1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển một số giống lúa mới, năng suất cao, ngắn ngày, chịu hạn tại quảng bình

52 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN CÂY LƢƠNG THỰC VÀ CÂY THỰC PHẨM - BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI, NĂNG SUẤT CAO, NGẮN NGÀY, CHỊU HẠN TẠI QUẢNG BÌNH” Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp PTNT Cơ quan chủ trì đề tài: Viện lƣơng thực- thực phẩm Chủ nhiệm đề tài: TS Hà Văn Nhân Thời gian thực đề tài: 2009- 2011 Hải Dương 12/2011 Lời cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ngân hàng phát triển châu A (ADB), Bộ NN&PTNT, Vụ KHCN&CLNS, Ban Quản lý dự án, Ban Giám đốc Viện Cây lương thực- CTP, Sở NN&PTNT Quảng Bình, UBND, Phòng NN&PTNT huyện Quảng Ninh- Quảng Bình, bà nông dân tham gia thực dự án Ban sản xuất chương trình Nông nghiệp - Đài truyền hình Việt Nam, đông đảo bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ để thực tốt dự án MỤC LỤC TT Các danh mục BC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC IV NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN 26 CỨU Nội dung nghiên cứu 26 Vật liệu nghiên cứu 27 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 V KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 29 Kết điều tra 29 Kết tuyển chọn giống 30 Kết hoàn thiện quy trình 36 Kết xây dựng mô hình 41 Tổng hợp sản phẩm đề tài 44 Đánh giá tác động kết nghiên cứu 45 Tổ chức thực tình hình sử dụng kinh phí 45 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 Kết luận 46 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 48 50 BẢNG CHÚ G IẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG, TỪ NG ẮN, THUẬT NGỮ OA: Osmitic ajustment (điều tiết áp suất thẩm thấu) QTL: Quantitative Trait Loci ABA: Absicis acid WUE: Water Use Efficiency BC: Back Cross TGST: thời gian sinh trƣởng ĐBSCL: đồng sông Cửu Long TGLX: Tứ giác long xuyên 9.PRA: Participatory Rural Appraisal 10 NPK: phân đạm, lân, ka li 11 TGST: thời gian sinh trƣởng 12 ĐTĐR: độ đồng ruộng 13 MP: Mức phân bón 14 M: mật độ cấy I ĐẶT VẤN ĐỀ Quảng Bình tỉnh có diện tích lúa tƣơng đối lớn, lúa lƣơng thực nuôi sống ngƣời Năm 2008, diện tích trồng lúa khoảng 55.000 Diện tích lúa hè thu cần giống siêu ngắn khoảng 22.350 Diện tích lúa có tƣới chiếm 58% Do điều kiện thời tiết không thuận lợi (mƣa tập trung vào tháng 9,10 và11 Mùa khô từ thán g đến tháng 8) nên việc sản xuất hạt giống lúa lúa thƣơng phẩm gặp nhiều khó khăn Đặc biệt tình trạng thiếu nƣớc vào đầu vụ (đông xuân, hè thu) bệnh truyền qua hạt giống tƣơng đối phổ biến làm giảm chất lƣợng hạt giống nói chung gạo thƣơng phẩm nói riêng Gần số giống lúa ngắn ngày,chịu hạn chất lƣợng cao nhƣ AC5, P6, CH9, CH209 đƣợc thử nghiệm đƣa vào sản xuất Quảng Bình Diện tích giống lúa lên tới hàng nghìn cho hiệu kinh tế cao (3-5 triệu đồng/ha) so với giống lúa thƣờng khác Nhƣng thiếu kỹ thuật khó khăn môi trƣờng nhƣ nêu mà nông dân nhƣ công ty giống chƣa sản xuất đủ lƣợng hạt giống có phẩm cấp cho nhu cầu toàn tỉnh Nếu lúa cần 80 kg giống tỉnh cần 3.850 hạt giống Tuy nhiên, Công ty CP giống trồng tỉnh cung ứng (bao gồm nhập khẩu) đƣợc khoảng 10796ha (khoảng 863 tấn) có 1.175ha lúa lai, lại dân tự sản xuất trao đổi Lƣợng giống nói chung không đảm bảo phẩm cấp giống Điều làm giảm suất lúa thiệt hại lớn cho nông dân toàn tỉnh Vì vậy, hàng năm Quảng Bình phải nhập hàng ngàn hạt giống lúa loại từ Viện nghiên cứu tỉnh khác Riêng vụ xuân, hàng năm Công ty cổ phần giống trồng Quảng Bình nhập khoảng 150- 200 giống P6 Đây giống trung ngày, chất lƣợng gạo Nhƣng bị xâm nhiễm bệnh hạt kỹ thuật sản xuất hạt giống nên sản xuất hạt giống chỗ Mặc dù giống cho suất cao chất lƣợng gạo tốt vụ xuân, nhƣng giống lúa P6 có thời gian sinh trƣởng dài vụ hè thu (hơn Khang dân giống đuợc gieo trồng