Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông, Đồ án Mạng viễn thông
Trang 1MỤC LỤC
Ch ương 1: Tổng Quan Về Mạng Viễn Thông 3
1.1, Các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực viễn thông 3
1.2,Các thành phần cơ bản của mạng viễn thông 6
1.3, Mô hình các dịch vụ viễn thông 7
d) Dịch vụ truyền thông đa phương tiện 11
Ch ương 2, Mạng Lưới Truyền Thông Công Cộng 13
2.1 Khái niện, phân loại và điều kiện kết cấu 13
2.1.1, Khái niệm 13
2.1.2, Phân loạ i mạng lướ i truyền thông và điều kiện kết cấu 13
2.2, Mạng chuyển mạch và điện thoại 14
Ch ương 3 17
Các kế hoạch cơ bản xây dựng mạng viễn thông 17
3.1, Giớ i thiệu chung 17
3.2, Trình tự thực hiện quá trình lập kế hoạch 18
3.2.1, Xác định mục tiêu xây dựng mạng 19
3.2.2 Lập kế hoạch dài hạn 21
3.2.3 Kế hoạch trung hạn 21
3.2.4 Dự báo nhu cầu 22
3.3 Dự báo nhu cầu 23
3.3.1 Khái niệm 23
3.3.2 Tăng trưởng nhu cầu 24
3.3.3 Các bước xác định nhu cầu 25
3.3.4 Các phương pháp xác định nhu cầu 27
3.4 Dự báo lưu lượng 29
3.4.1 Khái niệm 29
3.4.2 Các bước xác định lưu lượng 29
3.4.3 Các phương pháp xác định dự báo lưu lượ ng 30
3.5 KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ 34
3.5.1 Giớ i thiệu 34
3.5.2 Các hệ thống đánh số 34
3.5.3 Cấu tạo số 35
3.5.4 Các thủ tục cho việc lập kế hoạch đánh số 35
3.6 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN 39
3.6.1 Giớ i thiệu 39
3.6.2 Các phương pháp định tuyến 39
3.7 KẾ HOẠCH TÍNH CƯỚC 40
3.7.1 Giớ i thiệu chung 40
3.7.2 Các tiêu chí cho việc tính cước 41
3.7.3 Các hệ thống tính cước 42
3.8 KẾ HOẠCH BÁO HIỆU 45
3.8.1 Giớ i thiệu 45
3.8.2 Phân loại báo hiệu 45
3.9 KẾ HOẠCH ĐỒNG BỘ 46
1
Trang 23.9.1.Giớ i thiệu chung 46
3.9.2 Các phương thức đồng bộ mạng 47
3.9.4 Mạng đồng bộ Việt Nam 50
3.10 Kế hoạch chất lượng thông tin 51
3.10.1 Chất lượng chuyển mạch 51
3.10.2 Chất lượng truyền dẫn 51
3.10.3 Độ ổn định 52
Ch ƣơng 4, Quy hoạch mạng viễn thông 53
4.1 Quy hoạch vị trí tổng đài 53
4.1.1.Giớ i thiệu 53
4.1.2 Phương pháp qui hoạch vị trí tổng đài 53
4.1.3 Chi phí thiết bị 55
4.2 Quy hoạch mạng truyền dẫn 56
4.2.1 Giớ i thiệu 56
4.2.2 Cấu hình mạng truyền dẫn 57
4.2.3 Các dạng cơ bản của truyền dẫn 59
4.2.5 Ví dụ cấu hình mạng truyền dẫn 60
4.2.6 ĐỊNH TUYẾN 60
4.2.6 TẠO NHÓM KÊNH 61
4.3 Quy hoạch mạng lưới thuê bao 62
CH ƢƠNG 5, QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THÔNG 63
5.1 Tầm quan trọng của công tác quản lý mạng viễn thông 63
5.2 Mạng quản lý mạng viễn thông TMN 63
5.2.1 Giớ i thiệu về TMN 63
5.2.2 Các chức năng quản lý của TMN 64
CH ƢƠNG 6, M ẠNG ĐA DỊCH VỤ TÍCH HỢP SỐ ISDN 71
6.1 Đặc điểm của mạng viễn thông khi chưa có ISDN 71
6.2 Khái niệm về ISDN 71
6.2.1 ISDN 71
6.2.2 Mục đích của ISDN 71
CH ƢƠNG 7, M ẠNG THẾ HỆ MỚI NGN 75
7.1 Sự ra đời của NGN 75
7.2 Cấu trúc mạng 78
7.2.1 Mô hình phân lớp chức năng của mạng NGN 79
7.2.2 Phân tích 80
7.3 Dịch vụ triển khai trong NGN 87
7.3.2 Nhu cầu NGN đối vớ i các nhà cung cấp dịch vụ 88
7.3.3 Yêu cầu của khách hàng 90
7.3.4 Dịch vụ NGN 90
Trang 3Ch ƣơng 1: Tổng Quan Về Mạng Viễn Thông
1.1, Các khái ni ệm cơ bản trong l ĩnh vực vi ễn thông
Gần đây, máy tính phát triển nhanh, khả năng làm việc nhanh và giá thành giảmđến nỗi chúng ứng dụng khắp mọi nơi trên thế giới và xâm nhập vào mọi lĩnh vực Do
sự đa dạng và tinh vi của máy tính và sự phát triển nhanh của các trạm làm việc, nhucầu về mạng viễn thông truyền tải thông tin không ngừng phát triển Các mạng nàykhả năng cung cấp các đường truyền thông để chuyển các số liệu trong lĩnh vực côngnghệ, khoa học kỹ thuật và đảm bảo đáp ứng các loại ứng dụng phong phú khác nhau
từ giải trí cho tới các công việc phức tạp Các mạng này còn có khả năng truyền tảithông tin với tốc độ khác nhau từ vài ký tự trong một giây tới hàng Gbit/s Theo mộtnghĩa rộng hơn, các mạng này cung cấp chức năng truyền tải thông tin một cách linhhoạt Thông tin truyền tải với tốc độ khác nhau, độ an toàn và độ tin cậy cao Điểmnày khác xa so với khả năng của mạng điện thoại được hình thành để truyền tải tínhiệu tiếng nói với tốc độ cố định 64Kbit/s, độ an toàn và tin cậy không đồng bộ Điểmquan trọng ở đây là các thiết bị trên mạng viễn thông cùng có sự thoả thuận về việctrình bày thông tin dưới dạng số và các thủ tục trên các đường truyền Tất cả các quyước, thoả thuận và các quy tắc nhằm xác định thông tin số trao đổi với nhau gọi là các
giao thức thông tin (communication protocol) Sự kết hợp (marriage) giữa hai công
nghệ hàng đầu viễn thông và máy tính là một thách thức mới cho các nhà khoa học, kỹ
sư và các nhà thiết kế
Truyền thông là việc truyền thông tin từ một điểm tới một điểm khác, gồm có truyềnthông cơ học (bưu chính) và truyền thông điện (viễn thông) bởi vì nó phát triển từdạng cơ học (máy móc) sang dạng điện/quang và ngày càng sử dụng những hệ
thống điện/quang phức tạp hơn
3
Trang 4mạng riêng
Bưu chính
CƠ KHÍ
Truyền thông đơn
hướng
Truyền hình
Báo chí
cáp
Hình 1.1: Viễn thông
Tỷ lệ phần truyền thông cơ học (thư từ, báo chí) đang có xu hướng giảm trong khi
tỷ lệ phần truyền thông điện/quang, đặc biệt là truyền song hướng, lại gia tăng và sẽchiếm thị phần chủ đạo trong tương lai Vì vậy, ngày nay những tập đoàn báo chí cũngđang tập trung và hướng tới truyền thông điện/quang, coi đó là cơ hội kinh doanh tươnglai của mình
Viễn thông chiếm phần chủ đạo trong truyền thông
Viễn thông (Telecommunication) là quá trình trao đổi các thông tin ở các dạng
khác nhau (tiếng nói, hình ảnh, dữ liệu ) với cự ly xa nhờ vào các hệ thống truyền dẫnđiện từ (truyền dẫn cáp kim loại, cáp quang, vi ba, vệ tinh)
Mạng viễn thông (Telecommunications Network ) là tập hợp các thiết bị
(Devices), các kỹ thuật (Mechanisms) và các thủ tục (Procedures) để các thiết bị kếtcuối của khách hàng có thể truy nhập vào mạng và trao đổi thông tin hữu ích Các yêucầu đặt ra cho mạng viễn thông là phải có khả năng cung cấp các đường truyền tốc độkhác nhau, linh hoạt, có độ tin cậy cao đáp ứng các loại hình dịch vụ khác nhau
Mạng vật lý & Mạng logic (physical and logical networks )
Mạng vật lý bao gồm các hệ thống truyền dẫn, chuyển mạch như: mạng cáp nội
hạt, mạng vi ba số, mạng SDH, mạng thông tin vệ tinh, mạng lưới các tổng đài Các hệthống được thiết lập nhằm tạo ra các đường dẫn tín hiệu giữa các địa chỉ thông qua cácnút mạng Mạng vật lý đóng vai trò là cơ sở hạ tầng của viễn thông, nó phục vụ chungcho liên lạc điện thoại, truyền thông dữ liệu và các dịch vụ băng rộng khác
Trang 5Trên cơ sở hạ tầng đó các mạng logic được tạo ra nhằm cung cấp các dịch vụ viễn
thông thoả mãn nhu cầu của xã hội Mạng điện thoại, mạng TELEX, mạng Radio
truyền thanh là các mạng logic truyền thống Ngày nay, ngoài các mạng trên còn có có
thêm các mạng khác có thể cùng tồn tại trong một khu vực, như là mạng điện thoại
công cộng (PSTN), mạng dữ liệu chuyển gói công cộng (PSPDN), mạng nhắn tin
(Paging network), mạng điện thoại di động, mạng máy tính toàn cầu (INTERNET),
mạng số đa dịch vụ tích hợp (ISDN) vv Các mạng trên đã cung cấp hàng loạt dịch vụ
viễn thông thoả mãn nhu cầu của khách hàng
Hệ thống truyền thông (Communication System): là các hệ thống làm nhiệm vụ
xử lý và phân phối thông tin từ một vị trí này đến một vị trí khác và còn gọi là hệ
