TUaN_24_73c952cecf

45 6 0
TUaN_24_73c952cecf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thø 2 ngµy 27 th¸ng 02 n¨m 2006 TUẦN 24 Thứ hai, ngày 8 tháng 03 năm 2021 Giáo dục tập thể VÌ THẾ GIỚI HẠNH PHÚC I Mục tiêu Giúp học sinh nắm được Lịch sử và ý nghĩa của ngày Quốc tế hạnh phúc 20/3 Vẽ[.]

TUẦN 24 Thứ hai, ngày tháng 03 năm 2021 Giáo dục tập thể VÌ THẾ GIỚI HẠNH PHÚC I Mục tiêu - Giúp học sinh nắm Lịch sử ý nghĩa ngày Quốc tế hạnh phúc 20/3 - Vẽ tranh, đọc thơ, hát có nội dung tuyên truyền, ca ngợi hịa bình II Chuẩn bị - Tranh vẽ, thơ, hát III Hoạt động dạy học Khởi động - Cả lớp hát bài: Em u hịa bình Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử ý nghĩa ngày Quốc tế hạnh phúc 20/3 Thảo luận: Tìm hiểu hiểu biết HS H Ngày Quốc tế hạnh phúc có từ nào? (Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 2589/QĐ-TTg ngày 26/12/2013 phê duyệt Đề án “Tổ chức hoạt động nhân Ngày Quốc tế hạnh phúc 20/3 hàng năm”.) H Ngày Quốc tế hạnh phúc hàng năm vào ngày nào? ( 20/3) H Hằng năm địa phương nước tổ chức nào? H Tại địa phương em tổ chức sao? Giáo viên chia sẻ thêm Ngay sau Đại hội đồng LHQ định lấy ngày 20/3 hàng năm Ngày Quốc tế hạnh phúc, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 2589/QĐ-TTg ngày 26/12/2013 phê duyệt Đề án “Tổ chức hoạt động nhân Ngày Quốc tế hạnh phúc 20/3 hàng năm” Đây điều mang ý nghĩa lớn lao nhằm tiếp tục thực mục tiêu phát triển an sinh xã hội, xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến hạnh phúc; nâng cao nhận thức toàn xã hội Ngày Quốc tế hạnh phúc để từ có hành động cụ thể, thiết thực xây dựng gia đình hạnh phúc, cộng đồng hạnh phúc Năm 2014 năm Việt Nam thức tổ chức hoạt động nhân Ngày Quốc tế hạnh phúc Chủ đề Ngày Hạnh phúc năm 2014 Việt Nam: "Yêu thương chia sẻ" tiếp nối từ chủ đề "Kết nối yêu thương" Năm Gia đình Việt Nam 2013 Năm 2015, Ngày Quốc tế hạnh phúc tổ chức với nhiều hoạt động phong phú gắn với kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, nhằm tuyên truyền hạnh phúc nói chung người Việt Nam nói riêng bao gồm hạnh phúc cá nhân, hạnh phúc gia đình, hạnh phúc dịng họ, hạnh phúc cộng đồng, hạnh phúc nghề nghiệp, hạnh phúc học đường… Năm 2016, hoạt động tổ chức hưởng hứng Ngày Quốc tế hạnh phúc diễn với nhiều hoạt động gắn với ngày kỷ niệm tháng Ngày chạy Olympic sức khỏe tồn dân Hoạt động nhằm thu hút quan tâm, nâng cao nhận thức tồn xã hội để từ có hành động cụ thể, thiết thực nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, cộng đồng hạnh phúc Năm 2017, Ngày Quốc tế hạnh phúc với chủ đề "Yêu thương chia sẻ" với hiệu như: Hưởng ứng Ngày Quốc tế hạnh phúc 20 tháng 3; hành động gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh; xây dựng môi trường sống, học tập làm việc hạnh phúc Nhằm kết nối yêu thương người gia đình tồn xã hội, năm 2018, Ngày Quốc tế hạnh phúc lấy chủ đề "Thương yêu chia sẻ" Chủ đề nhằm đem thông điệp yêu thương chia sẻ tới người dân Việt Nam Mỗi người hành động thiết thực góp phần đem lại hạnh phúc cho thân, gia đình cộng đồng, góp phần phát triển an sinh xã hội, xây dựng mục tiêu: "Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc' Năm 2019, Ngày Quốc tế hạnh phúc 20/3 tiếp tục với chủ đề "Yêu thương chia sẻ", nêu bật lịch sử, ý nghĩa Ngày Quốc tế hạnh phúc 20/3, chủ đề thông điệp LHQ, chủ đề, hiệu riêng hoạt động Việt Nam nhân Ngày Quốc tế hạnh phúc; tuyên truyền sách, pháp luật việc thực sách, pháp luật Đảng Nhà nước an sinh xã hội, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc; nêu gương người tốt, việc tốt Năm 2020, Bộ VH,TT&DL xây dựng nhiều hoạt động tuyên truyền lịch sử, ý nghĩa Ngày Quốc tế hạnh phúc; chủ đề thông điệp LHQ; chủ đề, hiệu riêng hoạt động Việt Nam; sách, pháp luật việc thực sách, pháp luật Đảng, Nhà nước an sinh xã hội, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc; vận động nhân dân thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; nêu gương người tốt, việc tốt; hoạt động xây dựng gia đình hạnh phúc, cộng đồng hạnh phúc; phê phán biểu hiện, hành vi bạo lực gia đình, vi phạm pháp luật gia đình; khuyến khích cá nhân, tổ chức, cộng đồng có hoạt động tích cực đem lại hạnh phúc cho người thân, gia đình cộng đồng