phổ biến vụ hè thu khoảng 10 ngày) khó phát triển vụ Hơn giống lúa phù hợp với chân ruộng vàn, vàn trũng, đất tốt mà không phù hợp với chân đất cao, thiếu nƣớc… (nơi mà ngƣời nông dân nghèo mong muốn có giống lúa tốt để nâng cao thu nhập sống cho thân mình) Giống lúa BT7 số giống lúa khác có thời gian sinh trƣởng ngắn nhƣng lại bị bạc nặng nên khó phát triển diện rộng với quy mô lớn Chính để sản xuất lúa bền vững Quảng Bình cần phải tiến hành thử nghiệm giống lúa nhiều địa phƣơng, nhiều vụ khác để tìm giống lúa phù hợp cho vùng sinh thái nhƣ tìm giống có khả thích ứng cao, chịu hạn để phát triển rộng sản xuất Mặt khác nông dân không đủ sở vật chất kỹ thuật đặc biệt khâu sau thu hoạch nên thất thoát nhiều chất lƣợng gạo thƣơng phẩm không cao, dẫn đến việc sản xuất lúa gạo hàng hoá manh mún Việc nâng cao giá trị gia tăng từ sản phẩm lúa gạo hầu nhƣ Nông dân nhiều vùng Quảng Bình dùng giống cũ nhƣ: IR38, VN10 nên tất yếu có thu nhập thấp Để khắc phục tình trạng việc phát triển giống lúa ngắn ngày, tiết kiệm nƣớc, né tránh đƣợc lây nhiễm dịch hại thiên tai đảm bảo tự túc đƣợc nguồn hạt giống tốt thay giống cũ cần thiết Viện Cây lƣơng thực Cây thực phẩm với lực sẵn có nguồn nhân lực thành tạo giống liên kết chặt chẽ với quan chức Quảng Bình để bƣớc khắc phục tình trạng Viện Cây lƣơng thực Cây thực phẩm với Tỉnh tuyển chọn giống lúa ngắn ngày, chống chịu bệnh thiếu nƣớc, suất khá, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng tỉnh Đồng thời dần hoàn thiện quy trình kỹ thuật khép kín từ sản xuất hạt giống tới bảo quản, chế biến phân phối sản phẩm nhƣ tập huấn hƣớng dẫn cho nông dân thực quy trình kỹ thuật đề Hơn việc tổ chức lại sản xuất, liên kết nông hộ, gắn liền sản xuất hạt giống với tiêu dùng, gắn liền quyền lợi ngƣời nông dân với lợi ích doanh nghiệp, nhà quản lý nhà khoa học đƣợc quan tâm Có nhƣ việc sản xuất lúa giống nói riêng lúa gạo thƣơng phẩm nói chung Quảng Bình trở thành ngành sản xuất hàng hoá bền vững, góp phần thay đổi từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất theo ngành hàng, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Từ tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời lao động, nông dân nghèo tỉnh Từ lý trên, kết hợp tiềm sẵn có bên, nhƣ nhu cầu cấp thiết địa phƣơng, Sở Nông nghiệp PTNT, Trung tâm khuyến nông - khuyến lâm Quảng Bình Viện Cây lƣơng thực Cây thực phẩm thực đề tài: “ Nghiên cứu phát triển số giống lúa mới, suất cao, ngắn ngày, chịu hạn Quảng Bình” II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát: Nâng cao hiệu sản xuất đất lúa, đặc biệt diện tích trồng lúa không chủ động tƣới nƣớc, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nông dân nghèo Mục tiêu cụ thể: - Tuyển chọn đƣợc 1-3 giống lúa mới, ngắn ngày, chịu hạn phù hợp với điều kiện sinh thái tập quán sản xuất Quảng Bình - Xây dựng đƣợc quy trình canh tác giống lúa - Xây dựng đƣợc mô hình trình diễn giống lúa địa phƣơng III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC Nghiên cứu nƣớc Lúa lƣơng thực nuôi sống khoảng 50% dân số giới Nhu cầu lúa gạo ngày gia tăng gia tăng dân số đất đai ngày bị thu hẹp nóng lên toàn cầu, đô thị hoá sa mạc hoá Để đảm bảo an ninh lƣơng thực đến năm 2025, sản lƣợng lúa phải tăng 50% ( Ashikari Matsuoka, 2006) Theo thống kê FAO, diện tích trồng lúa khoảng 147,5 triệu Trong đó, khoảng 29,5 triệu canh tác điều kiện khô hạn, phụ thuộc vào nƣớc trời Hạn hán đƣợc xem nhƣ hậu nghiêm trọng suy giảm nguồn nƣớc nhân tố làm giảm suất trồng nói chung, đặc biệt ƣu nƣớc nhƣ lúa nói riêng Sự khan nƣớc phục vụ nông nghiệp vấn đề nghiêm trọng phạm vi toàn cầu nguyên nhân nhiều chiến tranh xảy giới Khô hạn yếu tố quan trọng bậc ảnh hƣởng đến an toàn lƣơng thực giới, điều xảy khứ Tài nguyên nƣớc phục vụ cho nông nghiệp vô hạn, bên cạnh áp lực dân