thống thông tin Một hệ thống thông tin bao gồm các thành phần sau: bộ mã hoá, bộ
phát, môi trường truyền dẫn, bộ thu, bộ giải mã
Thông
tin Bộ mã hóa
Bộ phát
Môi trường truyền dẫn
Bộ thu
Bộ giải mã Thông
tin
Hình 1.2: Mô hình hệ thống truyền thống
Trong hệ thống truyền thông chúng ta cần quan tâm: khuôn dạng thông tin, tốc độ
truyền dẫn, cự ly truyền dẫn, môi trường truyền dẫn, kỹ thuật điều chế, thủ tục phát
hiện và sửa lỗi
Các phương thức truyền tín hiệu trong hệ thống truyền thông:
- Đơn công (Simplex): Thông tin chỉ truyền trên một hướng, bộ thu không thể trao
đổi thông tin với phía phát
- Bán song công (Half- Duplex): Thông tin truyền trên hai hướng nhưng không
cùng thời điểm
- Song công (Full-Duplex): Thông tin truyền trên hai hướng đồng thời
5
Trang 61.2,Các thành phần cơ bản của mạng vi ễn thông
Mô hình tổng quát của các hệ thống viễn thông
Vệ tinh truyềnthông
Điện thoại
Máy Fax
Điện thoại
Máy FaxĐầu cuối dữ liệu
chuyể n mạch
Thiế t bị đầu cuối
Hình 1.3: Các thành phần của mạng viễn thông
a Gi ới thi ệu chung về mạng vi ễn thông
Khi xét trên quan điểm phần cứng, mạng viễn thông bao gồm các thiết bị đầu cuối,
thiết bị chuyển mạch và thiết bị truyền dẫn
b Thi ết bị đầu cuối
Thiết bị đầu cuối là các trang thiết bị của người sử dụng để giao tiếp với mạng
cung cấp dịch vụ Hiện nay có nhiều chủng loại thiết bị đầu cuối của nhiều hãng khác
nhau tùy thuộc vào từng dịch vụ (ví dụ như máy điện thoại, máy fax, máy tính cá
nhân ) Thiết bị đầu cuối thực hiện chức năng chuyển đổi thông tin cần trao đổi thành
các tín hiệu điện và ngược lại
c Thi ết bị chuyển mạch
Thiết bị chuyển mạch là các nút của mạng viễn thông có chức năng thiết lập
đường truyền giữa các các thuê bao (đầu cuối) Trong mạng điện thoại, thiết bị chuyển
mạch là các tổng đài điện thoại
Tuỳ theo vị trí của tổng đài trên mạng, người ta chia thành tổng đài chuyển tiếp
quốc tế, tổng đài chuyển tiếp liên vùng và tổng đài nội hạt
Trang 71.3, Mô hình các dị ch vụ vi ễn thông
Khái ni ệm dị ch vụ vi ễn thông
Khái niện dịch vụ viễn thông luôn gắn liền với các khái niệm mạng viễn thông.Mỗi mạng viễn thông sẽ cung cấp một vài loại dịch vụ cơ bản đặc trưng cho mạngviễn thông đó và mạng này có thể cùng hỗ trợ với mạng khác để cung cấp được mộtdịch vụ viễn thông cụ thể
“Dịch vụ viễn thông” là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âmthanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các điểm kết cuối thông quamạng viễn thông
Hình 1.5 Dịch vụ viễn thông
7
Trang 8Nói một cách khác, đó chính là dịch vụ cung cấp cho khách hàng khả năng trao đổi
thông tin với nhau hoặc thu nhận thông tin qua mạng viễn thông (thường là mạng công
cộng như mạng điện thoại chuyển mạch công cộng, mạng điện thoại di động, mạng
internet, mạng truyền hình cáp,…) của các nhà cung cấp dịch vụ và nhà cung cấp hạ
tầng mạng
Hình 1.6 Mô hình các dịch vụ viễn thông
Các dịch vụ viễn thông cơ bản thường được đề cập là dịch vụ thoại, dịch vụ số liệu, dịch
vụ thuê kênh viễn thông và dịch vụ truyền thông đa phương tiện Ngoài ra, có rất nhiều dịch vụviễn thông cơ bản khác đã và vẫn còn tồn tại tới ngày nay, tuy nhiên không được phổ cập rộngrãi như 4 dịch vụ này
a) Dịch vụ thoại/telex/Fax/nhắn tin
Dịch vụ thoại
Điện thoại là dịch vụ viễn thông được phát triển rộng rãi nhất, là dịch vụ cung cấp khảnăng truyền đưa thông tin dưới dạng tiếng nói hoặc tiếng nói cùng hình ảnh (như trường hợpđiện thoại thấy hình - videophone) từ một thuê bao tới một hoặc nhóm thuê bao
Dịch vụ thoại cơ bản nhất là dịch vụ điện thoại cố định do mạng PSTN (mạng điện thoạichuyển mạch công cộng) cung cấp Dịch vụ này cấp cho khách hàng đường truyền tới tận nhàriêng, kết nối tới tổng đài điện thoại cố định, cho phép khách hàng thực hiện được cuộc gọithoại đi tới các khách hàng khác
Trang 9Hình 1.7 Dịch vụ thoại
Ngoài dịch vụ điện thoại truyền thống, còn có nhiều dịch vụ thoại khác như dịch vụ điệnthoại dùng thẻ (cardphone), điện thoại di động tốc độ thấp (điện thoại di động nội vùng -
cityphone), điện thoại đi động, điện thoại vệ tinh và hàng hải v.v
Để sử dụng dịch vụ điện thoại dùng thẻ, khách hàng mua trước một tấm thẻ với một
giá tiền xác định trước tại các đại lý bưu điện Khi sử dụng thẻ này, khách hàng có thể gọiđiện nội hạt, liên tỉnh hoặc quốc tế Khi cần gọi, khách hàng đưa thẻ vào các máy điện dùngthẻ công cộng đặt trên đường phố Cước phí đàm thoại sẽ được trừ và ghi nhận vào tấm thẻtùy theo thời gian đàm thoại và loại hình dịch vụ của cuộc gọi Có thể dùng nhiều thẻ chomột cuộc gọi hoặc một thẻ cho nhiều cuộc khác nhau Dịch vụ này có ưu điểm lớn nhất làthuận tiện cho việc quản lý lượng sử dụng của khách hàng Tuy nhiên mật độ máy điện thoạidùng thẻ công cộng phải cao, phù hợp với các khu dân cư đông, kinh tế phát triển, du lịch,nghỉ mát
Dịch vụ điện thoại di động là dịch vụ thông tin vô tuyến được thiết lập nhằm đảm bảoliên lạc với các máy điện thoại đầu cuối di động Một thuê bao điện thoại cố định có thể gọi chomột thuê bao di động hoặc ngược lại hoặc cả hai đều là thuê bao di động Bên cạnh việc cungcấp khả năng trao đổi thông tin dưới dạng tiếng nói, các thuê bao điện thoại di động còn cóthể sử dụng các dịch vụ khác như dịch vụ bản tin ngắn, hộp thư thoại, FAX hoặc truyền sốliệu Tại Việt nam, hiện nay có sáu nhà khai thác dịch vụ viễn thông được chính phủ cấp giấyphép cung cấp dịch vụ điện thoại di động: VINAPHONE (trước đây là VPC), VMS,
VIETTEL, SPT, EVN và HANOITELECOM Đến cuối năm 2004, tổng số lượng thuê bao điệnthoại cố định và di động ở Việt Nam là khoảng 10 triệu, đến giữa năm 2006 con số này đã lênđến khoảng 17 triệu
Trang 10Hình 1.8 Máy Telex
Dịch vụ Fax
Dịch vụ Fax là dịch vụ cho phép truyền nguyên bản các thông tin có sẵn trên giấy như chữviết, hình vẽ, biểu bảng, sơ đồ gọi chung là bản fax từ nơi này đến nơi khác thông qua hệ thốngviễn thông
Hình 1.9 Dịch vụ Fax
Dịch vụ fax bao gồm fax công cộng và fax thuê bao Dịch vụ fax công cộng là dịch
vụ mở tại các cơ sở Bưu điện để chấp nhận, thu, truyền đưa, giao phát các bức fax theo nhucầu của khách hàng Dịch vụ fax thuê bao cung cấp cho các tổ chức hoặc cá nhân có nhu cầuliên lạc với các thiết bị đầu cuối khác qua mạng viễn thông Thiết bị fax thuê bao được đấunối với tổng đài điện thoại công cộng bằng đường cáp riêng hoặc chung với thiết bị điện
thoại
Dịch vụ nhắn tin
Nhắn tin là dịch vụ cho phép người sử dụng tiếp nhận các tin nhắn Muốn sử dụng
dịch vụ này, khách hàng cần mua hoặc thuê một máy nhắn tin của Bưu điện Máy nhắn tin
có kích thước nhỏ gọn, có thể cho vào túi hay đặt gọn trong lòng bàn tay Người cần nhắn
gọi điện tới trung tâm dịch vụ của bưu điện yêu cầu chuyển tin nhắn tới người nhận là thuê baonhắn tin Dịch vụ này rất tiện lợi cho những người thường xuyên di chuyển mà vẫn nhận đượcthông tin với chi phí không lớn Trước đây tại một số thành phố lớn như Hà nội, Thành phố HồChí Minh, Đà nẵng đều có các trung tâm cung cấp dịch vụ nhắn tin Ngoài ra dịch vụ nhắn tinViệt nam 107 cho phép người dùng có thể nhận được tin nhắn trong phạm vi toàn quốc song
Trang 11đến nay dịch vụ này đã ngừng hoạt động Hiện nay, dịch vụ nhắn tin thường được thực hiệnthông qua điện thoại di động và cố định.
