Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
265,5 KB
Nội dung
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐIỂM MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… Chương I : THẾ NÀO LÀ KINH TẾ NONG THÔN ( KTNT ) 1.1.Khái niệm ………………………………………………………………4 1.2.Cơ cấu kinh tế ………………………………………………………… 1.3.Vai trò KTNT ………………………………………………………5 Chương II : THỰC TRẠNG NỀN KTNT VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.Những thành tựu kinh tế nông thôn Việt Nam …………… 2.2.Những tồn kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam …………………………………………………………………… 10 Chương III : QUÁ TRÌNH CNH-HĐH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 3.1.Thế CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn? …………………… 14 3.2.Nội dung CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin ………………………… ……………………………… 15 3.3.Sự cần thiết phải phát triển KTNT trình CNH-HĐH …… 16 Chương IV : NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KTNT VIỆT NAM 4.1.Thực sách kích cầu, phát triển nông thôn bền vững … 18 4.2.Chuyển dịch cấu kinh tế ………………………… ……………… 19 4.3.Giải pháp vốn đầu tư chương trình phát triển …… …… 19 4.4.Sắp xếp, củng cố doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã …… … 20 4.5.Vấn đề ngân sách, tài chính, tiền tệ tín dụng ……………….…… 21 4.6.Những vấn đề xúc xã hội ………………………… ………… 22 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 24 MỞ ĐẦU Những năm gần đây, Việt Nam tiếp tục tăng cường công Đổi kinh tế nhiều lĩnh vực đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế Tuy giành lại độc lập từ ngày 2/9/1945, Việt Nam phải trải qua 30 năm kháng chiến, đến năm 1975 đất nước hoàn toàn thống Tuy nhiên, xuất phát điểm kinh tế thấp, hậu chiến tranh nặng nề với thiếu sót, sai lầm đạo kinh tế, trì lâu chế tập trung bao cấp nên đến năm 1985 kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Trước tình hình đó, Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn vào tháng 12/1986 đưa đường lối Đổi đổi kinh tế trọng tâm mà nội dung chủ yếu xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế nhiều thành phần quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp đó, tháng 6/1991, Đại hội VII Đảng tiến hành đánh giá thành Đổi Mới tiếp tục thực đường lối Đổi Mới, đề sách đối ngoại phù hợp với xu lớn giới đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế để tạo thêm mạnh, tranh thủ thêm vốn công nghệ cho phát triển kinh tế quốc dân hội nhập vào kinh tế thị trường Những thành tựu to lớn kinh tế xã hội thời gian đưa đất nước khỏi khủng hoảng đặt móng cho giai đoạn phát triển Đại hội lần thứ VIII (tháng 6/1996) khẳng định tâm tiếp tục phát triển đường lối Đổi kinh tế toàn diện, đẩy mạnh công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tiếp tục phát huy thành đạt được, Đại hội Đảng lần thứ IX (tháng 4/2001) thông qua Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20012010 nhằm xây dựng nước Việt Nam "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Do đó, đề tài “Phân công lao động nông nghiệp nông thôn trình Công nghiệp hóa : thực trạng giải pháp?” không mẻ cấp thiết kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam Dưới em xin trình bày hiểu biết tìm tòi sơ sài kinh tế nông thôn Việt Nam, tồn thành công với quan điểm Đảng, lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin cuối số giải pháp để phát triển kinh tế nông thôn trình Công nghiệp hóa Chương I : THẾ NÀO LÀ KINH TẾ NÔNG THÔN ( KTNT ) 1.1.Khái niệm : Kinh tế nông thôn phức hợp nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp ngành thủ công truyền thống, ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiêp chế biến phục vụ nông nghiệp,các ngành thương nghiệp dịch vụ….tất có quan hệ hữu với kinh tế vùng lãnh thổ toàn kinh tế quốc dân Nội dung kinh tế nông thôn rộng nhiều so vói kinh tế nông nghiệp Hiện kinh tế nông thôn dựa vào công nghiệp để phát triển phát triển đầy đủ, tổng hợp, đa ngành nghề, với biến đổi quan trọng phân công lao động xã hội khu vực nông thôn tạo nhiều lưc lượng sản xuất Kinh tế nông thôn có nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội đồng thời tạo sản phẩm xuất Kinh tế nông thôn thiết phải có công nghiệp gắn với nông-lâm-ngư nghiệp trước hết công nghiệp chế biến Cùng với phát triển công nghiệp nông thôn phát triển thêm nhiều ngành khác công nghiệp khí sửa chữa máy móc nông nghiệp ,còn phận tiểu thủ công nghiệp với trình độ khác nhau, sản xuât hàng hoá nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp cho tiêu dùng nước xuất Ngoài có loại hình dịch vụ thương nghiệp, tín dụng, khoa học công nghệ, tư vấn… Các loại hình với sở hạ tầng nông thôn phận hợp thành kinh tế nông thôn phát triển manh mẽ hợp lý chúng biểu trình độ phát triển kinh tế nông thôn 1.2.Cơ cấu kinh tế : Kinh tế nông thôn cấu kinh tế nhiều thành phần Nền kinh tế quốc dân có thành phần kinh tế nông thôn có nhiêu thành phần Tuy nhiên thành phần kinh tế nông thôn có đặc điểm riêng biệt đặc thù kinh tế nông thôn Kinh tế nông thôn thiết phải có thành phần kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo chi phối thành phần kinh tế khác Bộ phận tiêu biểu cho kinh tế nhà nưởc nông thôn nông trường quốc doanh trạm, trại kỹ thuật nông nghiệp, sở hạ tầng… Kinh tế hộ gia đình không tham gia hợp tác xã thuộc thành phần kinh tế cá thể tiểu thủ Trong kinh tế nông nghiệp, hộ gia đình hợp tác xã tổ chức theo sách luật đơn vị làm nông nghiệp Kinh tế hợp tác trở nên đa dạng nông nghiệp mà công nghiệp, thương nghiệp, tín dụng… Kinh tế hợp tác kinh tế nhà nưởc nông thôn hợp thành tảng kinh tế nông thôn theo định hướng XHCN Kinh tế nông thôn tất yếu có thành phần kinh tế tư tư nhân có thành phần tư nhà nước Sự phát triển kinh tế nông thôn theo đinh hướng XHCN đòi hỏi phải tìm hình thức kinh tế thích hợp để bước đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn 1.3.Vai trò KTNT : 1.3.1.Phát triển KTNT góp phần tạo tiền đề quan trọng thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình CNH – HĐH : Phát triển kinh tế nông thôn trước hết phát triển kinh tế nông nghiệp cách mạnh mẽ ổn định, tạo cho toàn kinh tế quốc dân , cho công nghiệp sở vững nhiều phương diện, trước hết lương thực thực phẩm Mặc