số kèm theo phát triển đô thị, kiện làm gia tăng nhu cầu nƣớc phục vụ dân sinh cho phát triển công nghiệp Do đó, khan nƣớc phục vụ nông nghiệp vấn đề đƣợc dự báo cấp thiết quy mô toàn cầu Hiện nay, nƣớc phục vụ nông nghiệp chiếm 70% nguồn nƣớc phục vụ dân sinh toàn giới Nhu cầu nƣớc: Nƣớc nhu cầu thiết yếu lúa để tạo tinh bột, dẫn chất từ đất vào phận cây, từ đến phận khác, làm mát nhờ bốc nƣớc Đối với lúa, nƣớc giúp cho đất mềm làm đất, gieo mạ, cấy, diệt cỏ, giảm bớt dịch hại nhƣ kiến, chuột Nhu cầu nƣớc lúa biến động qua giai đoạn sinh trƣởng Tổng quát: lúa cần 6mm/ngày mùa mƣa, mm/ngày mùa nắng Một vụ lúa cần từ 3-5 tháng với 150 mm/tháng Ngoài cần thêm 200 mm cho làm đất Cho nên canh tác lúa tƣới tiêu cần từ 10.000- 20.000 m3 nƣớc cho (Dingle, et al.,1993) Thông thƣờng nhu cầu nƣớc cho sinh trƣởng phát triển lúa gồm thành phần: nhu cầu cho bốc thở cần 5-12 mm/ngày; nƣớc bị chảy tràn thẩm thấu đất 2-7 mm/ngày; số lƣợng nƣớc đặc biệt cho làm đất thoát nƣớc trƣớc bón phân diệt cỏ cần > 200mm/ngày (Hundermark and Faco, 2003) Sự thiếu nƣớc yếu tố giới hạn cho phát triển suất lúa vùng lúa nhờ nƣớc trời Số lƣợng thay đổi lƣợng mƣa hàng năm hai trở ngại quan trọng canh tác lúa vùng Stamel (1980) ƣớc lƣợng rằng, sản xuất lúa, lƣợng mƣa giảm độ 15% làm ẩm độ thay đổi 8% sản lƣợng lúa giảm tới 30% Cây lúa nhạy cảm với thiếu nƣớc giai đoạn phân hoá đòng (Matsushima, 1970) Sự thụ phấn bị ảnh hƣởng nặng (Hsiao, 1982) Tuy nhiên, khô hạn xảy suốt thời kỳ sinh trƣởng lúa vùng có lƣợng mƣa bất thƣờng, làm giảm suất, tiêu huỷ vụ lúa tình hình xảy trùng vào thời kỳ nhậy cảm lúa Muốn sản xuất đƣợc kg thóc, ngƣời ta phải cần 5000 lít nƣớc Nhiều quốc gia nhƣ Ai Cập, Nhật Bản, Úc cố gắng cải tiến nhằm nâng cao hiệu sử dụng nƣớc, giảm xuống 1.3m3/kg thóc Ở Trung Quốc, nhà chọn giống thử nghiệm mô hình lúa canh tác đất thoáng khí, với thuật ngữ “aerobic rice”, nhƣ lúa ngập nƣớc truyền thống Bộ rễ lúa phát triển nhƣ trồng cạn, với chế độ tƣới cải tiến, nhằm tiết kiệm nƣớc tối đa Đã có khoảng 150 000 lúa loại đƣợc trồng Trung Quốc vùng đất cạn Chúng đƣợc luân canh với ngô lúa mì hệ thống canh tác cạn Năng suất khoảng 4-5 t/ha Lƣợng nƣớc sử dụng cho giống lúa loại nửa so với giống lúa nƣớc thông thƣờng Nhƣ vậy, sản xuất vùng khan nƣớc nhờ nƣớc trời việc sử dụng giống khả thi Sự thành công lúa háo khí cho vùng ôn đới Bắc Kinh Vũ Hán (TQ), đƣợc lặp lại IRRI cho vùng Châu Á nhiệt đới Đầu năm 2001, nhà khoa học IRRI sàng lọc hàng ngàn giống lúa xác định đƣợc giống (Apo), giống đạt t/ha vùng đất khô mà trồng giống lúa thông thƣờng Aerobic rice không vũ khí lợi hại nhà nghiên cứu cho vùng xảy khủng hoảng nƣớc tƣơng lai mà giống triển vọng tiềm tàng (Rice Today, 4/2005) Nghiên cứu sở khoa học khả chịu hạn trồng nói chung lúa nói riêng Khô hạn mặn hai yếu tố làm hạn chế tăng trƣởng suất trồng Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu tình trạng chống chịu khô hạn trồng, suốt hai thập niên 1980 1990, nhƣng thành tựu cụ thể chọn tạo giống chống chịu khô hạn chƣa mang lại ý nghĩa lớn lao (Reddy ctv 1999) Phƣơng pháp tiếp cận thứ phƣơng pháp phân tích đóng góp tính trạng có liên quan, với mô hình QTL ( quantitative trait loci) Phƣơng pháp tiếp cận phù hợp với hầu hết loài trồng chủ yếu nhƣ lúa, nhờ đồ di truyền với nhiều Marker phân tử DNA phủ kín nhiễm sắc thể Hầu hết nghiên cứu tính trạng chống chịu khô hạn quan tâm đánh giá tính trạng có liên quan với đến sức sống phát triển trồng điều kiện khô hạn Phƣơng pháp phân tích di truyền phân tử giúp cho nội dung đạt hiệu cao hơn, thực tính trạng, trƣớc xem xét sống phát triển Việc dánh giá kiểu hình tính trạng riêng biệt vô quan trọng, giống nhƣ việc đánh giá kiểu hình đáp ứng trồng điều kiện đƣợc kiểm soát nhà lƣới hay phòng thí nghiệm, trƣớc đánh giá đồng ruộng Một kiện liên