b) Dịch vụ thuê kênh viễn thông (leased line)
Dịch vụ thuê kênh riêng là dịch vụ cho thuê kênh truyền dẫn vật lý dùng riêng để kết nối vàtruyền thông tin giữa các thiết bị đầu cuối, mạng nội bộ, mạng viễn thông dùng riêng của kháchhàng tại hai địa điểm cố định khác nhau
Dịch vụ này đáp ứng được các nhu cầu kết nối trực tiếp theo phương thức điểm nối điểmgiữa hai đầu cuối của khách hàng Ở Việt Nam các đại lý Bưu điện đại diện phía nhà cung cấpdịch vụ (đối với VNPT), cung cấp các dịch vụ thuê kênh sau:
+ Kênh thoại đường dài
+ Kênh điện báo
+ Kênh phát thanh và truyền hình
+ Kênh truyền số liệu
c) Dịch vụ số liệu
Dịch vụ truyền số liệu là dịch vụ truyền tải hoặc các ứng dụng để truyền tải thông tindưới dạng số liệu trong mạng viễn thông Dịch vụ truyền số liệu thích hợp với các kho thôngtin dữ liệu lớn như ngân hàng, thư viện, thống kê, điều khiển từ xa thông qua thiết bị đầu
cuối
Hiện nay trên mạng viễn thông Việt Nam, Công ty VDC được coi nhà cung cấp dịch
vụ truyền số liệu lớn nhất với các sản phẩm dịch vụ như: truyền số liệu X25, Frame relay
d) Dịch vụ truyền thông đa phương tiện
Dịch vụ viễn thông băng rộng cung cấp cho khách hàng khả năng truyền tải thông tinvới độ rộng băng tần lớn lên tới vài chục Mbit trên giây (Mbit/s) (trên nền mạng ISDN-Mạng
số đa dịch vụ tích hợp) Băng tần này cho phép truyền tải đồng thời nhiều dạng thông tin
khác nhau với các yêu cầu về băng tần cũng rất khác nhau trên cùng một kênh liên lạc Máytính, máy fax, điện thoại và kể cả điện thoại thấy hình đều có thể được phục vụ thông quamột kênh liên lạc duy nhất Băng tần này được sử dụng và phân bổ giữa các dịch vụ khácnhau một cách mềm dẻo, tối ưu và đáp ứng tối đa yêu cầu về chất lượng dịch vụ của kháchhàng Tại thiết bị thuê bao, khi các dịch vụ viễn thông khác nhau, sử dụng nhiều môi trườngthông tin khác nhau như tiếng nói, hình ảnh, âm thanh hay số liệu đều được tích hợp vào mộtthiết bị duy nhất, khi đó ta có được dịch vụ thông tin đa phương tiện (multimedia) Lúc đóliên lạc sẽ được thực hiện thông qua nhiều môi trường thông tin trong cùng một thời điểm vàcũng đơn giản như thực hiện một cuộc gọi điện thoại thông thường
Hình 2.9 là một ví dụ điển hình của dịch vụ đa phương tiện: Dịch vụ Truyền hình hội nghị(Video conference)
11
Trang 12Hình 1.10 Dịch vụ truyền hình hội nghị
Trang 13Ch ương 2, Mạng Lưới Truyền Thông Công Cộng2.1 Khái ni ện, phân loại và đi ều ki ện kết cấu
2.1.1, Khái niệm
Mạng lưới truyền thông công cộng là tập hợp các thiết bị viễn thông, chúng được
nối ghép với nhau thành một hệ thống dùng để truyền thông tin giữa các người sử
dụng và thực hiện các dịch vụ viễn thông tương ứng
2.1.2, Phân loại mạng lưới truyền thông và điều kiện kết cấu
Mạng lưới truyền thông có thể được định nghĩa là một hệ thống chuyển thông tin
Các mạng lưới truyền thông điện hiện nay đang được sử dụng để xử lý các loại thông
tin khác nhau bao gồm mạng lưới điện thoại, mạng lưới điện tín, và mạng lưới truyền
số liệu Ngoài ra, ISDN là một mạng lưới có khả năng xử lý tích hợp các loại thông tin
trên Về khía cạnh loại cuộc gọi và các dịch vụ, các mạng lưới truyền thông có thể
được phân chia thành mạng truyền thông công cộng, mạng truyền thông chuyên dụng
và mạng truyền thông di động Dựa vào phạm vi các dịch vụ truyền thông được đưa
vào hoạt động, các mạng truyền thông có thể được phân loại tiếp thành mạng truyền
thông nội bộ, mạng truyền thông nội hạt, mạng truyền thông liên tỉnh, mạng truyền
thông quốc tế Nếu chúng ta phân loại chúng về xử lý chuyển mạch, ta có thể có mạng
truyền thông tức thời và mạng truyền thông nhanh Như đã nói trên, các mạng truyền
thông có thể được phân ra nhiều hơn nữa tùy theo nhu cầu và đòi hỏi của người sử
dụng Về căn bản, mạng truyền thông bao gồm một hệ thống chuyển mạch để định rõ
đường nối cuộc gọi theo yêu cầu của thuê bao và một hệ thống truyền dẫn để truyền
thông tin gọi đến người nhận Về căn bản, nó phải đáp ứng những điều kiện sau:
1, Có khả năng kết nối các cuộc gọi được gọi từ tất cả các thuê bao chủ gọi có
đăng ký trong hệ thống đến thuê bao bị gọi vào bất cứ lúc nào hoặc vào thời gian đã
định trước
2, Có khả năng đáp ứng các yêu cầu và những đặc tính của truyền dẫn
3, Số của thuê bao bị gọi phải được tiêu chuẩn hóa
4, Có khả năng thực hiện việc truyền tin một cách cẩn thận và độ tin cậy cao
5, Cần có một hệ thống ghi hóa đơn hợp lý
6, Hoạt động của nó cần phải vừa tiết kiệm vừa linh hoạt
Để thực hiện được những điều trên, mạng tổng đài phải được thiết kế, sau đó đưa
vào hoạt động một cách đúng đắn bằng cách xem xét chất lượng cuộc gọi, khả năng xử
lý cuộc gọi, chi phí lắp đặt và chi phí vận hành, mối liên hệ giữa hệ thống truyền dẫn
và hệ thống chuyển mạch Các mục được nêu ra trên đây có thể được tổng hợp thành
sự kết nối cuộc gọi và tiêu chuẩn truyền dẫn, kế hoặc đánh số, độ tin cậy và hệ thống
ghi hóa đơn
13
Trang 142.2, Mạng chuyển mạch và đi ện thoại
Vì các thuê bao đã đăng ký trong hệ thống ở rải rác, nên về căn bản mà nói thì hệthống này phải có khả năng xử lý tất cả cuộc gọi của họ một cách tiết kiệm, tin cậy vànhanh chóng Để đạt được mục đích này, các đặc tính và những yêu cầu đòi hỏi củathuê bao phải được xem xét để đảm bảo các dịch vụ thoại chất lượng cao Một mạngnội hạt với một hoặc hai hệ thống chuyển mạch có thể được thiết lập nếu cần thiết Đốivới các thuê bao sống trong một vùng riêng biệt có thể chỉ cần một hệ thống tổng đài.Nhưng nếu số thuê bao trong một vùng riêng biệt vượt quá một giới hạn nào đó, có thểlắp đặt nhiều tổng đài Nói chung, các mạng lưới đường dây có thể được lập ra nhưminh họa hình 2.1 Mạng lưới mắc nối tiếp trong hình (a) được lập ra bằng cách nối tất
cả các mạng lưới dây của tất cả các vùng theo kiểu nối tiếp Trái lại, mạng lưới vòngtrong hình (b) được thiết lập theo kiểu tròn Như được nô tả trong hình (c), mạng hìnhsao được tập trung vào một điểm chuyển mạch Trong hình (d) trường hợp mạng đượcmắc theo kiểu lưới các đường nối các phía với nhau được thực hiện Cũng vậy, nếuđược yêu cầu, mạng lưới ghép có thể được lắp đặt như hình (e)
Hình 2.1, Các kiểu mạng lưới đường dây
Trang 15Hình 2.2, Thiết lập tổng đài
Bất cứ mạng lưới nào được đề cập trước đây có thể được lắp đặt để đáp ứng nhữngnhu cầu và yêu cầu của thuê bao Trong trường hợp có một vùng rộng lớn cần nhiều hệthống chuyển mạch, thông thường thì mạng mắc theo hình lưới được thiết lập Đối vớinhững vùng nông thôn hoặc những vùng xa xôi như nông trại hoặc các làng chài có
mật độ gọi thấp, người ta sử dụng mạng hình sao Các phương pháp nối mạng có thểdung cho các mạng lưới đường dây có phần nào phức tạp hơn Thông thường việc nốimạng được thực hiện theo 4 mức như minh họa trong hình 2.2; trung tâm nội hạt,
trung tâm liên tỉnh, trung tâm khu vực, trung tâm vùng Trong mạng lưới phân cấp cócác mức như trên, việc tạo hướng thay thế bao gồm các hướng có mức sử dụng cao vàcác hướng thay thế được sử dụng Nếu một cuộc gọi được phát sinh, hướng có mức sửdụng cao sẽ được tìm đầu tiên Cuộc gọi này được nối với bên bị gọi thông qua hướngthay thế của tổng đài ở mức cao kế tiếp
M ạ ng điệ n tho ạ i
Khái niệm:
- Mạng điện thoại là tập hợp các thiết bị, tổng đài, hệ thống truyền dẫn, hệ thống thuê bao và các thiết bị phụ trợ khác, chúng được kết nối chặt chẽ với nhau để đảm bảo thông tin thoại giữa các thuê bao và các dịch vụ thoại
- PSTN (Public Switching Telephone Network): mạng chuyển mạch thoại
công cộng: Là mạng có quy mô quốc gia được tổ chức, quản lý, phân định rõ
ràng từ trên xuống dưới Là một bộ phận cơ sở hạ tầng quốc gia đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin thường xuyên của người dân, phục vụ phát triển kinh tế
và an ninh quốc phòng
- PA(B)X (Private Automatic (Branch) Exchange: mạng điện thoại riêng
15
Trang 16Sử dụng tổng đài riêng để lắp đặt một mạng điện thoại cho nội bộ một cơ quan, hoặc một khu vực nào đó Có các đường trung kế để kết nối với mạng điện thoại công cộng.
Hệ thống truyền dẫn trong mạng điện thoại
Là môi trường truyền dẫn tín hiệu trong mạng điện thoại đảm bảo độ suy hao cho phép và thoả mãn các yêu cầu về:
Dung lượng thuê bao và tốc độ phát triển thuê bao
- Điều kiện địa lý, khí hậu thời tiết
- Các yếu tố về quy hoạch đô thị
- Thuận tiện cho bảo dưỡng, sửa chữa
- Tiết kiệm chi phí
Tuỳ theo số lượng thuê bao hay tốc độ phát triển thuê bao chia thành:
- Mạng điện thoại không phân vùng
- Mạng điện thoại phân vùng
Trang 17dự báo dài hạn Trong mạng viễn thông, các thành phần trên mạng (thiết bị chuyểnmạch , thiết bị truyền dẫn, thiết bị ngoại vi) đảm nhiệm những chức năng riêng của nónhưng để đảm nhiệm chức năng của một mạng thì cần phải có sự kết hợp hài hoà giữachúng Các kế hoạch cơ bản nhằm phối hợp các thiết bị trên đảm bảo thực hiện chứcnăng mạng.