Hoạt động 2: Trưng bày tranh – hát, đọc thơ với chủ đề ca ngợi hịa bình *Các tổ trưng bày tranh vẽ bảng lớp cử đại diện thuyết trình ( tranh chuẩn bị ) - Học sinh chia sẻ - GV góp ý * Hát, đọc thơ có chủ đề ca ngợi hịa bình (HĐ cá nhân) Vận dụng - GV tổng kết học - Dặn học sinh tiếp tục vẽ tranh có nội dung ca ngợi hịa bình - Tiếp tục tun truyền người ln xây dựng gia đình no ấm, tiến hạnh phúc Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN I Mục tiêu - Đọc trơi chảy tồn - Đọc tên viết tắt tổ chức UNICEF (U-ni-xép) Biết đọc tin với giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh phù hợp với nội dung thông báo tin vui - Nắm nội dung tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đắn an toàn, đặc biệt an toàn giao thông (trả lời câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học - Ti vi : Tranh minh hoạ đọc - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động dạy học A Khởi động - Cả lớp hát hát Khúc hát an tồn giao thơng H Để thực tốt ATGT em nên làm gì? ( bộ, xe đạp, quy định) H Ngoài việc thực tốt ATGT làm nữa? (Vẽ tranh tuyên truyền người thực tốt ATGT) - Giáo viên nhận xét B Khám phá Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu HĐ1 Luyện đọc - Cho HS đọc (HS đọc từ khó đọc) - Hai HS đọc cá nhân, nhóm HS nối tiếp đọc đoạn (xem lần xuống dòng đoạn); đọc 2, lượt - Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ - Hai HS đọc - giải nghĩa - Cho HS đọc diễn cảm toàn - GV đọc diễn cảm toàn - GV đọc với giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh nhận giọng từ khó HĐ2 Tìm hiểu - Cho HS đọc đoạn 1, - HS đọc thầm - trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi: ? Chủ đề thi vẽ gì?(Em muốn sống an tồn) ? Thiếu nhi hưởng ứng thi nào? (Chỉ vòng tháng có 50.000 tranh thiếu nhi từ khắp miền đất nước gửi cho Ban Tổ chức) ? Điều cho thấy em có nhận thức tốt chủ đề thi? (Chỉ điểm tên số tác phẩm thấy kiến thức thiếu nhi an toàn, đặc biệt an toàn giao thông phong phú: Đội mũ bảo hiểm tốt nhất; Gia đình em bảo vệ an tồn; Trẻ em không nên xe đạp đường; Chở ba người không được, ) ? Những nhận xét thể đánh giá cao khả thẩm mĩ em? (Phòng tranh trưng bày phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, sáng mà sâu sắc Các họa sĩ nhỏ tuổi có nhận thức phòng tránh tai nạn mà biết thể ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ) ? Những dịng in đậm tin có tác dụng gì? (- Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc - Tóm tắt thật gọn gàng số liệu từ ngữ bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin) HĐ3 Luyện đọc lại - Cho HS tiếp nối luyện đọc đoạn tin; GV hướng dẫn thêm cho em có giọng đọc với thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng - HS luyện đọc theo cặp, thi đọc C Vận dụng - Nêu nội dung ? - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc tin, thực tốt ATGT, tuyên truyền người thực tốt để có sống an tồn chuẩn bị tốt hơm sau Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Củng cố phép cộng phân số - Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên - BT cần làm: BT1; BT3; HSNK: Cố gắng làm hết BT SGK II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học A Khởi động - Gọi HS nêu cách thực phép cộng phân số khác mẫu số - Hai HS nêu, HS thực làm tập: 62 + = ; + = ; + = 6 63 8 1 + + < 4 - GV lớp nhận xét, ghi điểm B Khám phá Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn luyện tập HĐ Thực cộng số tự nhiên với phân số, phép cộng ba phân số Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài, suy nghĩ, tìm cách làm - HS làm tập vào ô li GV viết lên bảng phép tính: + ? Ta thực phép tính nào? - Phải viết dạng phân số = 4 15 19 Vậy: + = + = + = 5 5 15 19 Viết gọn: + = + = 5 5 - Cho HS tự làm tập a, b, c - HS chữa bài, GV lớp nhận xét Chẳng hạn: 11 3 20 23 + = a + = + = ; b + = + ; 3 3 4 4 12 12 42 54 +2= + = c 21 21 21 21 Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài, suy nghĩ, tìm cách làm - HS làm tập vào ô li 3 GV cho HS tính: ( + ) + + ( + ) 8 8 8 3 3 ( + )+ = + = = ; +( + ) = + = = 8 8 8 8 8 8 3 Vậy: ( + ) + = + ( + ) 8 8 8 - HS trình bày kết quả, nêu nhận xét; GV hướng dẫn HS rút tính chất kết hợp phép cộng phân số Khi cộng tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta cộng phân số thứ với tổng phân số thứ hai phân số thứ ba HĐ Luyện toán giải Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài, suy nghĩ, tìm cách làm - GV gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật - Cho lớp làm vào - Gọi HS nêu cách làm kết quả, GV chữa 29 Đáp số: m 30 C Vận dụng - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực phép cộng phân số - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn HS nhà xem trước tiết sau Buổi chiều Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 2) I Mục tiêu - Học sinh nêu vai trò ánh sáng: + Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù - Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng cần thiết cho sống người, động vật ứng dụng kiến thức sống II Đồ dùng dạy học - Khăn tay sạch, hình minh hoạ trang 96, 97 SGK, bảng phụ - Phiếu học tập, phiếu bìa kích thước nửa tờ giấy A4 III Hoạt động dạy học A Khởi động ? Hãy kể tên số cần nhiều ánh sáng số cần ánh sáng ? Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng kĩ thuật trồng trọt - Gọi HS nêu vai trò ánh sáng sống người - Hai HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét - ghi điểm B Khám phá Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS tìm hiểu HĐ1 Tìm hiểu vai trị ánh sáng đời sống người + Mục tiêu: Nêu ví dụ vai trò ánh sáng đời sống người + Cách tiến hành: Bước 1: Động não - Cho HS tìm ví dụ vai trị ánh sáng đời sống người - HS tìm ví dụ vai trị ánh sáng đời sống người ghi vào giấy (hoặc bìa) chuẩn bị dán lên bảng Bước 2: Thảo luận phân loại ý kiến - HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi - HS thảo luận, thống câu trả lời - Gọi HS nêu ý kiến - GV viết thành cột: + Vai trò ánh sáng việc nhìn, nhận biết giới hình ảnh, màu sắc + Vai trò ánh sáng sức khoẻ người - Lưu ý: Ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác Trong đó, số loại tia giúp cho thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho xương cứng hơn, giúp cho trẻ em tránh bệnh còi xương Tuy nhiên thể chie cần lượng nhỏ loại tia Tia trở nên nguy hiểm nắng lâu - GV kết luận: (như mục Bạn cần biết – SGK) HĐ2: Tìm hiểu vai trị ánh sáng đời sống động vật + Mục tiêu: Kể vai trị ánh sáng Nêu ví dụ lồi động vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức chăn ni + Cách tiến hành: Bước 1: GV phát phiếu cho HS thảo luận - HS nhận phiếu học tập thảo luận theo nhóm Bước 2: HS thảo luận câu hỏi phiếu (SGV – 167): ? Kể tên số động vật mà bạn biết Những vật cần ánh sáng để làm gì? ? Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày ? Bạn có nhận xét nhu cầu ánh sáng động vật ? Trong chăn ni, người ta làm để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân đẻ nhiều trứng? Bước 3: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày - Mỗi nhóm trình bày câu hỏi - Nhận xét bổ sung + Câu 2: - Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú, - Động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, + Câu 3: - Mắt động vật kiếm ăn ban ngày có khả nhìn phân biệt hình dạng, kích thước, màu sắc vật Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn phát mối nguy hiểm cần tránh - Mắt động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt màu sắc mà phân biệt sáng, tối (trắng, đen) để phát mồi đêm tối - GV nhận xét kết luận (như mục Bạn cần biết – SGK): Kết luận: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn nước uống, phát nguy hiểm cần tránh Ánh sáng thời gian chiếu sáng ảnh hưởng đến sinh sáng số loài động vật C Vận dụng - Học sinh nêu vai trò ánh sáng người, động vật: ? Cuộc sống người lồi vật khơng có ánh sáng? - Về nhà học chuẩn bị sau: Ánh sáng việc bảo vệ đôi mắt Lịch sử ÔN TẬP I.Mục tiêu Kiến thức - Biết hệ thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên kiện, thời gian xảy kiện) kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn Kĩ - Trình bày tóm tắt kiện ngơn ngữ (Tối thiểu kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - kỉ XV) Thái độ - Tự hào truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta * Định hướng thái độ: Luôn khâm phục giữ gìn truyền thống tốt đẹp ông cha ta * Định hướng lực: - Trình bày giai đoạn lịch sử, triều