kết vô chặt chẽ đƣợc chứng minh, thực bƣớc qui trình MAS (Marker phân tử) Phƣơng pháp tiếp cận thứ hai sáng tạo kiểu biến dị có chức đƣợc hiểu biết cặn kẽ phản ứng trồng bị stress khô hạn, thông qua kỹ thuật chuyển nạp gen Phƣơng pháp chuyển nạp gen cho thấy phƣơng tiện nhiều tiềm để gắn vào mục tiêu phổ ruộng gen với khả điều tiết cách linh hoạt vị trí 10 Ghi chú: TV1:20/12, TV2: 5/1, TV3: 20/1 Trong vụ Xuân thời vụ gieo vào ngày 20/12 PC6 có TGST dài khoảng 135, gieo muộn PC6 ngắn lại vài ngày Bảng 15 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa PC6 thời vụ khác Quảng Ninh- Quảng Bình - vụ Xuân 2011 Hạt Tỷ lệ lép chắc/bông 127,7 5,2 Thời vụ Bông/m2 265,25 272,8 136,6 280,6 146,8 KL.1000 hạt (gr) 21,2 NSTT (tạ/ha) 52,1 6,7 21,5 55,0 11,5 21,7 57,5 CV(%) 7,1 LSD05 2,4 Bảng 15 cho thấy suất PC6 cao thời vụ (20/1) so với thời vụ sớm Thời vụ gieo cấy giống P6ĐB đƣợc nghiên cứu Kết đƣợc thể bảng 16 Bảng 16: Ảnh hƣởng thời vụ đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa P6ĐB Quảng Ninh – Quảng Bình vụ xuân 2011 286,3 Tổng số hạt/bông 90,2 Tỷ lệ lép(%) 15,5 P1000 hạt (g) 26,1 NSTT (tạ/ha) 47,8 305,2 105,5 14,7 26,2 53,8 329,6 116,6 11,5 26,2 57,6 Thời vụ Bông/m2 CV(%) 6,2 LSD05 4,4 Ghi chú: TV1: 10/2, TV2: 25/2, TV3: 1/3) Tƣơng tự nhƣ PC6 Bảng 16 cho thấy suất P6ĐB cao thời vụ (1/3) so với thời vụ sớm Sau đó, vụ hè thu 2011, thí nghiệm xác định thời vụ cho giống ngắn ngày PC6 P6ĐB đƣợc thực Kết đƣợc trình bày bảng 17, 18 Số 38 liệu cho thấy vụ hè thu, thời vụ khác ảnh hƣởng không khác đến suất cách có ý nghĩa Tuy nhiên, để tránh lũ nên gieo cấy giống PC6, P6ĐB thời vụ Bảng 17 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa PC6 thời vụ gieo khác vụ Hè thu 2011 Phúc Lý Số Số hạt Tỷ lệ KL.1000 NSTT bông/m2 /bông lép(%) hạt(%) (tạ/ha) 259,4 155,0 25,5 22,5 51,9 266,5 158,0 21,0 22,5 52,5 265,3 162,0 19,5 22,5 53,8 Thời vụ CV LSD05 5,1 3,1 Ghi chú: TV1:20/5, TV2: 29/5, TV3: 5/6 Bảng 18 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa P6đb thời vụ gieo khác Phúc Lý- Quảng Bình vụ Hè thu 2011 Thời Số vụ bông/m2 251,4 140,8 259,2 262,8 KL.1000 NSTT hạt(%) (tạ/ha) 15,7 27.0 50,8 142,2 16,8 27.2 51,5 156,5 17,5 27.3 53,1 Số hạt /bông Tỷ lệ lép(%) CV LSD05 5,9 2,6 Ghi chú: TV1:20/5, TV2: 29/5, TV3: 5/6; Bên cạnh thí nghiệm thời vụ, thí nghiệm mật độ phân bón đƣợc thực Kết đƣợc thể bảng sau Bảng 19: Năng suất giống PC6 mật độ phân bón khác Phúc Lý, Bố trạch năm 2010 Mức phân Mật độ I 40 50 60 Vụ xuân (tạ/ha) 50,2 Vụ hè thu (tạ/ha) 46,8 53,3 57,6 49,7 50,7 39 40 II III 50 60 40 50 60 CV(%) LSD05 59,3 67,5 51,1 58,9 61,4 50,5 59,7 57,1 50,3 49,4 54,9 7,6 6,5 48,8 9,2 6,1 Ghi chú: MP x M – tương tác mức phân bón mật độ cấy giống Bảng 19 cho thấy phân 100 kg N mật độ 50 khóm/m2 giống PC6 cho suất cao Cấy dầy bón cao cho suất thấp Bảng 20: Năng suất giống P6ĐB mật độ phân bón khác Phúc Lý, Bố trạch năm 2010 Vụ xuân Vụ hè thu Mức phân Mật độ (tạ/ha) (tạ/ha) 51,3 51,2 40 I II 50 60 53,5 55,9 53,3 55,3 40 55,4 57,6 55,3 57,5 60,1 59,5 40 50 60,6 57,3 58,4 56,8 60 55,1 6,3 2,1 54,3 7,4 1,9 50 60 III CV(%) LSD05 Ghi chú: MP x M – tương tác mức phân bón mật độ cấy giống Bảng 20 cho thấy, giống P6ĐB, mật độ 60 khóm/m2 phân 100 kg N cho suất cao P6ĐB giống ngắn ngày nhƣng khả chịu phân cao, cấy thƣa bón suất không cao Đặc biệt ngắn ngày nên cần bón lót để P6ĐB sinh trƣởng dinh dƣỡng tốt trƣớc phân hóa đòng 40 Kết xây dựng mô hình giống lúa Quảng Bình 4.1 Kết xây dựng mô hình giống CH207 Cùng với xây dựng mô hình điều kiện có tƣới, dòng chịu hạn đƣợc thử nghiệm điều kiện hoàn toàn nhờ nƣớc trời Theo số liệu điều kiện hoàn toàn nhờ nƣớc trời suất dòng chịu hạn có giảm đáng kể ( khoảng 35%) so với đủ nƣớc, nhƣng so với đối chứng suất dòng chịu hạn tƣơng đƣơng Bảng 21: Các yếu tố cấu thành suất suất