dù ngày nước ta đường CNH nông nghiệp đóng vai trò quan trọng Nó thoả mãn nhu cầu ăn Người xưa nói “Có thực vực đạo” Với việc phát triển đồng ngành nghề nông thôn tạo điều kiện cho kinh tế nông thôn tạo khối lượng lớn sản phẩm không cung cấp cho nước mà xuất sang nước giới 1.3.2.Phát triển KTNT thực trình CNH-HĐH chỗ : Gắn bó công nghiệp với nông nghiệp, vấn đề đô thị hoá giải chỗ theo phương thức đô thị hoá chỗ, làm cho người lao động có việc làm chỗ, giảm sưc ép chênh lệch kinh tế đời sống thành thị nông thôn, vùng phát triển không phát triển Nước ta phải có biện pháp phát triển thích hợp, đồng kinh tế nước, làm cho toàn kinh tế chuyển mạnh sang kinh tế hàng hoá phát triển 1.3.3.Sự phát triển kinh tế nông thôn tạo sở vật chất cho phát triển văn hoá nông thôn : Nông thôn vốn vùng kinh tế-văn hoá lạc hậu, sản xuất sinh hoạt phân tán, nhiều hủ tục, theo pháp luật thống Mặt khác nông thôn nơi truyền thống cộng đồng sâu đậm Phát triển kinh tế nông thôn tạo điều kiện để giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp, trừ văn hoá lạc hậu Mặc dù nông thôn Việt Nam tồn nhiều vấn đề, xuất nhiều vấn đề phi văn hoá, tệ nạn xã hội việc bảo tồn giá trị văn hoá nhà nước quan tâm phát triển 1.3.4.Sự phát triển kinh tế nông thôn gắn liền với phát triển xã hội, văn hoá, trị kiến trúc thượng tầng theo định hướng XHCN nông thôn, góp phần định đến thắng lợi CNXH đất nước ta : Một nước mà kinh tế phát triển đồng nghĩa với việc phát triển văn hoá, trị, y tế, khoa học Đó thắng lợi việc giữ vững bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền lợi ích quốc gia Một nước có kinh tế nông thôn phát triển, đời sống nhân dân ấm no vật chất ,yên ổn tươi vui tinh thần nhân tố định củng cố trận địa lòng dân, thắt chặt mối liên minh công-nông, bảo đảm cho nhân dân ta đánh bại âm mưu phá hoại lực thù địch Có thể nói kinh tế nông thôn đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta Cùng với phát triển xã hội với trình CNH tạo bước phát triển cho nông thôn Việt Nam Hiện nước ta đường đổi phát triển lãnh đạo Đảng phủ, ngày phát triển không lĩnh vực công nghệp, dịch vụ mà nông nghiệp Đảng ta kiên định phát triển kinh tế theo định hướng XHCN, phát triển kinh tế nông thôn gắn liền với phát triển văn hoá xã hội, khoa học, kỹ thuật Đó nhân tố giúp phát triển kinh tế nông thôn nước ta Khoa học kỹ thuật ngày phát triển tạo điều kiện cho máy móc đời thay cho lao động chân tay, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Chương II : THỰC TRẠNG NỀN KTNT VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.Những thành tựu kinh tế nông thôn Việt Nam : Thực CNH-HĐH thời kỳ đổi năm gần nông nghiệp Việt Nam có nhiều thành tựu đáng kể : 2.1.1.Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá có bước phát triển : Mô hình trang trại gia đình nhân rộng khắp vùng nước, từ vùng đồng ven biển, trung du miền núi Tây Nguyên lấy sản xuất hàng hoá đa ngành làm hướng phát triển Đến năm 2002 có gần 65000 trang trại, tăng gần 10000 trang trại so với năm 2000 Trong trang trại trồng tăng 27,9%, chăn nuôi tăng 2,9% lâm nghiệp tăng 2,7%, nuôi trồng thuỷ sản tăng 27,9%, kinh doanh tổng hợp tăng 3,3% Mô hình trang trại ngày gia tăng dấu hiệu tốt cho kinh tế nông thôn Việt Nam Ngày với quan tâm Đảng phủ, nông thôn có nông nghiệp thống với quản lý đắn, mô hình phong phú kết hợp với nhiều loại hình trang trại tạo phong phú đa dạng nông nghiệp Các trang trại thu hút lực lượng lao động dư thừa nông thôn, giải công ăn việc làm mang lại thu nhập cho họ Trong trang trại sử dụng lượng lao động đông đảo, đến năm 2001 trang trại sử dụng 400.000 lao động có 197764 lao động thuê Do tính chất thời vụ nên lực lượng lao động làm thuê cho trang trại chủ yếu lao động thời vụ, chiếm 70,9% tổng số lao động làm thuê Mô hình trang trại phát triển tạo công ăn việc làm cho người lao động, tránh tình trạng thất nghiệp dẫn đến tệ nạn xã hội, cải thiện đời sống cho nhân dân Các trang trại không ngừng đầu tư phát triển sản xuất Năm 2002 tổng số vốn đầu tư trang trại đạt tới 9798,5 triệu đồng Trong vốn đầu tư chủ yếu vốn chủ trang trại chiếm 84,6%, vốn vay ngân hàng 13,2 %, nguồn khác 2,2% Doanh thu trang trại đạt 133,6 triệu đồng, cao vùng đồng sông Hồng đạt 175,3 triệu đồng Mặc dù trang trại đầu tư phát triển gần tạo khối lượng sản phẩm tương đối lớn, kết thực thắng lợi sách điện khí hoá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Sản xuất lương thực phát triển tốt, đảm bảo an ninh quốc gia biến Việt Nam thành nước xuất gạo thứ hai giới Sản lượng lương thực 19,6 triệu năm 1988, 31,8 triệu năm 1998, 35,7 triệu năm 2000 gần 40 triệu năm 2002, bình quân năm tăng 1,5 triệu Sản xuất lúa tăng nhanh ổn định suất diện tích Cả nước năm 1990 gieo trỉệu đến năm 2000 tăng lên 7,67 triệu khai hoang tăng vụ Cơ cấu mùa vụ trồng có chuyển biến tích cực theo hướng tăng diện tích lúa đông xuân, lúa hè thu, giảm diện tích lúa mùa có suất thấp, tạo điều kiện tăng suất lúa vụ năm Thành tựu thể rõ đồng sông Cửu Long 10 năm qua sản xuất lúa nước ta đạt trình độ thâm canh tăng suất chất lượng gạo Trình độ thâm canh nông dân với tác động tích cưc khoa học kỹ thuật, việc tạo giống lúa tăng suất chất lượng gạo có giá trị xuất Sản lượng lúa phát triển ổn định, từ 32 tạ/ha năm 1990 lên 39 tạ/ha năm 1998, 42,6 tạ/ha năm 2000.Trung bình năm tăng tạ/ha tổng sản lượng đạt 32,7 triệu năm 2000 Việc tăng nhanh sản lượng lúa góp phần đảm bảo an toàn lương thực quốc gia điều kiện thời tiết không thuận lợi Măc dù gặp nhiều thiên tai lũ lụt hạn hán thu lợi nhuận cao từ việc xuất gạo sang nước bạn Chất lượng gạo tăng lên rõ rệt thể mức chênh lệch giá gạo Việt Nam Thái Lan năm 1995 40-45 USD/tấn 15-20 USD/tấn Không có sản lượng lúa tăng nhanh mà hoa màu lương thực phát triển ổn định năm qua góp phần bổ sung nguồn lực cho người thức ăn cho gia súc, sản lượng màu quy thóc trung bình năm tăng gần triệu Trong tăng nhanh ngô, với sản lượng gần triệu tấn, diện tích canh tác khoảng 30 vạn Sản lượng ngô tăng nhanh năm gần trở thành hoa màu chủ yếu nước ta tương lai.Việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật việc tạo giống mới, thực biện pháp chăm bón tưới tiêu hợp lý để tăng nhanh suất chất lượng giống ngô Đa dang hoá trồng có