” không bóng người qua lại Sau này Xuân Diệu trong bài Đây mùa thu tới cũng đã bắt đựơc những nét điển hình đó của sông nước ở vùng quê, khi trời

đã bắt đầu bước vào những ngày giá lạnh:

`- Cả hai câu thơ được tác giả miêu tả trời thu, điều không phải là màu thiên thanh như ta hay nói, những qua đó chính cái lạnh của mùa thu đã làm chuyển màu trời, sợ co cụm lại khiến cho cảnh vật như đậm nét hơn bao giờ hết

+ Thu vịnh: gợi mở một bầu trời của tự nhiên của sợ chuyển mình của thiên nhiên, sợ hòa hợp của tự nhiên + Thu ẩm: bầu trời lúc này được tác giả khái quát vào như

có bàn tay con người chạm vào thiên nhiên " ai nhộm" ngụ

ý như cảnh vật đang chuyển mình có sự chuẩn bị trước

4 Hai câu kết.

- Sự mâu thuẫn: Tựa gối buông cần câu này khắc họa lên một hình ảnh tác giả đang co mình lại ngụ là để tránh cái lạnh của màu thu đến bất ngờ Ngoài ra tác giả còn thể hiện

sự bất lực, bực dọc nặng nề qua câu " lâu chẳng được"

=> Câu này thế hiện sự suy tư buồn bã của tác giả, sự khắc họa rõ nét qua những từ : buông, lâu

- Cá đâu đớp động dưới chân bèo: Nguyễn Khuyến đã lấy động để tả tĩnh, hữu thanh mà vô thanh, qua đó tạo nên một hình ảnh vừa thực vừa ảo

- Cá đâu?: vừa hỏi cảnh vừa cũng là ngụ ý tỏ vẻ thản thốt giật mình, ngơ ngác kiếm tìm của người mất phương hướng

- Nếu chúng ta để ý tác giả sử dụng động từ "buông " là thả lỏng từ bỏ, như vậy tác giả đã trang trãi nỗng lòng của

Trang 4

bộc lộ suy nghĩ của mình vì

sao lại có sự nhận định nàỳ?

Câu hỏi đọc hiêu:

Nêu giá trị nghệ thuật và nội

dung tác phẩm?

Câu hỏi tích lũy:

Nêu vẻ đẹp của nhân vật trữ

tình trong toàn bộ tác phẩm?

Yêu cầu tiếp theo: Học

thuộc lòng bài thơ và chuẩn

bị bài tiếp theo.

một vị quan khi cáo về quê, qua những hình ảnh của mùa thu ta càng thấy rõ hơn sự tủi nhục, bi kịch của nhà thơ Hầu như ta thấy trong bài thơ là một màu ảm đạm chỉ có sắc vàng và xanh đó cũng chính là sự ảm đạm trong lòng tác giả Ta cũng thấy được đó là tình yêu thiên nhiên sự hòa quyện vào thiên nhiên của tác giả

III Tổng Kết.

1 Nghệ Thuật.

- Bút pháp thủy mặc Đường thi và vẻ đẹp " thi trung hữu họa" trpng bức tranh phong cảnh

- Lấy động tả tĩnh, đối ( 3-4,5-6) được vậ dụng tài tình

- Hình ảnh từ ngữ đậm chất dân tộc

2 Nội dung.

- Thiên nhiên mang vẻ đẹp điển hình cho làng quê Việt Nam , thanh sơ, dịu nhẹ và tĩnh lặng

- Thể hiện tình yêu thiên nhiên và tâm sự thời thế của tác giả

IV: Cũng cố kiến thức.

Nhân vật trữ tình xuất hiện trong bài thơ dường như có rất nhiều tâm sự Nhưng điều dễ nhận thấy nhất là tình yêu quê hương tha thiết Phải yêu lắm quê hương làng cảnh quê mình mới có thể vẽ nên một bức tranh quê đẹp, thanh sang

và trong trẻo đến như vậy Và trước cảnh đẹp như vậy mà con người vẫn đầy suy tư trăn trở chứng tỏ trong lòng người còn rất nhiều trắc ẩn Từ thân thế, cuộc đời, hoàn cảnh sống của tác giả có thể hiểu, tâm sự của người câu cá

là chính là nỗi lòng non nước, nỗi lòng thời thế của nhà nho

có lòng tự trọng và lòng yêu quê hương đất nước như Nguyễn Khuyến

V Ghi nhớ (sgk)

Ngày đăng: 24/01/2016, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w