dòng chịu hạn Phúc Lý – Bố Trạch vụ xuân 2011 (trong điều kiện hoàn toàn nhờ nƣớc trời) Số Hạt / Tỷ lệ P1000 NSTT TT Tên giống bông/m lép(%) hạt (tạ/ha) CH207 201,1 119,8 29,6 25,4 32,4a CH16 198,3 108,7 24,8 21,2 31,1c CH208 195,3 112,9 23,1 26,0 31,7b 10 LC93- 218,6 132,1 24,2 24,2 32,8a CV(%) 9,2 Vụ xuân năm 2011, mô hình giống CH207 đƣợc gieo cấy diện tích 18.300 m2 xã Phúc lý, huyện Bố Trạch Giống CH207 đƣợc gieo ngày 22 tháng 12 năm 2010 Đối chứng LC93-1 Bảng 22: Đặc điểm CH207 mô hình vụ đông xuân 2011 Giống CH207 LC931 Thời gian sinh trƣởng (ngày) 170175 165170 Chiều cao (cm) Dạng 95 – 101 105110 V gọn Dài, đứng V xòe dài, xiên Dạng Màu sắc Xanh đậm Xanh đậm Chiều dài (cm) Dạng hạt 23- 24 to dài 22-23 Nhỏ dài Độ đồng ruông (điểm) 1 41 Trong vụ đông xuân năm 2011, gieo sớm nhƣng rét kéo dài nên giống thí nghiệm có thời gian sinh trƣởng dài CH207 dài 175 ngày Các đặc tính khác biến động nhiều so với năm trƣớc Bảng 23 cho thấy mô hình có tƣới giống CH207 đạt suất 53,8 tạ/ha, cao đối chứng LC93-1 khoảng 11% Bảng 23: Năng suất CH207 mô hình vụ đông xuân 2011 điều kiện có tƣới Quảng Bình (tạ/ha) Giống Bông/m2 Hạt /bông Tỷ lệ lép(%) KL.1000 hạt(%) NSTT (tạ/ha) CH207 LC93-1 289,5 268,8 151,1 146,8 16,9 14,3 26,1 25,3 53,8 48,2 Tăng so với đối chứng (%) 111 100 4.2 Kết xây dựng mô hình giống PC6 P6ĐB Hai giống PC6 P6ĐB giống cực ngắn nên đƣợc xây dựng mô hình vào vụ hè thu Quảng Ninh – Quảng Bình Bảng 24: Đặc điểm giống mô hình Long ĐạiHiền Ninh- Quảng Ninh vụ hè thu năm 2011 Thời gian Giống sinh trƣởng (ngày) PC6 95 Chiều cao (cm) P6ĐB 75-80 95 – 100 85-90 HT1 105 100 Chiều dài (cm) Dạng Dạng Màu sắc V gọn Dài, xiên Ngắn, đứng Xanh đậm Xanh đậm 23- 24 Gọn Dài, đứng Xanh 23- 24 Gọn 21-22 Dạng hạt nhỏ dài to, dài nhỏ dài Độ đồng ruông (điểm) 1 Bảng 24 cho thấy, so với đối chứng HT1 vụ hè thu 2011, PC6 P6ĐB có thời gian sinh trƣởng ngắn từ 10 - 25 ngày Độ đồng ruộng tƣơng đƣơng HT1 42 Bảng 25, 26 thống kê suất lúa PC6, P6ĐB Quảng Ninh vụ hè thu năm 2011 Năng suất PC6 đạt 56 -57 tạ/ha Năng suất P6ĐB đạt bình quân 53,5- 56,8 tạ/ha Cao đối chứng HT1 6-10% thu hoạch trƣớc 1025 ngày để tránh lũ Ở vụ hè thu 2011, diện tích cấy giống P6ĐB huyện Quảng Ninh, Quảng Bình lên tới 120 ha, vƣợt kế hoạch đề tài 110 Bảng 25: Năng suất lúa PC6 phân theo nhóm hộ tham gia mô hình điểm triển khai, vụ hè thu 2011 Quảng Ninh Đia Tổng Giống điểm số hộ Hiển Lộc 32 Trung 50 Quán PC6 Long Đại 60 Hiển Lộc HT1 Hiển (Đ/C) Lộc 48 Nhóm hộ NS cao Số hộ tạ/ha 11 58,3 (34.3%) 13 59,5 (26%) 14 59,2 (23,3) 10 59,7 (20,8%) 52,7 (25,0 %) Nhóm hộ NS Nhóm hộ NS trung bình thấp Số hộ tạ/ha số hộ tạ/ha 13 56,7 55,4 (40,6%) (25%) 25 12 56,4 53,6 (50%) (24%) 27 19 56,6 52,7 (45%) (31,6) 33 15 57,6 54,3 (68,7%) (31,2%) 50,1 49,2 (50,0%) (25,0%) NSTB (tạ/ha) 57,0 56,4 56,8 57,8 50,5 Toàn diện tích đất năm trƣớc cấy giống dài P6ĐB nhƣ HT1, Khang dân 18 nhƣng suất bấp bênh lũ sớm trƣớc lúa chín bị bỏ hóa Khi có giống P6đb, nhiều nông dân mạnh dạn làm thử Kết cho thấy sau 75- 80 ngày P6ĐB cho thu hoạch Trên mô hình sâu bệnh hại Năng suất đạt từ 49,8 – 57,9 tạ/ha Hơn nữa, cấy giống cực ngắn nên Nông dân tiết kiệm đƣợc chi phí BVTV, chi phí nƣớc tƣới giảm chi phí lao động Quan trọng P6ĐB đƣợc gặt phơi xong lũ Đây điều quan trọng giúp nông dân vùng canh tác vụ lúa chắc/năm 43 Bảng 26: Năng suất lúa P6ĐB phân theo nhóm hộ tham gia mô hình điểm triển khai, vụ hè thu 2011 Quảng Ninh Nhóm hộ NS Nhóm hộ NS Nhóm hộ NS NSTB Đia Tổng cao trung bình thấp Giống điểm số hộ Số hộ tạ/ha Số hộ tạ/ha số hộ tạ/ha (tạ/ha) 18 24 Hiển 51 56,3 54,7 52,4 54,6 Lộc (35.3%) (47,0%) (17%) 13 25 12 Trung P6ĐB 50 55,2 53,8 51,6 53,5 Quán (26%) 50%) (24%) 14 50 11 Long 75 57,2 55,6 51,7 56,8 Đại (18,6) (66,6%) (14,6) HT1 Hiển 50,1 49,2 50,5 (25,0 52,7 Lộc (Đ/C) (50,0%) (25,0%) %) Các