đại Việt Nam từ năm 938 đến kỉ XV - Nêu rõ kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Kể kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu II Đồ dùng dạy - học - GAĐT - Các tranh ảnh từ đến 19 - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học A Khởi động - Cho HS nêu tác giả, tác phẩm, khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê - Ba học sinh nêu - GV lớp nhận xét viết HS Khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Ơn tập Bước 1: HS làm việc theo nhóm (Ghi vào phiếu) Em ghi tên giai đoạn lịch sử từ đến 19 vào bảng thời gian sau: Các triều đại Việt Nam từ 938 -> kỉ XV: Năm 938 Năm 1009 Năm 1226 Năm 1400 10 KÕt thóc chơi lần, sau giáo viên nhận xét, uốn nắn em làm cha ỳng Cả lớp thờng theo vòng - 6p tròn, thả lỏng thể GV nhận xét tiết học.Về nhà ôn nội dung đà học xxxxxx xxxxxx Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Rèn kỹ thực phép trừ hai phân số: Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên - BT cần làm: BT1; BT2a,b,c; BT3; HSNK: Cố gắng làm hết BT SGK II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học A Khởi động - GV gọi HS lên bảng, HS trả lời: ? Muốn thực phép trừ hai phân số khác mẫu số, làm nào? (Muốn thực phép trừ hai phân số khác mẫu số quy đồng mẫu số hai phân số trừ hai phân số đó) - Hai HS chữa BT1; BT3 – SGK - Giáo viên nhận xét - ghi điểm B.Khám phá Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn luyện tập HĐ Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên Bài 1: Cho lớp làm bài, sau đổi để HS tự kiểm tra Bài 2: Cho lớp làm chữa 31 21 13 − = − = = − = ; b − ; 28 28 28 16 16 16 16 21 10 11 31 31 30 − = ; − = − = c − = d 15 15 15 36 36 36 36 Bài 3: Cho HS tính theo mẫu Kết là: 14 15 14 = − = a − = − = ; b − ; 2 2 3 15 37 37 36 −3 = − = c 12 12 12 12 Bài 4: Rút gọn tính: - GV cho HS đọc kĩ yêu cầu toán - GV cho HS tự làm vào Gọi hai HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét làm bạn 5 18 2 1 − = − = − = − = − = ; a ; b 15 35 35 35 35 35 27 3 24 15 3 21 16 − = − = − = − = − = − = c ; d 36 12 6 25 21 35 35 35 HĐ Luyện toán giải phép trừ hai phân số Bài 5: GV gọi HS đọc tốn, nêu tóm tắt toán cho HS tự làm vào a Đáp số: - GV hướng dẫn HS đổi số sau: ngày = 24 ngày = C Vận dụng - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực phép trừ phân số - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn HS nhà xem trước tiết sau - Về nhà học thuộc cách thực phép trừ phân số - chuẩn bị sau _ Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu Giúp HS: 32 Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học, HS luyện viết số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2) II Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ chuối tiêu, bút dạ, giấy - Mỗi tờ phiếu khổ to viết đoạn chưa hoàn chỉnh văn chuối tiêu (BT2) III Hoạt động dạy học A Khởi động - Cho HS nêu phần ghi nhớ tập làm văn trước: + Mỗi đoạn văn có nội dung định Chẳng hạn: tả bao quát, tả phận tả theo mùa, thời kì phát triển, +Khi viết, hết đoạn văn cần xuống dòng - GV nhận xét, ghi điểm B.Khám phá Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS làm tập HĐ Tìm hiểu dàn ý văn tả chuối tiêu Bài 1: HĐ cá nhân - Một HS đọc dàn ý miêu tả chuối tiêu Cả lớp theo dõi SGK GV hỏi: Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối? - HS làm bài; GV giúp đỡ HS yếu - Chữa bài: Đoạn 1: Giới thiệu chuối tiêu thuộc phần Mở Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả phận thuộc phần Thân chuối tiêu Đoạn 4: Lợi ích chuối tiêu thuộc phần Kết luận HĐ Luyện viết số đoạn văn Bµi 2: HĐ cỏ nhõn - HS nêu yêu cầu tập; lu ý HS: + Viết hoàn chỉnh đoạn văn cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm + Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh đoạn 33 - HS đc thầm BT suy nghĩ làm bài, em làm phiếu (mỗi em hoàn chỉnh đoạn) - HS đọc đoạn văn đà viết hoàn chØnh - GV nhËn xÐt - Cuèi giê, mêi HS đọc (cả đoạn) đà viết hoàn chỉnh GV chÊm ®iĨm VD: Đoạn Hè em quê thăm bà ngoại Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: na, ổi, nhiều chuối Em thích chuối tiêu sai bụi chuối góc vườn Đoạn Nhìn từ xa, chuối xanh mát rượi Thân cao đầu người, mọc thẳng, khơng có cành, xung quanh