nhiều tiến Trong trồng trọt nước ta bước đầu có bước chuyển lớn trồng trọt thực phương châm “đất ấy" để tăng hiệu quả, chuyển dần vùng đất trồng lương thực có giá trị thấp sang trồng co giá trị cao Trong năm gần sn lượng tăng nhanh, so với năm trước : sản lượng lạc tăng 34%, cà fê tăng 2,8 lần, cao su tăng 87% , hồ tiêu 68%, chè 27,3 % Mặc dù năm gần giá cà fê giảm sản lượng xuất cà fê tăng nhanh Cùng với cà fê cao su mặt hàng xuất có giá trị xuất đứng thứ sau gạo cà fê , sản lượng cao su xuất cao,Việt Nam mở rộng xuất rộng 30 nước giới , Trung Quốc thị trường lớn nhất, thu hút đến 80% sản lượng cao su Việt Nam Mía công nghiệp ngắn ngày có tốc độ tăng trưởng nhanh, diện tích canh tác không ngừng mở rộng đến có khoảng 400 ngàn Sản lượng mía tăng nhanh, năm tăng khỏang 10% đạt 22 triệu Diện tích trồng mía sản lượng không ngừng tăng lên nhu cầu làm nguyên liệu cho nhà máy đường hoạt động Các loại ăn có chất lương cao phát triển cao, nho, vải thiều, mận, cam, long, chôm chôm… đem lại hiệu kinh tế rõ nét vùng Nam Bộ số tỉnh phía Bắc, Bắc Giang, Quảng Ninh vươn lên làm giàu nhờ mở rộng diện tích tăng suất vải thiều, bật huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) Trong nước sản lượng vải cam, chôm, bưởi, nho… không tăng số lượng mà chất lượng tươi tăng lên Chăn nuôi phát triển toàn diện Cùng với ngành khác nông nghiệp chăn nuôi có vị trí quan trọng, phát triển tạo thu nhập tạo mức lợi nhuận cho xã hội Trong năm gần số lượng đàn gia súc tăng liên tục, trung bình hàng năm đàn trâu tăng 5%, bò 10%, lợn 20%, đàn gia cầm tăng 25% Trong chăn nuôi bò sữa nghề thành phố HCM HN Năng lực ngành thuỷ sản tăng cường Số hộ gia đình tham gia sản xuất thuỷ hải sản tăng nhanh Hiện có 509 nghìn hộ chiếm 3,5% tổng số hộ sản xuất nông nghiệp Số lượng tàu đánh bắt thuỷ hải sản tăng, có 123000 Có nhiều tàu vùng đồng sông Cửu Long Nét bật nuôi trồng thuỷ hải sản số trang trại tham gia nuôi trồng cao, đem lại hiệu thiết thực Cả nước có 16952 trang trại nuôi trồng thuỷ hải sản, phân bố khắp vùng nước 2.1.2.Cơ cấu ngành nghề có chuyển biến tích cực : Cơ cấu ngành nghề nông thôn có thay đổi tỷ trọng, rõ nét theo hướng tích cực Số lượng nhóm hộ công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng nhanh Tỷ lệ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tăng, năm 2001 chiếm 5,8% Cơ cấu nhóm hộ nông lâm thuỷ sản, hộ lâm nghiệp tăng lên, hộ nông nghiệp giảm xuống… 2.1.3.Hệ thống sở hạ tầng nông thôn nghiên cứu hoàn thiện : Thực đường lối đổi theo hướng CNH-HĐH thời kỳ đổi năm gần đây, Nhà nước ta có biện pháp để xây dựng nâng cao kết cấu hạ tầng nông thôn qua nhiều dự án phát triển phủ : • Điện khí hoá : điện khí hoá nông thôn có phát triển vượt bậc toàn diện, nước có 7712 xã có điện (86,2%) vùng chiếm tỷ lệ tăng cao miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc Đặc biệt giá điện nông thôn có xu hướng giảm • Đường giao thông : sau điện đường giao thông yếu tố nhà nước ta quan tâm đầu tư năm qua Cả nước có 8641 xã có đường ô tô đến UBND xã Tuy chất lượng đường giao thông thấp có tiến vượt bậc • Trường học y tế : hệ thống trường học nông thôn phát triển toàn diện Đến có 99.9% số xã có trường tiểu học, 84,5% có trường trung học sở Cơ cấu ngành nông-lâm nghiệp thuỷ sản có thay đổi hướng theo chiều tăng thuỷ sản giảm nông-lâm nghiệp trình diễn chậm, so với yêu cầu CNH-HĐD nông thôn quy mô tốc độ chuyển dịch cấu ngành nghề lao động hộ nông thôn chậm phát triển không 2.2.2.Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng phục vụ sản xuất nông nghiệp : Mặc dù hình thành số vùng sản xuất tập trung chuyên sản xuất hàng hoá yếu tố phục vụ sản xuất, công nghệ thiếu không đồng Kết cấu hạ tầng thấp làm hạn chế việc khai thác phát huy mạnh tiềm kinh tế Cụ thể : • Hệ thống thuỷ lợi : chủ yếu phục vụ sản xuất lúa, chưa đáp ứng nhu cầu trồng khác Nhiều vùng chuyên canh công nghiệp dài ngày cà fê, hồ tiên… thiếu nước trầm trọng làm giảm suất, chất lượng sản phẩm Việc phát triển không đồng hệ thống thuỷ lợi làm cho nông nghiệp phát triển chậm chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai lũ lụt hạn hán • Hệ thống giao thông vận tải : đồng ruộng đường sá vận chuyển đến nơi tiêu thụ xấu, làm tăng chi phí vận chuyển, giảm chất lượng sản phẩm, làm sức cạnh tranh thị trường Hiện bình quân 1km2 đất nông nghiệp có 320m đường ôtô, miền núi đạt 100m mà chủ yếu đường đất chất lượng thấp không đảm bảo cho vận chuyển lớn, có 50% đường cấp xã mùa mưa vào Đây vấn đề cấp bách nay, với đường xá khó khăn lớn cho phát triển kinh tế nông thôn • Hệ thống điện khí hoá : nhà nước có nhiều biện pháp cung cấp điện cho hộ gia đình nước số khó khăn chưa giải Vẫn 1238 xã chưa có điện, chiếm 14% Hơn giá điện đắt Ở nông thôn thu nhập thấp giá điện lại cao thành thị thu nhập cao giá điện lại rẻ Giá điện dùng cho nông ngiệp chủ yếu đáp ứng nhu cầu nhỏ cho thuỷ lợi, xay xát gạo, chế biến nông sản… cao • Cơ khí hoá nông nghiệp hạn chế : hạ tầng nông nghiệp nông thôn thấp đất canh tác chia nhỏ cho hộ gia đình nên việc đưa khí hóa vào sản xuất khó khăn nên chủ yếu lao động thủ công Một khó khăn cho kinh tế nông thôn nông dân nghèo, trình độ khoa học kỹ thuật phát triển, máy móc thô sơ • Hệ thống trường học : nhà nước đầu tư quan tâm tồn nhiều khó khăn Tỷ lệ thất nghiệp nước ta có giảm cao Số trẻ em đến trường chưa cao đặc biệt vùng cao Người dân chưa nhận thức tầm quan trọng học thức thêm vào kinh tế nghèo điều kiện cho đến trường Đây vấn đề mà nhà nước cần quan tâm • Sự phân bố mạng lưới y tế : nông thôn không đồng Ở miền núi trạm y tế chưa phát triển đặc biệt vùng Đông Bắc Tây Nguyên Các trạm y tế chưa có đủ máy móc để khám chữa bệnh Y tế có vai trò quan trọng có sức khỏe tham gia lao động sản xuất 2.2.3.Các hoạt động dịch vụ chưa phục vụ kịp thời cho sản xuất nông nghiệp : • Dịch vụ cung ứng phân bón vật tư nông nghiệp : hệ thống tổ chức mối quan hệ thành phần kinh tế tham gia hoạt động chưa hợp lý • Dịch vụ cung ứng giống trồng vật nuôi sở nhà nước : không đáp ứng đủ nhu cầu mà chủ yếu tư nhân đảm nhiệm, chưa quản lý chặt chẽ nên chất lượng chưa cao, sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân • Dịch vụ vốn : nhiều yếu Các tổ chức cung ứng vốn nhà nước quy mô vốn