sản phẩm khoa học: TT Tên sản phẩm Số lƣợng Đơn vị theo kế tính hoạch năm Giống Giống Giống Bộ 4,5 Giống CH207 Giống PC6 Giống P6ĐB Quy trình canh tác Mô hình Báo cáo tổng kết BC Bài báo (Báo viết, Bài Báo hình) 1 Số lƣợng đạt đƣợc % so kế hoạch 1 121,8 100 100 100 100 2706,6 100 200 Ghi Tăng so với kế hoạch 44 Đánh giá tác động kết nghiên cứu 6.1 Đánh giá hiệu kinh tế Bảng 27 : Hiệu kinh tế giống so với đối chứng Tổng thu Các thí nghiệm TN Đối chứng Tổng chi (bao gồm Lãi công lao động) TN Đối chứng TN Đối chứng Giống PC6 35,292 32,142 29,175 30,710 6,117 1,432 Giống P6ĐB 35,496 32,142 27,575 30,710 7,921 1.432 Giống CH207 33,945 31,228 30,821 30,762 3,121 0,466 6.2 Hiệu xã hội/giới: - Số hộ tham gia thực thí nghiệm/mô hình số hộ có phụ nữ làm chủ hộ: 116 (80% số chủ hộ nữ) - Số hộ tham gia tập huấn/ hội thảo : 145 có 81 nữ, dân tộc thiểu số chiếm 22 - Nâng cao thu nhập hộ so với kỹ thuật cũ/đối chứng - Phù hợp với ngƣời nghèo ngƣời dân tộc thiểu số - Tạo việc làm cho nông hộ cộng đồng 6.3 Mức độ thích ứng điều kiện biến đổi khí hậu - Khả chịu hạn tốt, tiết kiệm nƣớc, ngắn ngày phù hợp cho vụ hè thu chạy lũ Miền Trung, thích ứng cao với biến đổi khí hậu 6.4 Phối hợp với đối tác: Trung tâm khuyến nông huyện, phòng NN&PTNT huyện Quảng Ninh trực tiếp tham gia xây dựng mô hình, tập huấn cho nông dân; Công ty giống trồng Quảng Bình tham gia khảo nghiệm giống mở rộng mô hình 7.1.Tình hình sử dụng kinh phí năm năm Năm Số kinh phí Kinh phí duyệt theo kế toán/ Đơn vị tính: 1000 đ Kinh phí giải % so với kế ngân hoạch 45 hoạch tạm ứng 2009 50.000.000đ 50.000.000đ 50.000.000đ 100% 2010 300.000.000đ 300.000.000đ 300.000.000đ 100% 2011 200.000.000đ 140.000.000đ 200.000.000đ 100% Tổng 550.000.000đ 490.000.000đ 550.000.000đ 7.2 Kết đào tạo/tập huấn cho cán nông dân Đối tƣợng Số lớp Cán KN Số Nữ ngƣời (ngƣời) Dân tộc T số (ngƣời ) 15 21 Nông dân 120 70 Khác 10 Tổng 145 81 Ghi 22 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận Đã điều tra tình hình sản xuất lúa 270 nông hộ Kết cho thấy: - Bình quân 0,06 ha/ngƣời - Đa số giống lúa đƣợc nông dân sử dụng giống cải tiến nhƣ: Xi23, BT7, HT1, P6, Kháng dân, IR504-04 Diện tích cấy giống ngắn ngày chiếm 16000ha Không có giống 100 ngày cho hè thu chạy lũ - Có nhiều loại sâu bệnh hại nhƣ: đạo ôn, bạc lá, khô vằn, sâu lá, rầy nâu Nhƣng nông dân sử dụng hoá chất phòng trừ chủ yếu - Lƣợng phân bón đầu tƣ thấp so với bình quân vùng đồng sông Hồng ( bằng1/2) - Lƣợng giống gieo cao 156,8 kg/ha - Năng suất lúa bình quân thấp so với đồng sông Hồng (4- 4,6 t/ha) 46 Đã tuyển chọn đƣợc giống lúa chịu hạn CH207 giống cực ngắn ngày chất lƣợng cao là: PC6 P6đb cho Quảng Bình Tại Quảng Bình giống có tính thích ứng rộng CH207 có khả chống chịu tốt, đạt suất 51 tạ/ha; giống PC6 ngắn ngày (90 ngày) chất lƣợng gạo khá, thích ứng rộng, suất 53 tạ/ha Giống P6đb có thời gian sinh trƣởng cực ngắn (75 ngày), chống chịu nóng tốt, né tránh đƣợc sâu bệnh hại lũ sớm, chất lƣợng gạo khá, suất đạt 53 tạ/ha Đã hoàn thiện quy trìnhcho giống đƣợc tuyển chọn: thời vụ gieo cho giống PC6 P6đb vụ hè thu vụ xuân giống CH207 vụ Đông xuân Tại Quảng Bình nên gieo CH207 vào khoảng 15/12, PC6; nên gieo đầu tháng Nên gieo P6ĐB từ tháng đến cuối tháng Ở vụ hè thu giống (PC6 P6ĐB) đƣợc gieo từ 25/5 đến 5/6 Đối với giống P6ĐB, mật độ 60 khóm/m2 phân 100 kg N cho suất cao phân 100 kg N mật độ 50 khóm/m2 giống PC6 cho suất cao Đối với giống CH207 nên cấy với mật độ 45 khóm/m2 bón 100 kg NPK điều kiện có tƣới (Có phụ lục chi tiết kèm theo) Đã xây dựng đƣợc mô hình giống lúa: CH207 1,8 ha; PC6 ha; P6ĐB 120 Năng suất giống đạt 50 tạ/ha PC6 P6ĐB dùng làm giống hè thu chạy lũ Quảng Bình Đã xây dựng đƣợc phóng giống lúa cho hè thu chạy lũ tỉnh Bắc Trung Phóng đoạt giải bạc Liên hoan phim truyền hình Việt Nam tổ chức