đứng sát lại thành bụi Đến gần, thấy rõ thân chuối cột nhà Sờ vào thân khơng cịn cảm giác mát rượi vỏ nhẵn bóng khơ Đoạn Cây chuối tiêu có nhiều tàu lá, có tàu khơ, bị gió đánh rách ngang rũ xuống gốc Các tàu xanh liền tấm, to máng nước úp sấp Những tàu màu xanh thẫm Những tàu màu xanh mát, nhạt dần Đặc biệt buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với nải úp sát khiến oằn xuống Đoạn Cây chuối dường không bỏ thứ Củ chuối, thân chuối để ni lợn; chuối gói dị, gói bánh; hoa chuối làm nộm Cịn chuối chín ăn vừa ngọt, vừa bổ Cịn thú vị sau bữa cơm chuối ngon tráng miệng tay trồng Chuối có ích nên bà em thường xun chăm bón cho chuối tốt tươi C Vận dụng - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết lại đoạn văn hoàn chỉnh (BT2) vµo vë _ Tiết đọc thư viện 34 ĐỌC CÁ NHÂN Thứ sáu, ngày 12 tháng 03 năm 2021 Luyện từ câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu - HS nắm vững kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai gì? từ ngữ làm vị ngữ kiểu câu (ND Ghi nhớ) - Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai gì? cách ghép hai phận câu (BT1, BT2, mục III); Biết đặt 2, câu kể Ai gì? dựa 2, từ ngữ cho trước (BT3, mục III) - Xác định vị ngữ câu kể Ai gì? đoạn văn, đoạn thơ, đặt câu kể Ai gì? từ vị ngữ cho II Đồ dùng dạy học - Ba tờ phiếu viết câu văn phần Nhận xét - Bảng phụ viết VN cột B (BT2); mảnh bìa viết tên vật cột A III Hoạt động dạy học A Khởi động - GV gọi HS lên bảng làm lại BT.III.2 (tiết LTVC trước) – dùng câu kể Ai gì? giới thiệu bạn lớp em - GV lớp nhận xét, ghi điểm B Khám phá Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Phần nhận xét: - Một HS đọc yêu cầu BT SGK - GV: Để tìm VN câu, phải xem phận trả lời câu hỏi gì? - HS đọc thầm lại câu văn, trao đổi với bạn, thực yêu cầu SGK ? Đoạn văn có câu? (Có câu) ? Câu có dạng gì? (Câu: Em cháu bác Tự) - Xác định VN câu vừa tìm ? Em phận trả lời câu hỏi gì? (là cháu bác Tự) ? Bộ phận gọi gì? (Gọi vị ngữ) 35 ? Những từ làm vị ngữ câu Ai gì? (Danh từ cụm danh từ tạo thành) - GV chốt lại ý - Cho HD nêu - kết luận ghi nhớ Phần Ghi nhớ - GV gọi HS nêu nội dung cần ghi nhớ ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ Phần luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc HS thực bước: tìm câu kể Ai gì? câu thơ Sau xác định VN câu vừa tìn - HS phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải CN câu kể Ai gì? VN Người Cha, bác, Anh Quê hương chùm khế Quê hương đường học - Từ “là” từ nối CN với VN, nằm phận VN Bài 2: - Một HS đọc yêu cầu BT - GV: Để làm BT, em cần thử ghép từ ngữ cột A với từ ngữ cột B cho tạo câu kể Ai gì? thích hợp nội dung - HS phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải đúng: Chủ ngữ câu kể Ai gì? VN Chim cơng nghệ sĩ múa tài ba Đại bàng dũng sĩ rừng xanh Sư tử chúa sơn lâm Gà trống sứ giả bình minh Bài 3: - HS đọc yêu cầu BT GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn phận VN câu kể Ai gì? Các em tìm từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN câu Cần đặt câu hỏi Ai?, Cái gì? trước để tìm CN câu - HS nối tiếp đặt câu GV nhận xét VD: 36 a TP Hồ Chí Minh thành phố lớn b Bắc Ninh quê hương điệu dân ca quan họ c Tố Hữu nhà thơ d Nguyễn Du nhà thơ lớn Việt Nam C Vận dụng - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng nội dung ghi nhớ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu Giúp HS : - Rèn kĩ cộng trừ phân số: Thực cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) số tự nhiên với (cho) phân số, cộng (trừ) phân số với (cho) số tự nhiên - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ phân số - BT cần làm: BT1b,c; BT2b,c; BT3; HSNK: Cố gắng làm hết BT SGK II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học A Khởi động - GV gọi HS phát biểu cách cộng trừ phân số khác mẫu số - Gọi hai HS chữa BT1; BT2 – SGK - Giáo viên nhận xét - ghi điểm B Khám phá Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn luyện tập: HĐ Thực cộng, trừ hai phân số, Bài 1: HĐ cá nhân Cho HS làm vào vở, gọi HS lên bảng làm, GVcùng lớp kiểm kết 15 23 24 45 69 + = + = a + = ; b + = ; 12 12 12 40 40 40 37 11 33 20 13 21 13 − = − = − = − = ; d 15 15 15 28 28 28 HĐ Cộng (trừ) số tự nhiên với (cho) phân số, cộng (trừ) phân số với (cho) số tự nhiên Bài 2: HĐ cá nhân - GV hỏi: Muốn thực phép tính + − , ta phải làm nào? - GV cho lớp làm vào vở, gọi HS lên bảng tính Sau lớp nhận xét 17 20 17 37 14 + = + = − = − = = ; a ; b 25 25 25 25 6 6 2 9 −3 = − = c + = + = ; d 3 3 2 2 HĐ Tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ phân số Bài 3: HĐ cá nhân Đây dạng tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính Gọi HS phát biểu cách tìm: - Số hạng chưa biết tổng - Số bị trừ phép trừ - Số trừ phép trừ GV cho HS tự làm vào vở, gọi HS lên bảng trình bày phần a, b, c GV gọi HS khác nhận xét kết quả, GV kết luận c 3 11 25 = −x= b x − = ; c 2 25 50 15 11 11 x= − = − x= − = − x= + = + 6 10 10 4 17 45 x= x= x= 10 HĐ Luyện cách cộng nhiều phân số toán giải Bài 4: - GV cho HS tự làm vào gọi 2HS lên bảng làm bài, sau chữa 12 19  12  19 20 19 39 + + = + + = + = a 17 17 17  17 17  17 17 17 17 13  13  20 25 31 = + = + = b + + = +  + ÷ = + 12 12  12 12  12 15 15 15 Bài 5: GV cho HS tự làm a x + 38 - GV hướng dẫn, cho HS ghi vào Bài giải Phân số số HS học Tiếng Anh số HS học Tin học là: 29 + = (HS lớp) 35 29 Đáp số: HS c¶ líp 35 C Vn dng - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số khác mẫu số - Bi tập hướng dẫn luyện tập thêm + Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết: 37 − a x < − ; b − < x < Bài 2: Một đại lí ngày đầu bán muối, ngày thứ hai bán ngày thứ muối, ngày thứ ba bán tổng số muối cua hai ngày đầu Hỏi ba ngày, cửa hàng bán phần muối? _ Giáo dục tập thể SINH HOẠT LỚP - TỔ CHỨC GIAO LƯU TRÒ CHƠI DÂN GIAN I Mục tiêu - Nhận xét hoạt động tuần 24 - Kế hoạch tuần 25 - Tổ chức giao lưu trò chơi dân gian Học mà chơi, chơi mà học Luôn tập trung ý vấn đề cần thực II Các hoạt động dạy học Nhận xét hoạt động tuần 24 - Đại diện tổ lên nhận xét nêu ưu nhược điểm tổ - tự xếp loại - HS lớp có ý kiến thảo luận - Lớp trưởng nhận xét chung - GV nhận xét lại toàn hoạt động tuần * Xếp loại cho tổ cá nhân - Tuyên dương học sinh thực tốt hoạt động tuần: - Nhắc nhở HS ý thức học chưa tốt: 39 Kế hoạch tuần 25 - Tiếp tục trì nề nếp học tập sinh hoạt - Xây dựng tính tự giác học tập sinh hoạt - Thi đua học tập tốt - Giữ gìn sách đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng - Lao động vệ sinh - Sinh hoạt 15 phút nghiêm túc, Tổ chức giao lưu trò chơi dân gian HĐ1 Khởi động - Cả lớp hát bài: Lớp đoàn kết HĐ2 Khám phá H Em nêu tên trò chơi dân gian mà em biết? ( Trị chơi: Kéo co, ăn quan, chi chi chành chành, kéo cưa lừa xe, ném còn, ) - Gv nhận xét H Vậy em thích chơi trò chơi nào? GV chia tổ, tổ chức cho học sinh tham gia - Tổng kết phát thưởng cho đội thắng HĐ Vận dụng - Về nhà, chơi em nên tổ chức tham gia chơi trị chơi mà thích _ Buổi chiều Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - Dựa hiểu biết đoạn văn văn tả cối, HS luyện viết đoạn văn hoàn chỉnh II Các hoạt động dạy học Giới thiệu Hướng dẫn luyện tập GV nêu ghi bảng đề bài: Bài tập: Hãy viết đoạn văn miêu tả thân, lá, hoa mà em yêu thích 40 - Gọi HS đọc đề - GV nhắc lại yêu cầu tập - Gọi HS nêu tên em chọn tả - HS thực hành làm GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu - Gọi số em đọc làm Cả lớp GV nhận xét, góp ý bổ sung III Hoạt động nối tiếp - GV chấm số Nhận xét kết - GV nhận xét học - Dặn HS nhà luyện viết lại đoạn văn hay _ Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 2) I Mục tiêu - Học sinh nêu vai trò ánh sáng: + Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù - Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng cần thiết cho sống người, động vật ứng dụng kiến thức sống II Đồ dùng dạy học - Khăn tay sạch, hình minh hoạ trang 96, 97 SGK, bảng phụ - Phiếu học tập, phiếu bìa kích thước nửa tờ giấy A4 III Hoạt động dạy học A Khởi động ? Hãy kể tên số cần nhiều ánh sáng số cần ánh sáng ? Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng kĩ thuật trồng trọt - Gọi HS nêu vai trò ánh sáng sống người - Hai HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét - ghi điểm B Khám phá Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS tìm hiểu HĐ1 Tìm hiểu vai trị ánh sáng đời sống người + Mục tiêu: Nêu ví dụ vai trị ánh sáng đời sống người 41 + Cách tiến hành: Bước 1: Động não - Cho HS tìm ví dụ vai trị ánh sáng đời sống người - HS tìm ví dụ vai trò ánh sáng đời sống người ghi vào giấy (hoặc bìa) chuẩn bị dán lên bảng Bước 2: Thảo luận phân loại ý kiến - HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi - HS thảo luận, thống câu trả lời - Gọi HS nêu ý kiến - GV viết thành cột: + Vai trị ánh sáng việc nhìn, nhận biết giới hình ảnh, màu sắc + Vai trị ánh sáng sức khoẻ người - Lưu ý: Ánh sáng mặt trời chiếu xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác Trong đó, số loại tia giúp cho thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho xương cứng hơn, giúp cho trẻ em tránh bệnh còi xương Tuy nhiên thể chie cần lượng nhỏ loại tia Tia trở nên nguy hiểm nắng lâu - GV kết luận: (như mục Bạn cần biết – SGK) HĐ2: Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống động vật + Mục tiêu: Kể vai trò ánh sáng Nêu ví dụ lồi động vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức chăn ni + Cách tiến hành: Bước 1: GV phát phiếu cho HS thảo luận - HS nhận phiếu học tập thảo luận theo nhóm Bước 2: HS thảo luận câu hỏi phiếu (SGV – 167): ? Kể tên số động vật mà bạn biết Những vật cần ánh sáng để làm gì? ? Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày ? Bạn có nhận xét nhu cầu ánh sáng động vật ? Trong chăn ni, người ta làm để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân đẻ nhiều trứng? Bước 3: Làm việc lớp 42 - Đại diện nhóm trình bày - Mỗi nhóm trình bày câu hỏi - Nhận xét bổ sung + Câu 2: - Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú, - Động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, + Câu 3: - Mắt động vật kiếm ăn ban ngày có khả nhìn phân biệt hình dạng, kích thước, màu sắc vật Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn phát mối nguy hiểm cần tránh - Mắt động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt màu sắc mà phân biệt sáng, tối (trắng, đen) để phát mồi đêm tối - GV nhận xét kết luận (như mục Bạn cần biết – SGK): Kết luận: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn nước uống, phát nguy hiểm cần tránh Ánh sáng thời gian chiếu sáng ảnh hưởng đến sinh sáng số loài động vật Hoạt động nối tiếp - Học sinh nêu vai trò ánh sáng người, động vật: ? Cuộc sống người lồi vật khơng có ánh sáng? - Về nhà học chuẩn bị sau: Ánh sáng việc bảo vệ đôi mắt Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 2) I Mục tiêu Học xong này, HS có khả năng: - Các cơng trình cơng cộng tài sản chung xã hội Từ biết phải bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng - Nêu việc cần làm để giữ gìn cơng trình cơng cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương - Biết nhắc nhở bạn cần bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng II Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức lớp - Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, trắng III Hoạt động dạy học 43 A Khởi động ? Tại cần phải giữ gìn cơng trình cơng cộng? (Cơng trình cơng cộng cơng trình xây dựng nhiều cơng sức, tiền nhiều người, có cha mẹ, ơng bà, bác, ta Đó tài sản chung tất chúng ta, toàn xã hội Nên phải biết bảo vệ chúng) - GV lớp nhận xét, ghi điểm B Khám phá Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu tiết học Trình bài tập: + HĐ1: Báo cáo kết điều tra (bài tập 4) - Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết điều tra cơng trình công cộng địa phương phân công - Đại diện nhóm lên trình bày kết điều tra - Cho lớp thảo luận để làm rõ: + Thực trạng cơng trình ngun nhân + Bàn cách bảo vệ giữ gìn - HS thảo luận để tìm hiểu nguyên nhân bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng cho thích hợp - GV nhận xét + HĐ2: Bày tỏ ý kiến: - GV nêu nhiệm vụ đưa tình (SGK) - HS nhận nhiệm vụ; Chuẩn bị bìa để bày tỏ ý kiến - GV nêu nêu ý kiến tập Trong ý kiến sau, ý kiến em cho đúng? a Giữ gìn cơng trình cơng cộng bảo vệ lợi ích b Chỉ cần giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương c Bảo vệ cơng trình cơng cộng trách nhiệm riêng công an - Cho HS bày tỏ cách giơ thẻ - GV kết luận: + Đúng là: a + Sai là: b, c - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) C Vận dụng - GV nhận xét đánh giá học 44 - HS cần thực nội dung học 45