Hình 1.3 Các thành phần trong mạng viễn thông
Các kế hoạch cơ bản (các quy tắc cơ bản cho thiết kế mạng) sau được coi lànền tảng cho việc xây dựng mạng viễn thông
+ Cấu hình mạng dùng để tổ chức mạng viễn thông
+ Kế hoạch đánh số qui định việc hình thành các số (quốc gia và quốc tế ) và cácchức năng của từng thành phần
17
Trang 18+ Kế hoạch tạo tuyến quy định việc chọn tuyến giữa các nút mạng cho truyền tảilưu lượng thông tin đảm bảo hiệu quả về kinh tế cũng như kỹ thuật.
+ Kế hoạch báo hiệu quy định các thủ tục truyền các thông tin điều khiển giữacác nút mạng để thiết lập, duy trì và giải toả cuộc thông tin
+ Kế hoạch đồng bộ quy định thủ tục phân phối tín hiệu đồng hồ giữa các nútmạng sao cho chúng hoạt động đồng bộ với nhau
+ Kế hoạch tính cước xây dựng cơ sở tính cước cho các cuộc thông tin
+ Kế hoạch truyền dẫn quy định các chỉ tiêu và các tham số kỹ thuật cho quá trìnhtruyền dẫn tín hiệu trên mạng
+ Kế hoạch chất lượng thông tin chỉ ra mục đích cho việc tổ chức khai thác và bảodưỡng trên mạng
3.2, Trình tự thực hi ện quá trình l ập kế hoạch
Khi tiến hành lập kế hoạch, phương hướng cơ bản được quyết định bởi các mụctiêu quản lý của chính phủ mà chúng sẽ trở thành đối tượng để xây dựng mạng lưới.Thông qua xác định các nhu cầu khách hàng dựa trên các mục tiêu quản lý và các đánhgiá về nhu cầu và lưu lượng, xác định được các mục tiêu lập kế hoạch và thiết lậpđược chiến lược chung Tương ứng với mục tiêu đó, một khung công việc về mạnglưới cơ bản về dài hạn được thiết lập Sau đó một kế hoạch thiết bị rõ ràng được dựtính tương ứng với các thiết bị
Sơ đồ chuỗi công việc của quá trình lập kế hoạch mạng
Lập kế hoạch mạng tối ưu
Hình 3.1 Sơ đồ chuỗi công việc của quá trình lập kế hoạch mạng
Trang 193.2.1, Xác định mục tiêu xây dựng mạng
Khi lập kế hoạch mạng lưới, chiến lược chung như là cấp của dịch vụ được đưa ra,khi đó các dịch vụ bắt đầu với đầu tư là bao nhiêu, và cân bằng lợi nhuận với chi phínhư thế nào cần phải được xem xét phù hợp với chính sách của chính phủ Những vấn
đề này cần phải được xác định một cách rõ ràng như là mục tiêu của kế hoạch
3.2.1.1, Các đi ều ki ện ban đầu
Để xác định mục tiêu, yêu cầu các nhân tố sau đây:
- Mục tiêu quản lý: để thiết lập kế hoạch về dịch vụ được đưa ra một cách rõràng
- Chính sách quốc gia: bởi vì mạng lưới có một nhân tố công cộng quan trọng,nên nó có quan hệ chặt chẽ với chính sách quốc gia
- Dự báo nhu cầu và sự phân bố của nó
- Dự báo lưu lượng
Đây là các nhân tố chính quyết định cấu hình cơ bản của mạng lưới, và cũng làkhông thể thiếu được cho đầu tư thiết bị hiệu quả
Xu hướng công nghệ và điều kiện của mạng lưới hiện tại còn ảnh hưởng đến việcxác định các mục tiêu
3.2.1.2, Những yếu tố cần đ ƣợc xem xét trong khi xác đị nh mục tiêu
Các mục tiêu sau cần được xác định:
(1) Các yếu cầu về dịch vụ
Đối với việc xác định các yêu cầu về dịch vụ, việc xem xét cần tập trung vào loạidịch vụ, cấu trúc của mạng lưới cho việc mở dịch vụ, và mục đích của dịch vụ
(a) Loại dịch vụ
Các yêu cầu đối với các dịch vụ viễn thông đang ngày càng tăng lên bao gồm tính
đa dạng, các chức năng tiên tiến, các vùng phục vụ rộng hơn, và độ tin cậy cao hơn.Hơn nữa, sự tiến bộ của công nghệ gần đây cho phép đưa ra được các dịch vụ như vậy.Tuy nhiên, loại dịch vụ được đưa ra là rất khác nhau trong từng nước và tùy theo cấp
độ phát triển viễn thông hiện tại Vì thế, đối với việc xác định mục tiêu kế hoạch, cóthể cần đến một cuộc kiểm tra đầy đủ để xác định dịch vụ được đưa ra
(b) Cấu trúc mạng cho việc mở dịch vụ
Việc xác định cấu trúc mạng lưới cho việc mở ra các dịch vụ là cần thiết Thôngthường có các khả năng sau:
- Thực hiện sử dụng mạng hiện tại
- Thực hiện sử dụng mạng hiện tại và mạng lưới
- Thực hiện sử dụng mạng lưới
- Thực hiện bằng cách cung cấp các đầu cuối với các chức năng hiện đại hơn
19
Trang 20Hiện nay, mạng đã đưa ra các chức năng lưu trữ thông tin và các chức năngchuyển đổi phương tiện, ngoài các chức năng kết nối cơ bản Tuy nhiên, sự phát triểngần đây trong thiết bị bán dẫn đã nâng cấp các chức năng và giảm chi phí cho các thiết
bị đầu cuối Vì thế, các đầu cuối này có thể xử lý một số chức năng mà đã từng đượcđưa ra bởi mạng lưới
[Sự chuyển giao chức năng giữa đầu cuối và mạng lưới]
- Kinh tế: nếu nhu cầu lớn, mạng lưới nên có các chức năng trên Trong trườnghợp này, việc đưa ra các chức năng bởi các thiết bị mạng lưới sẽ kinh tế hơn Nếu nhucầu nhỏ, việc đưa ra các chức năng bởi các đầu cuối là kinh tế hơn
- Cấp dịch vụ: nếu mạng lưới đưa ra các chức năng, các dịch vụ đưa ra có thểđược sử dụng ở dạng chung vì thế sẽ rất dễ dàng cung cấp cho các nhu cầu đang tăng.Nhưng để đáp ứng nhanh chóng cho các nhu cầu mới và để thỏa mãn các yêu cầu caocấp riêng lẻ, tốt nhất là cài đặt các chức năng này cho đầu cuối
- Vận hành: nếu các chức năng được cài đặt cho mạng lưới, các hệ thống báohiệu để điều khiển kết nối trở nên phức tạp Nếu các chức năng được cài đặt cho đầucuối, mỗi đầu cuối có các chức năng điều khiển riêng của nó, sẽ cho phép vận hành tốthơn
- Bảo dưỡng: nếu các mạng lưới có nhiều chức năng, nó có thể nhanh chóngquản lý các lỗi Tuy nhiên, nếu các chức năng có tồn tại các đầu cuối, có thể bảodưỡng ngay lập tức Tuy nhiên, các tác động của lỗi thường được giới hạn trong đầucuối
(2) Xác định các mục tiêu vùng dịch vụ
Các mục tiêu được định nghĩa cho một vùng dịch vụ bao gồm toàn bộ các quỹ củachính phủ cho lập kế hoạch mạng lưới, các yêu cầu xã hội đối với dịch vụ, phí tổn vàlợi nhuận đánh giá đối với việc đưa ra các dịch vụ, và phạm vi của vùng hành chính
Về cơ bản, một vùng dịch vụ được xác định dựa vào việc xem xét lợi nhuận và chi phíđược đánh giá từ nhu cầu của vùng, song song với các mục tiêu dài hạn Thậm chíngay cả khi doanh thu dự tính rất nhỏ so với chi phí, nó vẫn có thể được xác định làmột vùng dịch vụ trong trường hợp có mặt các nhân tố quan trọng như là tính xã hộiđối với dịch vụ, sự hạn chế bởi vùng hành chính, sự phù hợp với các chính sách quốcgia và kinh tế địa phương
(3) Xác định các mục tiêu cho chất lượng thông tin
Khi xác định các mục tiêu chất lượng thông tin, chúng ta phải xem xét Khuyếnnghị ITU-T, các luật và quy định liên quan trong quốc gia, mức thỏa mãn người sửdụng, các tác động xã hội, tính khả thi về mặt kỹ thuật, và chi phí Nếu có các mạnghiện tại, phải chấp nhận sự điều chỉnh giữa các mạng hiện tại và mới Với các giả thiết
Trang 21này, chúng ta có thể xác định chất lượng chuyển mạch, chất lượng truyền dẫn, và chấtlượng ổn định.