Đà Nẵng ngày 25-12 năm 2011 Đã giải ngân theo quy định hết số kinh phí đƣợc phê duyệt 6.2 Đề nghị - Tiếp tục mở rộng mô hình giống vào năm 2012 đề nghị Sở NN&PTNT Quảng Bình đƣa giống vào cấu giống tỉnh Chủ trì đề tài Cơ quan chủ trì 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abebe T, AC Guenzi, B Martin, JC Cushman 2003 Tolerance of manni tol- accumulating transgenic Wheat to water stress and salinity April 11, 2003 Issue Physiology 131: 1748 -1755 Babu RC, MS Pathan, A Blum, HT Nguyen 1999 Comparision of measurement methods of osmotic adjustment in rice cultivars Crop Sci 39: 150 -158 Bertin P, A Chacosset, A Gallais 1997 Phyisological and genetic basic of nitrogen use efficiency in maize In: Tsaftasis A editor Genetíc, biotechnolygy and breeding of maize and sorghum Cambridge (UK): The Royal Society of Chemistry P59-64 Capell T, C Escobar, H Liu, D Burtin, O Lepri, P Christou.1998 Overexpression ofthe oat arginine decarboxyláe cDNA in transgenic rice (Oya sativa L) affects normal development pattens in vitro and results in putrescine accumulation in trangsgenic plants Theor Appl Genet 97: 246 – 254 Gary Atlin, 2005 A dry vision Rice Today, April 2005 IRRI S Peng; K.T Ingram et al; 1994, Climate Change and Rice, IRRI R.E Evenson, R W Herdt and M Hossain, 1996 Rice research in Asia: Progress and Priorities IRRI Proceedings: Rice for future The 1st International Conference, 2004 IRRI Jiang Xian- Xaing, 1990 Rice production, CICAT China 10 Bostein D, RL White M Skolnick, RW Davis 1989 Construction of a genetic linkage map in many using restriction tragment length polymorphism Ann J Genet 11 Hà Văn Nhân cộng 2008 Báo cáo kết thực đề tài “Nghiên cứu công nghệ hạt giống nhằm nâng cao chất lƣợng hạt giống cho vùng đồng sông Hồng Viện Cây lƣơng thực Cây thực phẩm, tháng 12/2008 12 Nguyễn Thị Lang Bùi Chí Bửu, 2003 Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại môi trƣờng lúa Nhà xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Trang 62 – 108 13 Phạm Quang Duy cộng 2007 Báo cáo sản xuẩt thử nghiệm giống lúa AC5 (báo cáo công nhận giống Quốc gia, tháng 10 năm 2007) 14 Phạm Hữu Chiến cộng sự, 2008 Báo cáo kết chọn tạo giống lúa chịu hạn Viện Cây lƣơng thực Cây thực phẩm Tháng 12/2008 15 Phạm Ngọc Toàn, 1976 Khí hậu nƣớc ta Nhà xuất khoa họckỹ thuật Hà Nội 48 16 Trần Văn Đạt., 2005 Sản xuất lúa gạo giới, trạng khuynh hƣớng phát triển kỷ 21 Nhà xuất nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 17 Tạp chí khí tƣợng thuỷ văn số 332- 357 Trung tâm khí tƣợng thuỷ văn quốc gia 49 PHỤC LỤC 50 Đoàn Kiểm tra Vụ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng thăm khu thí nghiệm Quảng Trạch tháng 9/2010 Ban chủ nhiệm đề tài thăm lúa P6ĐB vùng chạy lũ huyện Quảng Ninh 51 52 [...]... tình hình sản xuất hạt giống lúa trong địa bàn tỉnh 1.2 Khảo nghiệm và tuyển chọn bộ giống lúa mới, ngắn ngày, chịu hạn phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Quảng Bình 26 1.3 Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật cho các giống lúa mới 1.4 Xây dựng mô hình trình diễn về sản xuất hạt giống lúa ngắn ngày, chịu hạn có chất lƣợng cao, tập huấn nông dân về kỹ thuật canh tác giống lúa mới, tổ chức hội nghị,... hè thu chỉ đạt 4,09 t/ha Mức năng suất này thấp hơn trung bình cả nƣớc 30 2 Kết quả tuyển chọn bộ giống lúa cho Quảng Bình Vụ đông xuân 2009- 2010 việc tuyển chọn các giống lúa cho Quảng Bình đƣợc thực hiện Có 2 bộ giống là chịu hạn và ngắn ngày đã đƣợc đƣa vào khảo nghiệm Kết quả nhƣ sau: Bảng 2: Đặc điểm sinh trƣởng của các dòng chịu hạn tại Quảng Bình vụ xuân 2010 Sức sống mạ Độ dài Độ thuần giai... còn hơi dài chƣa thể đáp ứng đƣợc cơ cấu 3-4 vụ/năm một cách bền vững Vì vậy, cần phải có những giống lúa ngắn ngày hơn, chất lƣợng cao hơn để thay thế dần 2 giống trên