nhỏ, khả cấp vốn nhỏ, chưa có sách biện pháp đầy đủ để phát triển, điều kiện chấp nhiều bất cập chưa phổ biến Sự phân định chế thị trường sách ưu đãi tín dụng chưa rõ ràng Mặt khác thị trường tài nông thôn chưa phát triển nên chưa phục vụ cho sản xuât hàng hoá nông thôn • Dịch vụ nghiên cứu chuyển giao công nghệ, tiến kỹ thuật : chưa phát triển chưa gắn với thực tế, chưa gắn với sản xuất kinh doanh nông dân Ngược lại quyền lợi số trung tâm nghiên cứu chưa cao 2.2.4.Chất lượng nông sản hàng hoá chưa đáp ứng thị trường, chủng loại đơn điệu, khả cạnh tranh kém, giá trị thấp khó tiên thụ : Nhiều nông sản phẩm xuất dạng thô sơ chế, sản phẩm qua chế biến, tinh chế chưa đa dạng, chất lượng chưa cao, lượng xuất lớn giá trị thấp Bao bì mẫu mã chưa cải tiến nên chưa thu hút người mua Hơn giá thành hàng nông sản cao Công nghệ sau thu hoạch bảo quản, chế biến tình trạng cũ kỹ lạc hậu dẫn đến tổn thất sau thu hoạch lớn Trong chế biến mức tiêu hao cao, tỷ lệ thu hồi thấp, giá thành cao chất lượng sản phẩm thấp, chưa đảm bảo chất lượng quốc tế Tác động công nghiệp đến nông nghiệp chưa rõ rệt, công nghiệp chế biến hàng nông sản yếu kém, khâu làm đất, vận chuyển, thu hoạch sử dụng nhiều công đoạn thủ công lao động sống Do mà suất lao động thấp chất lượng chưa cao Thêm vào đất đai bị chia nhỏ với mức bình quân đầu người thấp Việc phân chia có tác dụng đảm bảo cho “người cày có ruộng” lại có nhược điểm tính bình quân cao ràng buộc chặt giũa người nông dân ruộng đất, với trồng trọt dẫn đến lao động dư thừa, việc làm thiếu, thu nhập thấp làm cho khoảng cách nông thôn thành thị ngày xa 2.2.5.Thị trường nông sản phẩm : Thị trường nước: hộ cá thể, tư nhân đảm nhiệm chưa có tổ chức, hàng hoá ứ đọng, khó tiêu thụ, giá không tăng mà bị ép giá Phương thức tiêu thụ tản mạn không gắn bó với sản xuất, tình trạng hộ nông dân vừa sản xuất vừa lo tìm nơi tiêu thụ phổ biến Chưa xây dựng chiến lược thị trường nông sản nội địa, việc sản xuất, tiếp thị không theo kịp tốc độ tăng trưởng sản xuất hàng hoá nên chưa có hiệu sản xuất Tình trạng ứ đọng hàng hoá, giá không ổn định Cơ chế sách thị trường sách quản lý vĩ mô thay đổi làm cho không doanh nghiệp lúng túng thay đổi không kịp không định hướng hoạt động kinh doanh Nay hàng nhập lậu vào Việt Nam nhiều, hàng giả thao túng chèn ép nông sản hàng hoá thị trường nội địa Thị trường xuất : Việt Nam tham gia vào thị trường giới điều kiện giới phân chia Các doanh nghiệp non trẻ, hệ thống quản lý yếu phải cạnh tranh với tập đoàn đa quốc gia Các doanh nghiệp nhà nước nhà xuất chân hàng yếu không ổn định nên thường phải gom hàng qua trung gian Kết không chủ động việc kiểm tra chất lượng sản phẩm Hơn tổ chức thông tin phát triển nên chưa nắm bắt thông tin kip thời Cùng với trình độ quản lý yếu điều hành sản xuất thiếu đồng chưa phù hợp với thông luật quốc tế, khả tiếp thị doanh nghiệp yếu nên giá bán nông sản thường bị ép giá thua thiệt thị trường giới Tiêu thụ nông sản khó khăn, giá bất hợp lý vấn đề cộm kinh tế Việt Nam, tác động tiêu cực tới kinh tế, thu nhập, đời sống nhân dân thực tế giảm cầu công nghiệp dich vụ Thị trường nông thôn yếu ảnh hưởng tới đầu sản phẩm nông nghiệp Tư thương chi phối gần tất thị trường nông thôn miền Nam miền Bắc Chương III : QUÁ TRÌNH CNH-HĐH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN 3.1.Thế CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn? 3.1.1.Định nghĩa : CNH-HĐH nông nghiệp trình chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá quy mô lớn, gắn liền với công nghiệp chế biến thị trường, đưa thiết bị kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp, thực khí hoá điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học nhằm nâng cao chất lượng, suất, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm CNH-HĐH nông thôn trình chuyển dịch cấu nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng nghành dịch vụ công nghiệp, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp 3.1.2.Một số quan điểm Đảng ta trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam : CNH nông nghiệp nông thôn nội dung quan trọng trình CNH-HĐH Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực cho CNh-HĐH nông nghiệp nông thôn Chú trọng phát huy nguồn lực người phát triển lực lượng sản xuất, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật, chuyển dịch cấu theo hướng phát huy lợi vùng gắn với thị trường để sản xuất hàng hoá với quy mô lớn với chất lượng cao Đồng thời không quên nhiệm vụ bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên va giảm nhẹ thiên tai CNH nông nghiệp nông thôn phải dựa vào nội lực chủ yếu đồng thời phải tăng đầu tư nước ngoài, phát huy tiềm kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Phải biết kết hợp chặt chẽ vấn đề xã hội nhằm giải tốt công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất văn hoá cho người nông thôn, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Kết hợp chặt chẽ nông nghiệp xây dựng trận quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân Đầu tư phát triển kinh tế khu vực quan trọng đất nước vùng xung yếu, vùng hải đảo, biên giới Phù hợp với chiến lược quốc phòng an ninh toàn dân 3.2.Nội dung CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin : Theo Lênin CNH nông nghiệp nông thôn trình khí hoá tự động hoá nghành sản xuất nông nghiệp, cải biến cấu kinh tế nông thôn theo hướng đa dạng, bao gồm nông nghiệp hàng hoá, công nghiệp dịch vụ, thúc đẩy phân công lao động, mở rộng thị trường, phát triển sản xuất lưu thông hàng hoá Hiện đại hoá trình nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ tổ chức lĩnh vực sản xuất dịch vụ, phát triển sở hạ tầng nâng cao đời sống tinh thần, hệ thống giáo dục, y tế, hoàn thiện người 3.2.1.Hợp lý hoá phân công lao động xã hội : Thực trình tách rời, độc lập hoá chuyên môn hoá ngành nghề nông thôn, Lenin khẳng định thực phân công lao động xã hội nhằm “biến việc sản xuất sản phẩm riêng mà việc sản xuất riêng phận riêng sản phẩm việc sản xuất sản phẩm mà thao tác việc chế biến sản phẩm tiêu dùng, thành ngành công nghiệp riêng biệt” Ông rõ phân công lao động công nghiệp phân công lao động nông nghiệp Điều có ý nghĩa quan trọng phương pháp luận việc đạo trình phân công lao động xã hội nông nghiệp Chuyên môn hoá nông nghiệp biểu việc hình thành vùng chuyên doanh trồng trọt, vùng chăn nuôi, vùng công nghiệp chế biến Điều đòi hỏi trình độ khoa học phát triển đạo sáng suốt phủ Thực tiết kiệm lao động, phân bố hợp lý lực lượng sản xuất Đứng quan điểm xã hội suất lao động tăng đồng nghĩa với việc tăng tiết kiệm lao động C.Mac viết “nguyên vật liệu phải tiêu dùng cách hợp lý, vật liệu hay nguyên vật liệu lao động bị tiêu cách hoang phí lượng lao động vật hoá bị tiêu hao cách vô ích không tính đến không tham gia vào việc hình thành giá trị sản phẩm” Lênin coi trọng viêc phân bố hợp lý lực lượng sản xuất nhiệm vụ CNH-HĐH Theo ông phân bố hợp lý lực lượng sản xuất đòi hỏi phải sử dụng đầy đủ nguồn dự trữ lao động tài nguyên thiên nhiên tất vùng, bố trí sản xuất địa phương để tiện chuyên chở sản xuất, sử dụng nguồn lao động chỗ 3.2.2.