Mỗi mục tiêu chất lượng được xác định sử dụng các tỷ lệ giá trị sau:
- Chất lượng chuyển mạch: mất kết nối và trễ kết nối
- Chất lượng truyền dẫn: LR(tỷ lệ tạp âm)
- Chất lượng ổn định: tỷ lệ lỗi
3.2.2 Lập kế hoạch dài hạn
Kế hoạch dài hạn là khung công việc cơ bản của lập kế hoạch mạng lưới Kếhoạch dài hạn có thể bao trùm một giai đoạn là 20 hoặc 30 năm Kế hoạch này baohàm các phần mà rất khó thay đổi như là cấu hình mạng lưới, vị trí tổng đài, và kếhoạch đánh số Các phần này được lên kế hoạch theo các mục tiêu được xác định trongphần trên
(1) Cấu hình mạng lưới
Đầu tiên, thiết kế sơ lược các trạm chuyển mạch nội hatj và các trạm chuyển mạchtoll cho nhu cầu, lưu lượng, và vùng dịch vụ của chúng, và xác định cấp mạng lưới.Sau đó xác định các tuyến tối ưu, lưu tâm đến cấu hình mạng lưới
(2) Kế hoạch đánh số
Cân đối nhu cầu và cấu hình mạng lưới, xác định dung lượng, vùng, và cơ cấuđánh số tối ưu nhất
(3) Kế hoạch báo hiệu
Xem xét loại dịch vụ và cấu trúc mạng lưới, xác định nhân tố yêu cầu cho hệthống báo hiệu
Kế hoạch trung hạn thường bao trùm tối đa là 10 năm Thậm chí nó còn bao hàm
cả kế hoạch thiết bị cho các giai đoạn ngắn hạn Kế hoạch trung hạn được dựa trên cáckết quả của kế hoạch dài hạn So với kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn yêu cầu độchính xác cao hơn khi tối ưu hóa đầu tư, và đánh giá về quy mô và dung lượng củathiết bị
(1) Tính toán các mạch
21
Trang 22Xem xét các vị trí tổng đài, lưu lượng, vùng dịch vụ, và sự ấn định về chất lượngdịch vụ, xác định số mạch tối ưu.
(2) Kế hoạch mạng đường truyền dẫn
Xem xét số mạch giữa các tổng đài, và cấu hình mạng, xác định hệ thống truyềndẫn tối ưu mà đưa ra mức thảo mãn cả về kinh tế và độ tin cậy
(3) Kế hoạch mạng đường dây thuê bao
Xem xét nhu cầu, vị trí tổng đài, vùng dịch vụ, và mức ấn định chất lượng dịch vụ,chia mạng đường dây thuê bao thành một vài vùng phân bố Khi chia, tạo ra sự kếthợp tối ưu của các vùng phân bổ vì vậy mỗi vùng có thể phục vụ hiệu quả nhất cácthuê bao của nó
3.2.4 Dự báo nhu cầu
Dự báo nhu cầu là đánh giá số lượng thuê bao kết nối đến mỗi điểm của mạnglưới, và xu hướng phát triển trong tương lai
Các nhân tố sau sẽ có ảnh hưởng đến dự báo nhu cầu:
- Các nhân tố kinh tế: tốc độ phát triển kinh tế, tiêu thụ cá nhân, khai thác và sảnxuất các sản phẩm công nghiệp
- Các nhân tố xã hội: dân số, số hộ gia đình, số dân làm việc
- Giá cước: giá thiết bị, cước cơ bản, cước kết nối, cước phụ trội
- Chiến lược marketing: chiến lược về sản phẩm và quảng cáo
Các số liệu trên phải được thu thập để dự báo nhu cầu và phân bổ Thực hiện một
dự báo đơn giản chỉ bằng việc nhìn vào xu hướng tương lai gần là cách tiếp cậnthụ động, là không thể chấp nhận được Lập kế hoạch nên bao gồm các loại tiếpcận tích cực, ví dụ, thừa nhận sự gia tăng trong nhu cầu được chỉ dẫn bởi chiếnlược kinh doanh
Dự báo nhu cầu thực tế, phương pháp thích hợp nhất nên được lựa chọn trong mộtvài phương pháp tùy theo điều kiện của mỗi quốc gia và mỗi vùng, và tùy theo sựphổ cập của viễn thông
Trang 233.3 Dự báo nhu cầu
Dự báo là khâu quan trọng không thể thiếu được trong công việc ra quyết định Nó dựbáo các xu hướng tương lai và trở thành điều căn bản để lập kế hoạch kinh doanh được kinh
tế và có hiệu quả
- Lĩnh vực dịch vụ Viễn thông có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống con người và các hoạtđộng kinh tế và nó là một ngành có quy mô lớn với các thiết bị đòi hỏi liên tục đầu tư rấtnhiều Bởi vậy, điều đặc biệt quan trọng với ngành này để mở rộng kinh doanh ổn định và đầu
tư thiết bị có hiệu quả phải dựa vào dự báo nhu cầu dài hạn Trong phần này sẽ trình bày cácbước và phương pháp dự báo nhu cầu
3.3.1 Khái niệm
Theo nghĩa rộng, dự báo nhu cầu không chỉ bao gồm việc dự báo mà là cả việc thu
thập và xử lý số liệu, và việc điều chỉnh dự báo như hình 3.1 sau đây Ba bước này có
liên quan chặt chẽ với nhau Thu thập và xử lý số liệu cung cấp những số liệu cơ bản
cho hai bước kia Điều chỉnh dự báo phản hồi những phân tích để có được kết quả dự
báo nhu cầu Nói chung, ba bước này được định nghĩa như sau:
(a) Thu thập và xử lý số liệu
Chuỗi số liệu về nhu cầu điện thoại (yêu tố nội sinh) và thống kê về dân số, số hộ
gia đình, các chỉ số kinh tế (yếu tố ngoại sinh) được thu thập và xử lý theo yêu cầu
(b) Điều chỉnh nhu cầu
Những khác biệt giữa giá trị dự báo và giá trị thực phải được phân tích và giá trị
dự báo sẽ được điều chỉnh theo kết quả của sự phân tích này
(c) Dự báo nhu cầu
Nhu cầu tương lai được dự báo hoặc được tính toán Đây là công việc dự báo
chính và được gọi là dự báo theo nghĩa hẹp Ngoài các phương pháp truyền thông, các
số liệu nhận được từ hai bước kia phải tận dụng để xác định và đánh giá các giá trị dự
báo
23
Trang 24Dự báo theo nghĩa rộng
Dự báo theo nghĩa hẹp
Dự báo nhu cầu
Hình 3.1, Khái niệm về công việc dự báo
3.3.2 Tăng trưởng nhu cầu
Mạng điện thoại thường phân chia thành 3 pha như trong hình 5.2 sau đây:
- Pha bất đầu: tốc độ tăng trưởng chậm
- Pha tăng trưởng nhanh: tốc độ tăng trưởng rất nhanh hay gọi là giai đoạn tăngtốc
- Pha bão hòa: tốc độ tăng trưởng giảm
Ở mỗi pha, các điều kiện về kinh tế và xã hội là khác nhau Khi chọn lựa mộtphương pháp dự báo, điều quan trọng để phân tích lựa chọn là phải xác định đượcmạng hiện tại đang nằm ở pha nào
Trang 25Nhu cầu cá nhân bị hạn chế trong pha này Điện thoại vẫn là thứ hàng hóa xa xỉđối với người tiêu dùng nói chung và không thể được xem như là hành hóa cần thiếtcho cuộc sống Các hàng hóa tiêu dùng khác và thực phẩm vẫn được ưu tiên hơn làđiện thoại Vì vậy, để dự báo nhu cầu điện thoại cho sản xuất kinh doanh phải dựa vàophân tích sự phát triển kinh tế của địa phương và quốc gia.
(2) Pha tăng trưởng nhanh
Ở pha này, kinh tế đã phát triển Trong lĩnh vực công nghiệp, cần thiết phải cảitiến mạng viễn thông để đáp ứng dịch vụ chất lượng cao hơn Điều này phù hợp khimức sống người dân tăng lên và nhu cầu hàng hóa và điện thoại nói chung là tăng lên.Trong giai đoạn tăng trưởng nhanh này, nhu cầu của dân cư trở nên lớn hơn cung.Thậm chí khi nhu cầu hiện tại đã được đáp ứng, vẫn nảy sinh nhiều nhu cầu hơn nữa.Tình trạng này tiếp tục diễn ra cho đến khi mạng tăng trưởng đến một qui mô hợp lý.Pha này tương xứng với giai đoạn thiết lập mạng Công việc dự báo trong giaiđoạn này là rất quan trọng vì một loạt những sai sót trong dự báo có thể dẫn đến nhữngsai xót trong việc lập kế hoạch về chi phí
(3) Pha bão hòa
Ở pha này, mật độ điện thoại dân cư đã đạt tới 80% hoặc hơn thế và cả điện thoạidân cư và sản xuất kinh doanh đều phát triển tương đồng
Sau pha này, nhu cầu sẽ thay đổi về cơ cấu đó là nhu cầu về các dịch vụ mới, vàdoanh thu cũng sẽ thay đổi theo cơ cấu nhu cầu chẳng hạn như doanh thu về điện thoạithứ 2
Những nhận định ở trên không phải luôn là đúng ở một vài khu vực thậm chí ngay
cả trong một quốc gia Tuy thế, việc xác định được mỗi pha là vẫn rất cần thiết vìphương pháp dự báo sẽ được áp dụng cho mỗi pha
3.3.3 Các bước xác định nhu cầu
Các bước dự báo nhu cầu được thể hiện như sau:
Bước 1: Xác định các mục tiêu dự báo
Bước đầu tiên của công việc dự báo là phải xác định rõ các mục tiêu dự báo Cácmục tiêu dự báo bao gồm nhu cầu của dân cư và nhu cầu cho sản xuất kinh doanh
25
Trang 26Vùng mục tiêu dự báo là toàn bộ vùng trong nước hoặc vùng tổng đài, Giai đoạn dựbáo có thể là 5 năm, 10 năm hoặc 15 năm.