Các giống lúa ngắn ngày và các vụ lúa ngắn ngày sẽ trở thành mục tiêu của ngành nông nghiệp phát triển của nƣớc ta Cầ n nghiên cƣ́u các giống lúa ngắn ngày, lai ta ̣o với các giống lúa cao sản mới có nhiề u ƣu điể m : ngon thơm... canh tác lúa tại các hộ nông dân Quảng Bình nói chung Kết quả chỉ ra rằng: 60 % số hộ đƣợc tập huấn kỹ thuật IPM hoặc sản xuất giống, còn lại 40% số hộ nông dân chƣa đƣợc tập huấn Số liệu cũng cho thấy số giống lúa đƣợc canh tác tại Quảng Bình tƣơng đối phong phú, chủ yếu là các giống cải tiến Đó là các giống: K dân; P6, Xi 23; IR504-04, HT1, Nếp, ĐV108, Bắc thơm số 7, AC5 Các quy trình sản xuất giống. .. chân đất cao, thiếu nƣớc… (nơi mà ngƣời nông dân nghèo đang mong muốn có những giống lúa tốt để nâng cao thu nhập và cuộc sống cho bản thân mình) Giống lúa BT7 và một số giống lúa khác tuy có thời gian sinh trƣởng ngắn hơn nhƣng lại bị bạc lá nặng nên cũng rất khó phát triển trên diện rộng với quy mô lớn Chính vì vậy để sản xuất lúa bền vững ở Quảng Bình cần phải tiến hành thử nghiệm các giống lúa mới... sau: 21 Lúa Thiề n Minh chi ̉ có 63 ngày là có thể thu hoa ̣ch ; lúa Tiể n Tƣ̉ loa ̣i hạt nhỏ chỉ trồng 60 ngày, phầ n lớn là giống của nƣớc Chiêm Thành Ở Thái bình có giống lúa Tiên chỉ trồng trong 60 ngày go ̣i là lúa Đà Lê Kiế m , lúa Xi ć h Hồ ng tiên , Bát Nguyệt Tiên đều là các giống ngắn ngày , lúa Tuyế t Lý Đống, lúa Lăng (Quảng Tri)̣ cũng là lúa 60 ngày Riêng giống lúa có... xuất trao đổi Lƣợng giống này nói chung không đảm bảo phẩm cấp giống Điều đó đã làm giảm năng suất lúa và thiệt hại rất lớn cho nông dân toàn tỉnh Vì vậy, hàng năm Quảng Bình phải nhập khẩu hàng ngàn tấn hạt giống lúa các loại từ các Viện nghiên cứu hoặc tỉnh khác Riêng vụ xuân, hàng năm Công ty cổ phần giống cây trồng Quảng Bình đã nhập khoảng 150- 200 tấn giống P6 Đây là giống trung ngày, chất lƣợng... giống lúa và lúa thƣơng phẩm gặp nhiều khó khăn Đặc biệt là tình trạng thiếu nƣớc vào đầu vụ (đông xuân, hè thu) và các bệnh truyền qua hạt giống tƣơng đối phổ biến đã làm giảm chất lƣợng hạt giống nói chung và gạo thƣơng phẩm nói riêng Gần đây một số giống lúa ngắn ngày ,chịu hạn chất lƣợng cao nhƣ AC5, P6, CH9, CH209 đã đƣợc thử nghiệm và đƣa vào sản xuất tại Quảng Bình Diện tích các giống lúa này đã... các giống cực ngắn (nhỏ hoặc bằng 90 ngày) để có thể né lũ sớm, né mặn hạn cuối vụ, đồng thời một số vùng chủ động nƣớc có thể làm thêm một vụ thứ ba (thu đông) - Công tác tạo giống lúa ngắn ngày trong thời gian qua đã có những tiến bộ rất đáng kể Sau đây là một số giống triển vọng: 1 .Giống lúa MTL560 - TGST (ngày): 85-88 - Chiều cao cây (cm): 90 - 95 - TL 1000 hạt (g): 26-27 - Dài hạt (mm): 6,8 - Năng. .. 3 6 1 1 85,8 110 TT Tên giống 10 P6ĐB ĐTĐR Độ tàn (điểm) lá đòng TGST (ngày) 125 Ghi chú: n gày gieo mạ 8/1/2010 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngắn ngày cũng đƣợc xác định Số liệu đƣợc trình bày ở bảng 7 và bảng 8 Bảng 7: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các dòng ngắn ngày tại Phúc Lý – Bố Trạch - vụ xuân 2010 1 01-M09 Số bông/m2 288,6 Số hạt / bông 145,2 Tỷ lệ ... tài: “ Nghiên cứu phát triển số giống lúa mới, suất cao, ngắn ngày, chịu hạn Quảng Bình II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát: Nâng cao hiệu sản xuất đất lúa, đặc biệt diện tích trồng lúa không... thay dần giống Các giống lúa ngắn ngày vụ lúa ngắn ngày trở thành mục tiêu ngành nông nghiệp phát triển nƣớc ta Cầ n nghiên cƣ́u các giống lúa ngắn ngày, lai ta ̣o với các giống lúa cao sản... LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu 1.1 Điều tra đánh giá tình hình sản xuất hạt giống lúa địa bàn tỉnh 1.2 Khảo nghiệm tuyển chọn giống lúa mới, ngắn ngày, chịu hạn phù hợp với điều

Ngày đăng: 22/01/2016, 09:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w