Áp dụng tiến KHKT vào sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp : Đó đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế Lenin đánh giá cao vai trò KHKT việc phát triển kinh tế nông thôn Ông cho nước nông dân đặc sệt, muốn nâng cao trình độ lao động họ lên phải trải qua nhiều năm phát triển KHKT 3.2.3.Thực liên kết công-nông nghiệp : Đây vấn đề có tính nguyên tắc phân công lao động xã hội Một kinh tế muốn phát triển tất yếu phải có phát triển phối hợp đồng ngành kinh tế Sự phát triển công nghiệp chế biến cho thấy nông nghiệp phát triển Ông viết “sự phát triển kỹ thuật chế biến nông sản thường gắn liền với tiến KHKT nông nghiệp, mặt việc sản xuất nguyên liệu chế biến đòi hỏi phải cải tiến nông nghiệp, mặt khác phế liệu việc chế biến thường đem dùng vào nông nghiệp làm cho sản lượng nông nghiệp tăng lên Hình thức liên kết công nghiệp nông nghiệp hình thức lưu thông hàng hoá, qua trao đổi sản phẩm nông nghiệp công nghiệp Hình thức làm thúc đẩy sản xuất phát triển phân công sản xuất sâu sắc 3.2.4.Cơ khí hoá tự động hoá sản xuất nông nghiệp : sở kinh tế CNXH Thực khí hoá nông nghiệp nông thôn áp dụng có hiệu thành tựu công nghiệp khí, KHKT máy móc công cụ cải tiến Lenin cho công nghiệp dựa vào trình độ KHKT đại có khả cải tạo nông nghiệp điện khí hoá nước 3.2.5.Hoàn thiện nhân tố người : Đây nội dung quan trọng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn CNH đòi hỏi người có trình độ KHKT, thành thạo chuyên môn mà cần có tác phong làm việc công nghiệp, kỹ thuật lao động, tinh thần chủ động ý thức trách nhiệm Để tạo người đòi hỏi phải bảo đảm điều kiện văn hoá giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng nông thôn, có sách thu hút cán KHKT làm việc nông thôn 3.3.Sự cần thiết phải phát triển KTNT trình CNH-HĐH : • CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn làm biên đổi bản, toàn diện KT-XH nội dung lẫn hình thức tổ chức sản xuất, quy hoach tổ chức sản xuất, quy hoạch đồng ruộng, quy hoach nông thôn lẫn đời sống nhân dân Mục tiêu trình gồm vấn đề : chuyển dịch cấu kinh tế, cấucây trồng vật nuôi, cấu mùa vụ đồng, nhằm xoá đói giảm nghèo, công xã hội, đô thị hoá nông thôn • CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn gắn liền với việc hợp tác hoá phát triển nông nghiệp chế biến hàng nông sản Hợp tác đường tiến tới sản xuất lớn tảng kinh tế nông thôn Hiện Việt Nam đường hội nhập với kinh tế giới không giới hạn việc hợp tác với doanh nghiệp nước mà liên doanh với nhiều nước giới Hợp tác xuất phát từ tự giác thân người CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn thiếu ngành chế biến sản phẩm nông sản, nhờ chuyển kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hoá • CNH-HĐH áp dụng tiến KHKT nhằm tạo nhiều chủng loại sản phẩm đa dạng phong phú, có giá trị lớn KHKT đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông thôn Chỉ có KHKT tạo giống lúa mới, nâng cao sở vật chất, thiết bị máy móc đại tạo điều kiện tốt cho nông nghiệp phát triển • CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn kết hợp chặt chẽ vấn đề KT-XH để giải việc làm, xoá đòi giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất Văn hoá giáo dục, y tế đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông thôn Đó nhân tố để giúp cho nông nghiệp nông thôn thực tốt nhiệm vụ đặt • CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn thúc đẩy phân công lao đông xã hội chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo suất giá trị Phát triển mạnh ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn Có sách khuyến khích tối đa nguồn đầu tư nước quốc tế nhằm phát triển công nghiệp dịch vụ địa bàn nông thôn, kể việc xây dựng khu công nghiệp, đặc biệt số khu công nghiệp quy mô nhỏ, trung tâm kinh tế xã hội nông thôn • CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn tăng thêm thu nhập cho nhân dân Thực sách ruộng đất phù hợp với phát triển nông nghiệp hàng hoá chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm thu nhập cho nông dân nghèo Ở đây, vấn đề quan trọng phải cho không để nông thôn bị bần hoá đất sản xuất, thúc đẩy trình tích tụ ruộng đất hợp lý theo tiến trình CNH-HĐH Trong năm qua CNH nông thôn có bước phát triển tốt, cấu thị trường thay đổi, đáp ứng nhu cầu thị trường, kết hợp làng nghề thủ công, phát triển đổi công nghệ sở ngành nghề cũ Nhiều mặt hàng có giá trị xuất thị trường Các ngành nghề chế biến nông lâm thuỷ sản phát triển Chương IV : NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KTNT VIỆT NAM 4.1.Thực sách kích cầu, phát triển nông thôn bền vững : Trước tình trạng mùa, thu nhập nông dân bị giảm sút giá nông sản xuống thấp (Theo đại biểu Hà Văn Phụng, Bắc Cạn, năm nay, giá sụt giảm 20 - 30% so với năm 2000); giá nông sản xuất thị trường giới có chiều hướng xuống làm tăng thêm sức ép đời sống nông dân; Chính phủ đề sách cho mua tạm trữ triệu gạo với giá ưu đãi (1300 đồng/kg lúa) Nhiều đại biểu Quốc hội nêu vấn đề người hưởng lợi nhiều từ sách này? thay nông dân, mạng lưới thu mua trung gian hưởng lợi nhiều Ðối với nông nghiệp nông thôn, công trình thuỷ lợi có tầm quan trọng sống còn, đó, bên cạnh đầu tư địa phương đóng góp nhân dân nay, nhà nước cần trọng đầu tư vào nâng cấp công trình thuỷ lợi phục vụ dự trữ tưới tiêu; đặc biệt công trình kịp phục vụ thoát lũ đồng sông Cửu Long Sức mua nông thôn có chiều