Bước 2: Xử lý các điều kiện ban đầu
Dự báo theo chuỗi thời gian có thể được thực hiện theo cách như sau mối liênquan giữa nhu cầu và các yếu tố quyết định nhu cầu quá khứ về cơ bản là không thayđổi so với tương lai Bởi vậy, các yếu tố nội sinh như hệ thống cước và cơ cấu cước vàcác yêu tố ngoại sinh như các kế hoạch phát triển vùng phải được xem xét
Bước 3: Các số liệu cần thu thập
Trong bước này phải xác định được yếu tố nào ảnh hưởng đến các mục tiêu dự báo
và những số liệu nào nên thu thập Tiếp theo, các số liệu thu thập được phải được phânloại sao cho việc phân tích chúng được dễ dàng
Các số liệu liên quan đến dự báo nhu cầu điện thoại như sau:
- Nhu cầu điện thoại, mật độ điện thoại
- Dân số, số hộ gia định
- Số các cơ quan
- Tỷ lệ tăng thu nhập
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Các kế hoạch phát triển đô thị
Các số liệu trên được sắp xếp theo thời gian, theo các nhân tố (như nhân tố ngoạisinh và nội sinh) và theo các vùng tổng đài
Bước 4: Tiếp cận và phân tích xu hướng nhu cầu
Xu hướng nhu cầu cần được phân tích theo quan điểm như sau:
- Các giá trị quá khứ
- Cơ cấu thị trường điện thoại
- Nguồn nhu cầu
- Mật độ điện thoại
- Các đặc điểm của vùng nghiên cứu
- So sánh với các vùng khác và các quốc gia khác
Bước 5: Nghiên cứu các kỹ thuật dự báo và tính toán giá trị dự báo
Trang 27Các phương pháp dự báo được phân loại theo 3 phương pháp sau:
- Phương pháp chuỗi thời gian
- Phương pháp mô hình hóa
- Các phương pháp khác
Một phương pháp dự báo được xác định thông qua các số liệu thu thập Tuy nhiên,
để cho giá trị dự báo đảm bảo độ chính xác cao hơn, điều quan trọng là nên chọnphương pháp khả thi nhất và chọn các giá trị tối ưu
Bước 6: Xác định các giá trị dự báo
Từ việc phân tích kết quả nhận được ở bước 2 và bước 4, các giá trị tối ưu sẽ đượcquyết định
3.3.4 Các phương pháp xác định nhu cầu
3.3.4.1, Ph ƣơng pháp chuỗi thời gian
(1) Khái quát
Đối với phương pháp chuỗi thời gian, xu hướng trong quá khứ sẽ được áp dụng để
dự báo cho tương lai.Ví dụ, giả sử thời gian là „t‟ và biến dự báo (nhu cầu hoặc lưulượng) là „y‟, hàm biểu diễn mối quan hệ có dạng y=f(t) Phương pháp này thườngđược sử dụng cho dự báo ngắn hạn Hạn chế của phương pháp này là các biến về chínhsách như cước và mức dịch vụ không được tính đến và như vậy thì nó không có tínhthuyết phục Nhưng phương pháp này dễ thực hiện nhất và đơn giản vì ngoài các sốliệu cần có như nhu cầu và mật độ điện thoại ra thì không đòi hỏi thêm số liệu nàokhác Chính vì lý do đó mà phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong dự báo dân
số, dự báo kinh tế,…
(2) Điều chỉnh số liệu biến thiên
Thông thường, số liệu chuỗi thời gian bao gồm 4 dạng sau: biến thiên xu thế, biếnthiên chu kỳ, biến thiên theo mùa, biến thiên bất thường Bởi vậy cần phải chuyển cácbiến thiên khác nhau về dạng biến thiên dữ liệu xu thế bằng “phương pháp bình quântháng”, “phương pháp nhân công”…
Phương pháp bình quân tháng được giải thích ngắn gọn như sau: Phương pháp này
là phương pháp đơn giản nhất trong các phương pháp ước tính số biến thiên theo mùa
và nó cũng được gọi là phương pháp bình quân theo chu kỳ Phương pháp này được ápdụng khi biến thiên xu thế - một trong các nhân tố của chuỗi thời gian xuất hiện nhưbiến thiên là một giá trị xu hướng của các đường thẳng và cho phép tìm sự biến thiêncủa số liệu bằng cách tính đơn giản hơn
Giả sử rằng trong chuỗi thời gian chu kỳ theo tháng của n năm, i tháng là xij, Mi làgiá trị trung bình, M0 là bình quân giá trị trung bình
Mi=∑xij/n
27
Trang 28(3)Các biểu thức sử dụng cho dự báo
Biểu thức thích hợp được lựa chọn phải dựa trên nền tảng của xu hướng nhu cầu
trong quá khứ Ở thời điểm này, các đặc điểm của mỗi biểu thức phải được xem xét
đầy đủ Đó là, biểu thức và giai đoạn dự báo phải được xác định xem nhu cầu sẽ thay
đổi như thế nào
Đối với dự báo bằng phân tích chuỗi thời gian thì chỉ thời gian là yêu tố giải thíchbiến nhu cầu Các yếu tố khác như những thay đổi cơ cấu không được giải thích
Nhưng phải chú ý rằng, phương pháp này chỉ đúng trong trường hợp mối liên quan
giữa các yêu tố quyết định nhu cầu hiện tại và nhu cầu quá khứ sẽ không thay đổi cơ
bản trong tương lai Nếu bất kỳ sự thay đổi cơ cấu nào được xem là sẽ ảnh hưởng lớn
đến nhu cầu thì nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của nó phải được phân tích kỹ
lưỡng và phương pháp dự báo phải được điều chỉnh
Sau đây là các biểu thức được dùng cho phân tích chuỗi thời gian Phương trình
tuyến tính và phương trình bậc 2 khá là phù hợp với dự báo ngắn hạn Hàm mũ và hàmlogistic phù hợp với dự báo dài hạn Hàm logistic nhận được từ việc nghiên cứu vấn đềtăng dân số đặc biệt phù hợp trong dự báo lợi ích công cộng của hàng hóa được tiêu
thụ liên tục
(4) Xác định hằng số của mô hình dự báo
Với mỗi phương pháp được xác định dựa vào xu thế nhu cầu trong quá khứ thì hằng số của mỗi một phương trình phải được tính toán Phương pháp phổ biến nhất là phương pháp bình phương nhỏ nhất.
(a) Phương pháp bình phương nhỏ nhất
Phương pháp này có nghĩa là tìm ra được một phương trình sao cho tổng diện tích khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị dự báo nhỏ nhất.
(b) Xác định giá trị tới hạn (mức bão hòa)
Giá trị tới hạn „K‟ trong hàm logistic và hàm mũ điều chỉnh là giá trị dựa vào
số liệu quá khứ ở thời điểm dự báo Giá trị „K‟ không nhất thiết phải là hằng
số Khi nền kinh tế phát triển, giá trị „K‟ trở nên lớn hơn Sai số lớn sẽ không xuất hiện thậm chí nếu K được coi như là một hằng số cho đến khi đường cầu tiến gần đến K.
Trang 29Giá trị „K‟ là khác nhau không chỉ với các quốc gia và các vùng mà còn khác nhau tùy theo trình độ kinh tế và các điều kiện của dân cư Nó thường được xác định dựa trên các yếu tố kinh tế và các yếu tố chính trị, tham khảo số liệu của các quốc gia khác và số liệu của các khu vực lân cận.
3.3.4.2, Phương pháp hồi quy
(1) Khái quát
Trong mô hình hồi quy, mối quan hệ của nguyên nhân và kết quả giữa nhu cầu
và các yếu tố quyết định nó được mô hình hóa để dự báo Đầu tiên, các yếu tố tìm được tìm kiếm bao gồm mối liên quan phụ thuộc lẫn nhau hoặc mối liên quan giữa nguyên nhân và kết quả trong quá khứ Nhìn chung, các yếu tố kinh tế
và các yếu tố xã hội đều liên quan đến nhu cầu.
Trong những nhân tố này, một vài nhân tố là mô hình có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu và giá trị tương lai của nó có thể là dự báo Với những mô hình này nhu cầu
là dự báo.
(2) Xác định công thức hồi quy
(a) Sự tương quan
Trước khi xác định công thức truy hồi, cần phải tìm một nhân tố đan xen với nhu cầu Biểu hiện cường độ của sự liên hệ là khái niệm của sự tương quan (3) Các phương pháp khác
3.4 Dự báo l ƣu l ƣợng
3.4.1 Khái niệm
Dự báo lưu lượng là đánh giá tổng số lượng xảy ra tại mỗi điểm của mạng lưới
Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo lưu lượng: kết quả dự báo lưu lượng, các dao động
cơ bản, dịch vụ
3.4.2 Các bước xác định lưu lượng
Lưu lượng thường được dự báo theo các bước sau đây:
Bước 1: Xác định mục địch và đối tượng dự báo Xác định mục tiêu của dự báo,
lưu lượng và năm được dự báo
Bước 2: Thu thấp số liệu và xác định giả thiết
Xác định các giả thiết của dự báo (ví dụ: hệ thống giá và các dự án phát triển địa
phương có thể có) Lựa chọn và phân tích số liệu biểu thị xu hướng của nhu cầu lưu
lượng
Bước 3: Nghiên cứu xu hướng lưu lượng
29
Trang 30Ghi chép và phân tích các đặc tính lưu lượng Gồm có: xu hướng chuỗi thời giancủa lưu lượng, phân tích xu hướng lưu lượng nội hạt và đường dài trong nước, cácnhân tố chính ảnh hưởng đến lưu lượng (ví dụ: cầu thuê bao), mối liên hệ giữa sự pháttriển vùng và lưu lượng, sự phân bố lưu lượng theo thời gian.
