1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuong1 _T-Nv-PP-cua TLHTP

33 1.6K 56
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

chương 1

Chào các bạn Chào các bạn TÂM TÂM LÝ TỘI PHẠM LÝ TỘI PHẠM G.V.C. DƯƠNG THỊ LOAN G.V.C. DƯƠNG THỊ LOAN KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Khóa đào tạo:Cử nhân luật Khóa đào tạo:Cử nhân luật Số tiết: 30 Số tiết: 30 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC . . Tâm lí học tội phạm là ngành khoa học tâm lí Tâm lí học tội phạm là ngành khoa học tâm lí ứng dụng trang bị cho người học những kiến ứng dụng trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về các khía cạnh tâm lí của những thức cơ bản về các khía cạnh tâm lí của những hiện tượng tâm lí nảy sinh trong quá trình hoạt hiện tượng tâm lí nảy sinh trong quá trình hoạt động phạm tội của các tội phạm, nhằm phòng động phạm tội của các tội phạm, nhằm phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm, ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. toàn xã hội. CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝTỘI PHẠM CỨU CỦA TÂM LÝTỘI PHẠM 1.Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học 1.Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học tư pháp tư pháp 2.Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm 2.Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học tội phạm lý học tội phạm 3.Các nguyên tắc và phương pháp nghiên 3.Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học tội phạm. cứu của tâm lý học tội phạm. 4. 4. Vị trí, vai trò của tâm lý học tội phạm Vị trí, vai trò của tâm lý học tội phạm 1.SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN 1.SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM - Cuối thế kỷ XIX, cùng với sự ra đời của khoa Cuối thế kỷ XIX, cùng với sự ra đời của khoa học nghiên cứu về tội phạm, tâm lý học tội học nghiên cứu về tội phạm, tâm lý học tội phạm, một chuyên ngành tâm lý học chuyên phạm, một chuyên ngành tâm lý học chuyên nghiên cứu về tâm lý của những người phạm nghiên cứu về tâm lý của những người phạm tội cũng đã được hình thành. tội cũng đã được hình thành. - Trải qua các giai đoạn phát triển, tâm lý học Trải qua các giai đoạn phát triển, tâm lý học tội phạm trở thành một ngành khoa học độc lập tội phạm trở thành một ngành khoa học độc lập nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nảy sinh ở nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nảy sinh ở người phạm tội; những vấn đề, những quy luật người phạm tội; những vấn đề, những quy luật tâm lý liên quan đến hoạt động của tội phạm. tâm lý liên quan đến hoạt động của tội phạm. ĐỊNH NGHĨA Tâm lý học tội phạm là khoa học Tâm lý học tội phạm là khoa học nghiên cứu những hiện tượng tâm nghiên cứu những hiện tượng tâm lý nảy sinh trong quá trình hoạt lý nảy sinh trong quá trình hoạt động phạm tội của các tội phạm động phạm tội của các tội phạm nhằm phòng ngừa, phát hiện và nhằm phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm, góp đấu tranh chống tội phạm, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật phần bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. tự an toàn xã hội. 2.ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ 2.ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM HỌC TỘI PHẠM 2.1. 2.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM - Nghiên cứu các hiện tượng,các đặc điểm và - Nghiên cứu các hiện tượng,các đặc điểm và những khía cạnh tâm lý nảy sinh trong quá những khía cạnh tâm lý nảy sinh trong quá trình hoạt động phạm tội. Việc nghiên cứu, trình hoạt động phạm tội. Việc nghiên cứu, phân tích tâm lý hoạt động phạm tội có ý nghĩa phân tích tâm lý hoạt động phạm tội có ý nghĩa quan trọng, giúp làm rõ các yếu tố liên quan quan trọng, giúp làm rõ các yếu tố liên quan đến quá trình thực hiện tội phạm như: động cơ, đến quá trình thực hiện tội phạm như: động cơ, mục đích cũng như diễn biến và hậu quả tâm lý mục đích cũng như diễn biến và hậu quả tâm lý ở cá nhân khi thực hiện một hành vi phạm tội ở cá nhân khi thực hiện một hành vi phạm tội cụ thể. cụ thể. - Nghiên cứu nhân cách người phạm tội: các đặc trưng tâm lý trong nhân cách người phạm tội; các kiểu nhân cách người phạm tội với những đặc trưng riêng biệt; những lệch lạc trong nhân cách người phạm tội và các yếu tố tác động làm suy thoái nhân cách dẫn cá nhân đến con đường phạm tội. Những nghiên cứu này giúp cho việc đánh giá tội phạm một cách khách quan, làm cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa,điều tra, xét xử và giáo dục cải tạo người phạm tội, giúp họ tái hòa nhập với xã hội có hiệu quả. - Nghiên cứu về tâm lý nhóm tội phạm: tâm lý hoc tội pham còn nghiên cứu những đặc điểm tâm lý của tội phạm hoạt động theo nhóm, của tội phạm có tổ chức. Việc nghiên cứu tâm lý nhóm tội phạm có ý nghĩa to lớn góp phần phát hiện những nguyên nhan, điều kiện dẫn đến tình trạng gia tăng tội phạm có tổ chức; tìm ra cơ chế phạm tội theo nhóm; con đường hình thành nhóm tội phạm…nhằm phục vụ có hiệu quả công tác đấu tranh, phòng ngừa các nhóm tội phạm, nhất là loại tội phạm có tổ chức. - Nghiên cứu xác định các nguyên nhân tâm lý – xã hội của tội phạm: Tội phạm là một hiện tượng mang tính chất xã hội – lịch sử phức tạp. Việc phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn nhằm loại trứ tận gốc tội phạm không thể tiến hành một cách có hiệu quả nếu không nghiên cứu đầy đủ những điều kiện khách quan và chủ quan, các yếu tố tâm lý và xã hội làm cơ sở cho sự phát sinh, phát triển tội phạm hay một hành vi phạm tội cụ thể. . nhân lu t Khóa đào t o:Cử nhân lu t Số ti t: 30 Số ti t: 30 T M T T NỘI DUNG MÔN HỌC T M T T NỘI DUNG MÔN HỌC . . T m lí học t i phạm. Chủ thể tiến hành quan s t cũng có thể trở Chủ thể tiến hành quan s t cũng có thể trở thành đối t ợng bị quan s t. thành đối t ợng bị quan s t. - Việc

Ngày đăng: 01/05/2013, 10:56

Xem thêm: chuong1 _T-Nv-PP-cua TLHTP

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w