hướng giảm nghiêm trọng thu nhập ngày sút chi phí sản xuất lại tăng lên Một số đại biểu kiến nghị hàng loạt biện pháp hỗ trợ qua thuế để giảm chi phí đầu vào cho nông dân tăng khả hiệu ổn định tiêu thụ hàng nông sản như: Miễn toàn không phân biệt miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp theo hạn điền: đất canh tác lúa từ 1-2 miễn, diện tích đất giảm 50% thuế giảm miễn thuế nhập vật tư nông nghiệp, thuế từ dịch vụ thủy lợi cho nông dân; hạn chế nhập nông sản qua sách thuế nhập nông sản; có sách ưu đãi doanh nghiệp chế biến nông sản Giải pháp kích cầu phải đôi với sách giáo dục cộng đồng khác ý thức tiêu thụ hàng sản xuất nước; sản phẩm mua nguồn kinh phí Nhà nước phải ưu tiên mua sản phẩm nước; kết hợp với tăng cường có hiệu mặt trận chống buôn lậu áp dụng biện pháp nghiêm khắc hành vi buôn lậu Ðể kích cầu tiêu thụ, nên nghiên cứu chế tín dụng ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp nước thực bán hàng, vật tư trả chậm cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt nông thôn Ðối với việc đưa điện nông thôn, cần có đầu tư từ ngân sách công nỗ lực ngành điện để thúc đẩy nhanh công trình đưa điện nông thôn, giảm bớt chênh lệch giá điện thành thị nông thôn 4.2.Chuyển dịch cấu kinh tế : Về chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu kinh tế: có tình trạng nông dân linh hoạt việc tự chuyển đổi trồng, vật nuôi có giá trị cao để tự cứu mình, cấp huyện, cấp tỉnh chạy theo nông dân Trung ương bị bỏ lại sau xa, hỗ trợ không hiệu quả, không lâu dài, bền vững Quảng Bình cho việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhiều lúng túng bị động, chủ yếu tự phát nên thường dẫn đến cân đối sản xuất thị trường tiêu thụ, vùng nguyên liệu khả chế biến nhà máy, nhiều năm xảy tình trạng người nông dân phải tự phá bỏ này, để chuyển sang trồng khác nuôi khác gây nên thiệt hại to lớn người nông dân bế tắc, thua lỗ nhà máy chế biến, rõ mía đường, cà phê, cao su.Cần tăng cường vai trò cung cấp thông tin, dự báo nhu cầu thị trường quốc tế để nông dân có hướng sản xuất thích hợp tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường Tuyên Quang Lai Châu nêu vấn đề người dân không thấy có thu nhập đáng kể từ việc giữ, chăm sóc rừng Mức khoán khoanh nuôi rừng bảo hộ mức 50000 đồng/ha không đủ khuyến khích; việc trồng rừng bán làm nguyên liệu giấy bấp bênh chế thu mua không ổn định, giá thấp, thiếu mối liên kết người sản xuất, chế biến công nghiệp lưu thông tiêu thụ sản phẩm Về tổ chức kinh doanh nông thôn, An Giang đề xuất tổng kết mô hình Hợp tác xã theo quy mô phát triển có sách ưu đãi tín dụng, thuế hợp tác xã loại này, phát triển loại hình Hợp tác xã tín dụng thương mại nông thôn nghiên cứu củng cố lại hệ thống thương nghiệp quốc doanh nông thôn 4.3.Giải pháp vốn đầu tư chương trình phát triển : Trong công trình sử dụng vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn ODA làm để chặn đứng tình trạng vốn chờ công trình, tốc độ giải ngân thấp, chậm; hạn chế nạn đầu tư dàn trải, đầu tư không đồng bộ, hiệu kinh tế công trình không cao? Cần đề cao trách nhiệm phối hợp cấp, ngành việc đạo, điều hành kể việc hợp mục tiêu Chương trình, tập trung đầu tư mạnh vào thủy lợi, xây dựng đường sá, trung tâm cụm xã, Quảng Nam hoan nghênh Chính phủ đề biện pháp nhằm cải tiến đơn giản thủ tục với việc tăng cường chế, giám sát, quản lý, đầu tư Có thể giao cho tổ chức Hội cựu chiến binh chủ trì giám sát công trình Một lý tình hình xây dựng triển khai chậm thủ tục đầu tư xây dựng rườm rà, vốn tín dụng Ngân hàng ứ đọng, cần có sách khuyến khích khôi phục ngành nghề truyền thống doanh nghiệp nông thôn có tiềm khai thác nguồn vốn nhàn rỗi Mặt khác, thủ tục vay vốn, bảo lãnh, chấp nhiều bất cập, hạn chế khả sử dụng vốn Liên quan tới vấn đề chấp, Chính phủ cần nghiên cứu lại sách thu tiền sử dụng đất lần đầu đất thổ cư nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà, chứng nhận quyền sử dụng đất để góp phần giải vấn đề vốn cho người phát triển ngành nghề Một lý khác gây chậm tiến độ dự án đầu tư sách đền bù đầu tư xây dựng chưa quán thiếu kiên quyết, giá đền bù không hợp lý Mặt khác, thời gian đấu thầu thường kéo dài chủ đầu tư quyền nhiều nhà thầu giảm giá thấp Chính phủ sớm trình dự thảo Pháp lệnh đấu thầu giao trách nhiệm thẩm quyền định chọn thầu cho chủ đầu tư, đơn giản bớt thủ tục toán Về sách đầu tư, phải tăng đầu tư cho nông nghiệp từ 10% lên 15 - 20% năm tới Để tăng hiệu đầu tư công trình nhà nước, song song với nhiều biện pháp khác, cần tăng cường vai trò thực chất Quốc hội lĩnh vực phân bổ giám sát thực ngân sách, chấm dứt tình trạng đầu tư dàn trải hiệu quả, nhiều công trình đầu tư không sử dụng hết công suất, sử dụng công nghệ lạc hậu 4.4.Sắp xếp, củng cố doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã : Tới đây, cần củng cố doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hợp tác xã để đảm bảo thực nội dung Nghị Ðại hội IX kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa: kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác xã ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân phải tảng để phát triển thành phần kinh tế khác Về hoạt động DNNN, An Giang kiến nghị cần gắn kết doanh nghiệp với nông dân, nói cách khác gắn kết sản xuất nguyên liệu với chế biến thị trường Ðể phát huy vai trò DNNN, phải mạnh dạn tách rời quản lý Nhà nước với quyền tự chủ doanh nghiệp; doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm hiệu hoạt động kinh tế mình, cần có cách nhìn hiệu kinh tế doanh nghiệp nhà nước qua hiệu thực nhiệm vụ kinh doanh làm sách xã hội hay nhiệm vụ trị xã hội thay cho Ðảng Nhà nước Về vai trò hợp tác xã, Quảng Bình nhận thấy nhiều tỉnh hoàn thành việc chuyển đổi thành lập hợp tác xã theo Luật hợp tác xã vai trò hợp tác xã hạn chế, số nơi lại sa vào tính hình thức, hiệu gặp nhiều khó khăn Vốn tài sản hợp tác xã nhỏ bé, công nợ dây dưa từ trước để lại, nhiều khoản nợ khó đòi, khó trả, trình độ quản lý cán sách cán hợp tác xã nhiều bất cập Chính phủ sớm tổng kết mô hình kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ, kinh tế trang trại, tổng kết thực Luật Hợp tác xã, tháo gỡ khó khăn, xử lý tồn cũ (thanh toán công nợ tồn đọng, thực khoanh nợ, xóa nợ) cho hợp tác