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:13

Hình ảnh liên quan

GV viết lờn bảng phộp tớnh: 543+ - TUaN_24_73c952cecf

vi.

ết lờn bảng phộp tớnh: 543+ Xem tại trang 6 của tài liệu.
- GV gọi 3 HS lờn bảng làm bài tập1, 2, 3– SGK.  - GV và cả lớp nhận xột, ghi điểm.  - TUaN_24_73c952cecf

g.

ọi 3 HS lờn bảng làm bài tập1, 2, 3– SGK. - GV và cả lớp nhận xột, ghi điểm. Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Gọi hai HS lờn bảng làm bài, cả lớp cựng làm. - TUaN_24_73c952cecf

i.

hai HS lờn bảng làm bài, cả lớp cựng làm Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Bảng phụ - TUaN_24_73c952cecf

Bảng ph.

Xem tại trang 31 của tài liệu.
- GV gọi 3 HS lờn bảng, 1 HS trả lời: - TUaN_24_73c952cecf

g.

ọi 3 HS lờn bảng, 1 HS trả lời: Xem tại trang 31 của tài liệu.
- GV cho HS tự làm bài vào vở. Gọi hai HS lờn bảng làm bài.  - Gọi HS nhận xột bài làm của bạn. - TUaN_24_73c952cecf

cho.

HS tự làm bài vào vở. Gọi hai HS lờn bảng làm bài. - Gọi HS nhận xột bài làm của bạn Xem tại trang 32 của tài liệu.
GV cho HS tự làm bài vào vở, gọi 3 HS lờn bảng trỡnh bày cỏc phần a,b, c.    GV gọi cỏc HS khỏc nhận xột kết quả, GV kết luận. - TUaN_24_73c952cecf

cho.

HS tự làm bài vào vở, gọi 3 HS lờn bảng trỡnh bày cỏc phần a,b, c. GV gọi cỏc HS khỏc nhận xột kết quả, GV kết luận Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ hai, ngày 8 tháng 03 năm 2021

  • - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng các phân số.

  • - GV nhận xét đánh giá tiết học. Dặn HS về nhà xem trước tiết sau.

    • Buổi chiều

    • ____________________________________

    • Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2021

    • - GV nhận xét đánh giá tiết học. Dặn HS về nhà xem trước tiết sau.

      • Buổi chiều

      • ______________________________________

      • Kể chuyện

      • Luyện từ và câu

        • Thứ tư, ngày 10 tháng 3 năm 2021

        • Giúp HS:

        • - Yêu cầu HS nhắc lại: Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?

        • - GV nhận xét đánh giá tiết học. Dặn HS về nhà xem trước tiết sau.

        • _________________________________________

        • Thứ năm, ngày 11 tháng 03 năm 2021

        • BẬT XA. TRÒ CHƠI: KIỆU NGƯỜI

          • - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ các phân số.

          • - GV nhận xét đánh giá tiết học. Dặn HS về nhà xem trước tiết sau.

          • ĐỌC CÁ NHÂN

          • ____________________________________

          • Thứ sáu, ngày 12 tháng 03 năm 2021

          • _______________________________

Tài liệu cùng người dùng