Bước 4: Lựa chọn phương pháp dự báo Phương pháp thích hợp nhất được lựachọn qua việc xem xét các đặc tính của lưu lượng và các nhân tố dao động
Bước 5: Tính toán lưu lượng cơ bản
Tính toán lưu lượng trung bình hàng năm cho năm tham khảo
Bước 6: Dự báo lưu lượng
Dự báo thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp chuỗi thời gian, hoặc nhân tỷ lệtăng lưu lượng với lưu lượng cơ bản
Bước 7: Đánh giá / xác định dự báo
Xem xét các đặc tính của các nhân tố dao động sử dụng trong dự báo, dự báo sosánh xu hướng lưu lượng toàn cầu và số liệu lưu lượng của từng nước
Bước 8: Tính toán lưu lượng tham khảo
Lưu lượng tham khảo được tính theo giả thiết về sự dao động trong dự báo (lưulượng trung bình hàng năm)
Bước 9: Biên soạn các báo cáo
Các báo cáo mà chúng ta đưa ra các số liệu cơ sở cho dự báo lưu lượng (lưu lượngtham khảo và số thuê bao), dự báo, các giả thiết cho dự báo, và cơ sở để đánh giá / xácđịnh dự báo được soạn thảo
Bước 10: Hoàn thiện dự báo
Bằng việc tiếp tục so sánh dự báo với các số liệu thực tế, cải tiến phương pháp dựbáo để đạt được độ chính xác cao hơn
3.4.3 Các phương pháp xác định dự báo lưu lượng
Các phương pháp dự báo khác nhau được chọn lựa theo lượng thoongn tin sẵn có
là bao nhiêu (nghĩa là chỉ có số liệu cho mỗi trạm hoặc số liệu cho toàn quốc gia là sẵncó) Trong phần này, chúng tôi sẽ miêu tả hai trường hợp: (1) số liệu lưu lượng sẵn có
và (2) số liệu lưu lượng không sẵn có
3.4.3.1, Khi số li ệu l ƣu l ƣợng sẵn có
Trang 31Khi một vài số liệu lưu lượng có sẵn, sử dụng các phương pháp sau đây:
Phương pháp chuỗi thời gian
Phương pháp hồi quy
Dự báo toàn cầu xem xét các điều kiện của từng địa phương
Dự báo đơn giản tỷ lệ tăng lưu lượng điểm – điểm
Mỗi phương pháp sẽ được miêu tả dưới đây:
(1) Phương pháp chuỗi thời gian
Phương pháp này xác định xu hướng chuỗi thời gian dựa trên số liệu quá khứ, và
dự báo tương lai bằng cách mở rộng xu hướng
(2) Phương pháp hồi quy
Phương pháp này xác định các nhân tố tạo ra cầu lưu lượng, và mô tả sự dao độnglưu lượng sự thay đổi của các nhân tố này Mô hình dự báo ở công thức (4.1) dựatrên mô hình đàn hồi Công thức này được sử dụng để tính toán tỷ lệ tăng lưulượng
Y=aX1α.X2β Xnγ
α,β, γ : Biến thiêna: hằng số
y: tỷ lệ tăng lưu lượng
X1 ,X2 , Xn: Biến số miêu tảTrong hầu hết các trường hợp, lưu lượng có liên quan chặt chẽ với sô lượng thuêbao Tuy nhiên, vì số lượng cuộc gọi là khác nhau giữa các thuê bao kinh doanh
và thuê bao dân cư nên hoặc là số thuê bao dân cư hoặc là số thuê bao kinh doanhđược chuyển đổi lẫn nhau Kết quả này gọi là số thuê bao chuyển đổi và đượcđịnh nghĩa là biến số miêu tả
Phương pháp này thu được đường xu hướng theo tương quan giữa lưu lượng và sốthuê bao biến đổi Sử dụng đường xu hướng này, lưu lượng được dự báo bằngcách ước tính số thuê bao chuyển đổi
31
Trang 32Lưu Giá trị dự báo
lượng
Số thuê bao
Hình 6.2 Dự báo tương quan sử dụng giữa lưu lượng và số thuê bao
(3) Dự báo toàn bộ có xem xét đến các điều kiện toàn cục
Mô hình dự báo toàn bộ, được áp dụng trong khu vực rộng lớn, có thể sử dụng tương đối nhiều số liệu thống kế hơn như chỉ số kinh tế Tuy nhiên, lưu lượng dự báo cho mỗi khu vực tổng đài là không dễ, bởi vì số liệu thống
kê cho các khu vực nhỏ như vậy thường có hạn Vì vậy, tỷ lệ tăng lưu lượng của khu vực được tính toán từ tỷ lệ tăng lưu lượng toàn bộ có xem xét đến điều kiện phát triển cục bộ của vùng Sử dụng công thức sau đây:
trong đó
y: tỷ lệ tăng lưu lượng của khu vực lien quan.
x: tỷ lệ tăng thuê bao của khu vực lien quan(sử dụng là biến đại diện thể hiện sự phát triển của khu vực).
α: là hằng số.
K=ym/Xmα
ym: tỷ lệ tăng lưu lượng toàn bộ.
Xm: tỷ lệ tăng thuê bao toàn bộ
(4) Dự báo đơn giản tỷ lệ tăng lưu lượng điểm - điểm
Để dự báo lưu lượng giữa các khu vực, chúng ta cần số liệu phát triển dự án
và xu hướng nhu cầu cho các khu vực Vì lưu lượng phí điện thoại đường dài chuyển tiếp máy tính trên toàn quốc nên nó chịu tác động của nhiều xu hướng kinh tê – xã hội Các xu hướng này không đo được với một đơn vị nhỏ như một khu vực Cũng cần xét những ảnh hưởng của điều kiện ở cả những vùng khởi đầu và kết thúc lưu lượng.
Bởi vậy, lưu lượng giữa các trạm được dự báo tổng thể theo quy trình sau đây Vùng lưu lượng dự báo thường là vùng tính cước lien tỉnh (TA).
(a) Để thu được tỷ lệ tăng lưu lượng, xem xét các nhân tố chung với khu vực rộng lớn hơn, trong đó xác định khu vực sẽ dự báo (dự báo toàn bộ).
Trang 33(b) Sử dụng dự báo toàn bộ như là một chỉ số nhân tố như các chỉ số kinh tế, GNP, vv… phổ biến với các vùng lớn [quốc gia và các thành phố chính], lưu lượng khởi đầu cơ bản được đoán trước qua xem xét điều kiện cục bộ (những dự án phát triển vùng và biến động dân số).
(c) Tỷ lệ tăng lưu lượng của khu vực được dự báo dựa trên tỷ lệ tăng lưu lượng của đầu và cuối vùng tính cước liên tỉnh.
(d) Lưu lượng giữa hai vùng được dự báo bằng việc nhân tỷ lệ tăng lưu lượng với lưu lượng cơ bản giữa hai vùng.
y=√y1.y2
y: tỷ lệ tăng lưu lượng giữa TA1 và TA2
y1: tỷ lệ tăng lưu lượng của TA1.
y2: tỷ lệ tăng lưu lượng của TA2.
(1) Dự báo tổng lưu lượng khởi đầu
Khi mật độ điện thoại thấp, nhiều người sử dụng một số lượng điện thoại có hạn Vì vậy tổng lưu lượng khởi đầu cho mỗi điện thoại là tương đối lớn Nhưng khi mật độ điện thoại tăng, số thuê bao với tỷ lệ sử dụng thấp cũng tăng lên Bằng cách này, tổng lưu lượng khởi đầu cho mỗi điện thoại giảm.
(2) Dự báo đầu ra lưu lượng thoại đường dài
Dự báo đầu ra lưu lượng thoại đường dài sử dụng đồ thị đưa ra ở hình 6.4.
Đồ thị này thể hiện mối quan hệ giữa số lượng dân cư và tỷ lệ lưu lượng đường dài Nó dự trên những quan điểm sau đây:
Tỷ lệ đầu ra lưu lượng thoại đường dài trong tổng đài lưu lượng khởi đầu phụ thuộc vào hoạt động kinh tế xã hội ở các đô thị Nếu đô thị nhỏ và hoạt động kinh tế - xã hội phụ thuộc lớn vào các vùng ngoại ô, tỷ lệ lưu lượng thoại đường dài sẽ cao Vì vậy, dưới các điều kiện kinh tế xã hội giống nhau, đô thị có dân cư ít hơn sẽ có tỷ lệ lưu lượng điện thoại đường dài cao hơn.
Dựa vào tỷ lệ lưu lượng thoại đường dài thu được ở hình 6.4, có thể dự báo đầu ra lưu lượng thoại đường dài.
Đối với mạng nội hạt không có sẵn số liệu, công thức mô hình trọng trường được sử dụng để tính luồng lưu lượng Phương pháp này phụ thuộc vào khoảng
33
Trang 34cách giữa các tổng đài Nhìn chung, khi khoảng cách gần, lượng người nhiều hơn, lưu lượng điện thoại sẽ tăng lên.
3.5 KẾ HOẠCH ĐÁNH SỐ
3.5.1 Giới thiệu
Kế hoạch đánh số được thiết lập phải locgic và mềm dẻo Các con số không chỉđược sử dụng như những điều kiện phân chia giới hạn cho các điểm nối điều khiển
giữa các thuê bao và mạng lưới mà còn được sử dụng cho việc tính cước các cuộc
gọi.Khi lập kế hoạch đánh số cần quan tâm đến các vấn đề sau:
- Kế hoạch đánh số phải ổn định trong một thời gian dài, số lượng các con số phảiđáp ứng đủ cho nhu cầu phát triển dung lượng trong 50 năm cũng như khi phát triểndịch vụ mới
- Trên toàn mạng quốc gia các con số phải được dùng chung để có thiết lập mộtcuộc gọi mà không quan tâm tới vị trí thuê bao chủ gọi
- Kế hoạch đánh số phải đơn giản và dễ sử dụng cho các thuê bao Số lượng cáccon số càng ít càng tốt sao cho không vượt quá những quy định mà ITU-T đưa ra cho
số là cố định
3.5.2.2 Hệ thống đánh số mở
Trong hệ thống đánh số đóng, khi lượng thuê bao tăng lên và mạng lớn lên thìmỗi số thuê bao phải tăng thêm số lượng các con số nhưng khi quay số với nhiều sốcon số như vậy thì không thuận tiện Do đó, trong hệ thống đánh số mở, mạng đượcxây dựng dựa trên tập hợp các vùng đánh số đóng Trong hệ thống này, thuê bao thuộcvùng đánh số đóng khác nhau được đấu nối với nhau nhờ việc thêm vào các con sốtiền tố trung kế và các mã trung kế trước số đóng Hệ thống này còn cho phép đấu nốicác thuê bao trong một vùng, cùng tỉnh , với các số ngắn hơn
Trang 35-Mã vùng có thể bao gồm một hay vài con số
Mỗi một tổng đài nội hạt trong một vùng được gán một mã riêng
+ Sự kết hợp giữa mã quốc gia và số quốc gia tạo thành số quốc tế
* ITU-T đã khuyến nghị rằng con số quốc tế không nên vượt quá 12 con số Do
đó số lượng các con số trong số quốc gia phải là (12-n)
{trong đó n là số con số trong mã quốc gia (country code)}.