xã Ðồng ý kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo, điều nghĩa cố bám giữ lấy doanh nghiệp hiệu Hiện số vướng mắc xử lý doanh nghiệp nhà nước thua lỗ kéo dài Ninh Bình kiến nghị: Chính phủ cần tập trung đạo quan có liên quan tháo gỡ vướng mắc trình xếp đổi doanh nghiệp Nhà nước xác định giá trị Doanh nghiệp, xử lý công nợ tồn đọng, giải lao động dôi dư Ðể dứt điểm giải khoảng 30% số doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ kéo dài chưa xử lý Với cách tiếp cận hỗ trợ qua thuế, Tây Ninh cho thành phần kinh tế hợp tác xã chịu mức thuế 32% cao so với số thành phần kinh tế khác, cần điều chỉnh giảm để khuyến khích phát triển hợp tác xã 4.5.Vấn đề ngân sách, tài chính, tiền tệ tín dụng : Dự toán ngân sách nhà nước năm 2001 có bất hợp lý không? Trong tiêu tăng trưởng GDP đặt 7,5% dự toán ngân sách lại giảm so với thực năm 2000 3,6%; nên khắc phục mâu thuẫn nào, cần định thay đổi tiêu dự toán điều chỉnh mức thu, chi sở giải pháp tăng thu, tiết kiệm chi? Mối quan hệ lãi suất tiền gửi lãi suất tiền cho vay, lãi suất VND USD phù hợp chưa? Vệc đánh giá mức thực dự toán ngân sách Nhà nước năm 19992000 không sát với tình hình thực tế, làm ảnh hưởng tới việc định Quốc hội vấn đề liên quan đến chi ngân sách mức bội chi ngân sách Nhà nước, Chính phủ cần nghiêm túc rút kinh nghiệm Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cần giám sát chặt chẽ số tăng thu thêm năm toán Về cho vay tín dụng sản xuất, Hà Tây kiến nghị cần tăng cho vay trung dài hạn phù hợp với chu kỳ sản xuất cây, ngành nghề, không nên phụ thuộc vào cấu cho vay dài hạn ngắn hạn 4.6.Những vấn đề xúc xã hội : Vấn đề phân hóa giàu nghèo, bảo đảm quyền lợi người lao động, giải việc làm xuất lao động, sử dụng lao động; làm cách để ngăn chặn có hiệu tình trạng nghiện ma túy công khai, thác loạn vũ trường thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội nay, nạn dâm, HIV, AIDS? giải pháp chống tham nhũng phải thể để thực nghị Ðại hội IX? Về bảo đảm quyền lợi người lao động trung tâm công nghiệp : Bình Dương - khu vực có đông số công nhân "ngụ cư" từ địa phương khác, kiến nghị Nhà nước cần có sách cho phép doanh nghiệp hạch toán vốn xây dựng nhà cho công nhân vào tài sản cố định cho doanh nghiệp khấu hao, doanh nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu nhà cho công nhân, nhường cho thị trường nhà trọ tự phát gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt công nhân Mức thuế suất thuế thu nhập người có thu nhập cao (50%) cao hạn chế đầu tư cho giáo dục, đào tạo chất xám Nên quy định không 32%- với mức thuế suất tối đa thuế thu nhập doanh nghiệp Nói đến quyền lợi người lao động, vùng đồng bắc Khuất Hữu Sơn (Hà Tây) đời sống khó khăn người lao động nông nghiệp, ngày hố ngăn cách thu nhập dân thành thị dân nông thôn ngày xa (dân thành thị thu nhập gần gấp lần người dân nông thôn) Trong tình trạng lao động dư dôi khu vực nông nghiệp có chiều hướng tăng, sở tuyển dụng lao động nước lại lợi dụng tình gây nhiều phức tạp xã hội, đại biểu Nhà nước cần nghiên cứu vấn đề để tổ chức tốt đáp ứng yêu cầu lao động nông thôn xuất lao động Cần triển khai bảo hiểm xã hội cho nông dân lâu dài không nên bỏ thuế sử dụng đất mà chuyển thành nguồn đóng góp hỗ trợ cho quỹ bảo hiểm xã hội Chế độ trợ cấp cho số đối tượng sách lương tối thiểu 210.000đ phụ cấp cho trưởng thôn nên điều chỉnh tăng lên (mức 90.000đ thấp chưa tương xứng với chức danh chức trách) Miền Trung, đồng sông Cửu Long đề nghị nghiên cứu lại chế độ tiền lương ngành y tế để khuyến khích nhân viên y tế giỏi yên tâm tận tâm phục vụ, lo làm thêm; sách viện phí, bảo hiểm y tế cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Ngân sách cho chăm sóc sức khỏe tuyến y tế sở cần tăng cường cách hiệu Chống lại tệ nạn xã hội vấn đề xúc, khó khăn, vụ sau lớn vụ trước, chống đô thị tệ nạn tràn nông thôn Chính tệ nạn xã hội trở thành bạn đồng hành với nạn tham nhũng Cần phải phát động xã hội hóa việc đấu tranh chống tệ nạn xã hội từ gia đình đến trường học, công sở, đường phố, xử lý nghiêm cán công chức vi phạm cần có sách đầu tư cho trường giáo dưỡng, dạy nghề, tạo việc làm cho người lầm lỡ hoàn lương Về vấn đề chống tham nhũng, nên nghiêm túc thực quy định người có chức vụ, quyền hạn phải kê khai tài sản; kết hợp đấu tranh chống tham nhũng với phương tiện thông tin đại chúng, tăng cường nêu gương doanh nghiệp làm ăn giỏi, giám đốc chủ doanh nghiệp thành công điều kiện cạnh tranh khó khăn chế thị trường sản xuất cải vật chất, làm giàu cho đất nước Cần phát biểu nhiều ý kiến xung quanh vi phạm Bộ luật lao động từ phía người sử dụng lao động chế bảo hộ hiệu an toàn, vệ sinh lao động quyền lợi người lao động Tóm lại : sách kinh tế nhà nước sử dụng để điều khiển, dẫn dắt hoạt động chủ thể nông nghiệp vận hành phù hợp với lợi ích chung xã hội, huy động sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên để đạt tới mục tiêu phát triển đề Khi sử dụng sách tác động vào phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, diều cần ý sách cụ thể có phương hướng tác dụng khác đạt mục tiêu khác Do việc phân tích kinh tế sách nông nghiệp việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn KẾT LUẬN Trong trình CNH-HĐH nông thôn xây dựng nông thôn mới, phân cômg lao động tất yếu xảy Khi chyển sang kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp hàng hoá cấu xã hội thay đổi Cơ cấu xã hôi giai cấp nông trước bị phá vỡ Cơ cấu giai cấp xuất hiện, bao gồm tầng lớp xã hội khác : người lao động cá thể, người lao động tổ chức xã hội người lao động doanh nghiệp nhà nước… Bên cạnh tầng lớp xã hội mà nguồn gốc thu nhập dựa vào chủ yếu dựa vào lao động thân, xuất tầng lớp xã hội mà thu nhập dựa vào chiến hữu lao động thặng dư… Do phân hoá giàu nghèo, phân hoá lợi ích kinh tế với khả nâng xung đột lợi ích kinh tế điều khó tránh khỏi Để phát triển kinh tế nông thôn theo định hướng XHCN đòi hỏi phải hạn chế ngăn chặn, tháo gỡ kịp thời xung đột để khômg trở thành mâu thuẫn đối kháng lợi ích nông thôn, nông thôn thành thị Để đạt yêu cầu này, mặt phải thừa nhận chênh lệch lợi ích điều tất yếu kinh tế, khuyến khích người làm giàu hợp pháp, người giàu giàu thêm, tiến tới người giàu có Mặt khác, không để chênh lệch dẫn tới