Chú ý : ITU-T khuyến nghị rằng số lượng con số ISDN quốc tế có chiều dài tối đa
là 15 con số Giả sử rằng, có vài mạng điện thoại và ISDN trong một quốc gia, ITU-T
mở rộng kế hoạch đánh số cho điện thoại từ 12 số lên 15 số để nhận dạng được các
mạng khác nhau
3.5.4 Các thủ tục cho việc lập kế hoạch đánh số
Thông thường, kế hoạch đánh số thiết lập dựa trên các bước sau đây:
* Xác định dung lượng số
35
Trang 36Dự báo nhu cầu phát triển số lượng thuê bao để quyết định số lượng các con số.Lựa chọn số chữ số
* Phân vùng đánh số
- Xem xét sự phù hợp giữa địa giới hành chính và vùng tính cước
- Sự phù hợp giữa vùng đặt thuê bao và vùng đặt trung tâm chuyển mạch sơ cấp
* Cấu tạo số
- Xem xét sự kết hợp giữa hệ thống đánh số đóng và đánh số mở
- Quy định chiều dài các số thuê bao là thống nhất
3.5.4.1 Quyết định dung l ƣợng đánh số
3.5.4.1.1 Chu kỳ cuả kế hoạch đánh số
Mỗi lần một kế hoạch đánh số được thiết lập, các thay đổi trong kế hoạch xảy
ra sau đó thường gây ra nhiều khó khăn Điều đó là không tránh khỏi, vì thế việc đưa
ra các chữ số và các thông số khác phải căn cứ vào việc dự báo nhu cầu điện thoạichính xác để tránh việc thiếu số Do vậy, khi dự báo nhu cầu điện thoại phải lưu tâmtới sự phát triển trong tương lai Trên thực tế việc thực hiện dự báo nhu cầu dài hạn làrất khó khăn Tuy nhiên, kế hoạch đánh số nên triển khai bằng cách mỗi lần đem ápdụng vào thực tiễn thì đòi hỏi không được thay đổi trong vòng 50 năm
3.5.4.1.2 Các chữ số và dung lượng số
Dung lượng số phụ thuộc vào việc có bao nhiêu chữ số được sử dụng cho việcđánh số Dung lượng đánh số tượng trưng cho giới hạn cao hơn về tổng số thuê bao và/hoặc thiết bị đầu cuối mà có thể được cung cấp trong một vùng thích hợp Ví dụ, nếu
4 chữ số được sử dụng cho việc đánh số thì lý thuyết nó sẽ tạo thành 10.000 số có thể
sử dụng được, lên xuống từ “0000” đến “9999” Có nghĩa là khả năng đánh số ở đây sẽ
là 10.000 số Tuy nhiên, không phải tất cả các số này đều sử dụng cho việc đánh số,bởi vì có một giới hạn được quy định cho các tìên tố trung kế và quốc tế và các mãdịch vụ đặc biệt
Trang 37a Các điều kiện tiên quyết:
- Chữ số “0” nên được sử dụng cho tiền tố trung kế
- Hệ thống đánh số “1XY” nên được sử dụng cho các số của các dịch vụ đặc biệt
- Mã quốc gia nên sử dụng 3 chữ số
b Các giới hạn trong việc sử dụng số:
- 9 chữ số từ 1 đến 9 không bao gồn chữ số “0” được sử dụng cho chữ số đầu tiêncủa mã tổng đài
c Thực hiện phép trừ đi 3 chữ số đối với mã quốc gia từ tổng số 12 chữ số chỉ cònlại 9 chữ số Như vậy chúng ta có thể sử dụng đến 9 chữ số cho số quốc gia
- Giả sử với 8 chữ số, thì khả năng đánh số sẽ là: 9 x 8 x 10 6 = 72.000.000 số
Do vậy, để đáp ứng được nhu cầu đánh số là 9 triệu số thì nên sử dụng 8 chữ số.Hơn nữa, cần phải quan tâm đến tổn thất khi phân tách trong dung lượng đánh
số liên quan tới việc thiết lập một vùng đánh số Để minh hoạ khái niệm tổn thất phântách, chúng ta hãy so sánh một vùng được phục vụ bởi một tổng đài điện thoại duynhất với một vùng được phục vụ bởi 2 tổng đài điện thoại khác nhau
Số: 2-XXXX
Nhu cầu điện
thoại: 8000
Số: 5-XXXX Nhu cầu: 5000
Số: 6-XXXX Nhu cầu: 3000
a Đánh số với một tổng đài
duy nhất
b Đánh số với hai tổng đài khác nhau
a Nếu là vùng được phục vụ bởi một tổng đài điện thoại duy nhất
- Chữ số “2” sẽ được ấn định cho mã tổng đài
- Nếu số của một thuê bao gồm 4 chữ số thì khả năng đánh số là 10.000 số, do đó
sẽ đáp ứng nhu cầu trong tương lai là 8000 số Lấy 10.000 số của khả năng đánh số trừ
đi 8000 số của nhu cầu tương lai thì còn 2000 số là dung lượng không dùng đến
b Nếu vùng được phục vụ bởi 2 tổng đài điện thoại khác nhau
- Vùng dịch vụ nội hạt này được chia thành vùng A và vùng B
- Đối với vùng A, giả sử nhu cầu trong tương lai là 5000 số, chữ số 5 được ấn địnhcho mã tổng đài
37
Trang 38- Đối với vùng B, giả sử nhu cầu trong tương lai là 3000 số, chữ số 6 được ấn địnhcho mã tổng đài.
- Số thuê bao được quy định có 4 chữ số Khả năng đánh số là 10.000 số sẽ được
ấn định cho mỗi vùng A và B Như vậy, tổng khả năng đánh số cần có là 20.000 số.Lấy 20.000 số này trừ đi 8.000 số của nhu cầu tương lai còn 12.000 số là dung lượngkhông dùng đến
Dung lượng không dùng đễn là quá cao trong trường hợp (b) cho vùng đánh số
là không thích đáng Ví dụ được trích dẫn ở trên có thể là trường hợp đặc biệt Tuynhiên nó lại minh hoạ cho khả năng mà các mã trung kế và/hoặc các mã tổng đài cóthể thiếu nếu không lựa chọn số lượng chữ số hoàn chỉnh cho toàn bộ dung lượng đánhsố
3.5.4.2 Lựa chọn vùng đánh số
Qua ví dụ trên cho thấy ccác vùng đánh số nên được lựa chọn căn cứ vào nhucầu tương lai, theo đó việc thiếu khả năng đánh số sẽ không xảy ra.Nếu khả năng đánh
số thiếu thì các số này có thể được sử dụng từ các vùng số khác
Để lựa chọn vùng đánh số đúng đắn thì cần phải đảm bảo tính nhất quán đối vớikhả năng đánh số, giữa các vùng dịch vụ nội hạt và các vùng tính cước Nếu khôngđảm bảo tính nhất quán sẽ dẫn tới các vấn đề sau:
Các vùng đánh số nên được lựa chọn cho toàn bộ khả năng đánh số theo đúng
hệ thống phân vùng – như địa hạt quản lý mà những người sử dụng đã thông thạo
Trang 393.6 KẾ HOẠCH ĐỊNH TUYẾN
3.6.1 Giới thiệu
Thông thường một cuộc gọi được thực hiện qua nhiều tổng đài khác nhau Địnhtuyến là quá trình chọn một đường đi (tuyến) qua các nút mạng để tới đích một cáchtối ưu nhất về mặt kĩ thuật cũng như về mặt kinh tế
Một số yêu cầu đặt ra:
Quá trình chọn tuyến và các thủ tục điều khiển phải đơn giản
Đảm bảo sử dụng kênh & các thiết bị một cách hiệu quả
Đảm bảo thiết kế và quản lý mạng dễ dàng
3.6.2 Các phương pháp định tuyến
3.6.2.1 Định tuyến cố định :
Định tuyến cố định là phương pháp quy định một số tuyến cố định cho việcchuyển lưu lượng giữa hai tổng đài Do phương pháp này yêu cầu phần điều khiển rấtđơn giản nên nó được ứng dụng trong các hệ thống chuyển mạch cơ điện Tuy nhiên,phương pháp này rất hạn chế trong việc chọn tuyến dẫn đến không linh hoạt khi cókênh nào đó bị lỗi
3.6.2.2 Định tuyến luân phiên:
Phương pháp định tuyến luân phiên được tả rõ trong hình vẽ dưới đây Giữa bất
kỳ hai nút mạng nào cũng có nhiều hơn 1 tuyến Nguyên tắc định tuyến luân phiên nhưsau: khi tất cả các mạch thuộc tuyến đầu tiên bận thì tuyến thứ hai được chọn Nếutuyến thứ 2 bận thì tuyến thứ 3 được chọn và cứ như vậy cho tới khi tìm được tuyếnrỗi hoặc sẽ mất cuộc gọi đó
Hình 2.7 Nguyên tắc định tuyến luân phiên
39
Trang 40Phương pháp này rất hiệu quả trong việc tối ưu hoá sử dụng các kênh trung kế vàthường được áp dụng giữa các tổng đài điện tử số SPC.
3.6.2.3 Định tuyến động
Định tuyến động là một kiểu đặc biệt của định tuyến luân phiên như trên, mộtđiểm khác biệt là tăng độ linh hoạt và giảm thời gian chọn tuyến giữa hai nút mạngcăn cứ vào tình trạng của mạng hoặc theo thời gian định trước Kiểu định tuyến này cóthể được sử dụng giữa các tổng đài điện tử số hoặc giữa các nút trên mạng số liệu hiệnnay
3.7 KẾ HOẠCH TÍNH C ƢỚC
3.7.1 Giới thiệu chung
Hàng năm trên mạng viễn thông, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông phảiđầu tư nhiều cho việc vận hành, bảo dưỡng cũng như phát triển, quản lý mạng, do đócác thuê bao phải trả cước cho các dịch vụ mà họ sử dụng Để xác định mức cước màthuê bao phải trả cho các dịch vụ viễn thông và các tiêu chí cho tính cước việc lập kếhoạch tính cước để đưa ra các loại cước, số tiền và phương pháp tính toán phù hợp làrất cần thiết Để đảm bảo xây dựng được hệ thống tính cước phù hợp như trên thì kếhoạch tính cước phải thoả mãn một số yêu cầu sau đây:
- Quy tắc tính cước phải công bằng, dễ hiểu đối với khách hàng và đơn giản chonhà quản lý
- Hệ thống tính cước riêng phải phù hợp với cấu trúc tính cước chung
- Hệ thống tính cước phải khuyến khích nhu cầu sử dụng dịch vụ thuê bao haydịch vụ mới
- Các thiết bị và kỹ thuật cho việc tính cước phải tin cậy chính xác
Cước được phân chia thành 3 lo ại :
- Chi phí lắp đặt ban đầu (Installation fee) khi phát triển thuê bao mới thì các cơ
quan chủ quản phải đầu tư cho lắp đặt dây cáp, do đó thông thường khi mới lắp đặtthì người sử dụng phải trả một khoản tương đối lớn
- Chi phí cho đăng ký dịch vụ (Subscription fee) đây là một khoản chi phí cố định
để duy trì hoạt động của đường dây và các thiết bị liên quan