đối kháng lợi ích, cách thực sách pháp luật, đặt biệt sách phân phối cho người điều hưởng thành tựu phát triển Trong thời gian tới cần khuyến khích định hướng phát triển loại hình kinh tế, tạo điều kiện cho tư nhân nước nhà đầu tư nước đầu tư kinh doanh nông nghiệp, đầu tư vào công nghiệp phục vụ nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng; đồng thời khuyến khích tư tư nhân, chủ trang trại, hộ gia đình liên kết với doanh nghiệp nhà nước xây dựng sở chế biến, tìm thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá nấc thang tiến đường phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn xã hội hoá kinh tế nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Chức kinh tế Nhà nước (NXB.Công an nhân dân) Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin (NXB.Chính trị quốc gia HN 1999) Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam (Phó GS-TS Mai Ngọc Cường) Một số vấn đề phát triển nông nghiệp – nông thôn (NXB.Sự thật 2002) Nghị TW lần khóa IX Sự nghiệp xây dựng XHCN Việt Nam (TS.Lê Nhị - XNB.Chính trị quốc gia) Website : • Bộ Kế hoạch & Đầu tư (www.vin.com.vn) • Bộ NN & PTNT (www.ismard.org.vn) • Thời báo Kinh tế Việt Nam (www.vneconomy.com.vn) • Tổng cục thống kê (www.gso.gov.vn) … số tư liệu, giáo trình khác [...]... được trong nông nghiệp đã chứng tỏ nền kinh tế nông thôn Việt Nam ngày càng phát triển và đang đi theo con đường CNH-HĐH Bộ mặt nền kinh tế nông thôn ngày càng khởi sắc, theo hướng đi lên đến trình độ văn minh hiện đại 2.2.Những tồn tại trong nền kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam : 2.2.1.Chuyển đổi kinh tế nông thôn còn chậm : Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn rất chậm,... nước (DNNN) và hợp tác xã như thế nào để đảm bảo thực hiện những nội dung cơ bản của Nghị quyết Ðại hội IX trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa: kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác xã ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân và phải trên nền tảng đó để phát triển các thành phần kinh tế khác Về hoạt động của DNNN, An Giang... chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấucây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ ngoài đồng, nhằm xoá đói giảm nghèo, công bằng xã hội, đô thị hoá nông thôn • CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn gắn liền với việc hợp tác hoá và phát triển nông nghiệp chế biến hàng nông sản Hợp tác là con đường tiến tới sản xuất lớn và là nền tảng của nền kinh tế nông thôn Hiện nay Việt Nam đang trên con đường hội nhập với nền kinh tế thế giới... Chính phủ sớm tổng kết mô hình kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ, kinh tế trang trại, tổng kết thực hiện Luật Hợp tác xã, tháo gỡ khó khăn, xử lý tồn tại cũ (thanh toán công nợ tồn đọng, thực hiện khoanh nợ, xóa nợ) cho các hợp tác xã Ðồng ý rằng kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo, nhưng điều đó không có nghĩa là cố bám giữ lấy những doanh nghiệp kém hiệu quả Hiện nay vẫn còn một số vướng mắc trong... nông sản khó khăn, giá cả bất hợp lý đó là vấn đề nổi cộm của nền kinh tế Việt Nam, nó tác động tiêu cực tới nền kinh tế, thu nhập, đời sống nhân dân và thực tế đã giảm đi cầu của công nghiệp và dich vụ Thị trường nông thôn yếu kém đã ảnh hưởng tới đầu ra của sản phẩm nông nghiệp Tư thương đã chi phối gần như tất cả thị trường nông thôn cả miền Nam cũng như miền Bắc Chương III : QUÁ TRÌNH CNH-HĐH NÔNG... Nhiều mặt hàng có giá trị đã xuất hiện trên thị trường Các ngành nghề chế biến nông lâm thuỷ sản phát triển Chương IV : NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KTNT VIỆT NAM 4.1 .Thực hiện chính sách kích cầu, phát triển nông thôn bền vững : Trước tình trạng tuy được mùa, nhưng thu nhập của nông dân bị giảm sút do giá nông sản xuống thấp (Theo đại biểu Hà Văn Phụng, Bắc Cạn, thì năm nay, giá sụt giảm 20 - 30% so... việc làm trong xuất khẩu lao động, trong sử dụng lao động; làm cách nào để ngăn chặn có hiệu quả tình trạng nghiện ma túy công khai, sự thác loạn ở các vũ trường thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội hiện nay, nạn mãi dâm, HIV, AIDS? các giải pháp chống tham nhũng phải được thể hiện như thế nào để thực hiện nghị quyết Ðại hội IX? Về bảo đảm quyền lợi của người lao động ở các trung tâm công nghiệp : Bình... thụ nông sản hàng hoá vì đó là nấc thang tiến bộ trên con đường phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn và xã hội hoá kinh tế nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Chức năng kinh tế của Nhà nước (NXB.Công an nhân dân) 2 Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin (NXB.Chính trị quốc gia HN 1999) 3 Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (Phó GS-TS Mai Ngọc Cường) 4 Một số vấn đề phát triển nông nghiệp – nông... lực của ngành điện để thúc đẩy nhanh các công trình đưa điện về nông thôn, giảm bớt chênh lệch giá điện giữa thành thị và nông thôn 4.2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu nền kinh tế: hiện nay có tình trạng nông dân rất linh hoạt trong việc tự chuyển đổi cây trồng, vật nuôi có giá trị cao để tự cứu mình, nhưng cấp huyện, cấp tỉnh chạy theo nông dân còn Trung... các thủ tục thanh toán Về chính sách đầu tư, phải tăng đầu tư cho nông nghiệp từ 10% hiện nay lên 15 - 20% trong năm tới Để tăng hiệu quả đầu tư các công trình nhà nước, song song với nhiều biện pháp khác, cần tăng cường vai trò thực chất của Quốc hội trong lĩnh vực phân bổ và giám sát thực hiện ngân sách, chấm dứt tình trạng đầu tư dàn trải kém hiệu quả, nhiều công trình đầu tư không sử dụng hết công ... lượng sản phẩm Chương II : THỰC TRẠNG NỀN KTNT VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.Những thành tựu kinh tế nông thôn Việt Nam : Thực CNH-HĐH thời kỳ đổi năm gần nông nghiệp Việt Nam có nhiều thành tựu đáng... KINH TẾ NONG THÔN ( KTNT ) 1.1.Khái niệm ………………………………………………………………4 1.2.Cơ cấu kinh tế ………………………………………………………… 1.3.Vai trò KTNT ………………………………………………………5 Chương II : THỰC TRẠNG NỀN KTNT VIỆT NAM HIỆN... phận hợp thành kinh tế nông thôn phát triển manh mẽ hợp lý chúng biểu trình độ phát triển kinh tế nông thôn 1.2.Cơ cấu kinh tế : Kinh tế nông thôn cấu kinh tế nhiều thành phần Nền kinh tế quốc