Đặc điểm trầm tých và lịch sử ph¸t triển trầm tých đệ tứ vïng cửa s«ng hương đồng bằng huế

63 371 0
Đặc điểm trầm tých và lịch sử ph¸t triển trầm tých đệ tứ vïng cửa s«ng hương  đồng bằng huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

s Website: http://www.kilobooks.com Email : care@kilobook.com ĐạI HọC QUốC GIA Hà NÔI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC tự nhiện KHOA địa chất - đặc điểm lịch sử tiến hoá trầm tích đệ tứ khu vực đồng huế KHOá LUậN TốT NGHIệP NGàNH : địa chất Khoỏ Lun Tt Nghip MC LC Mở đầu Chơng 1: Điều kiện địa lý tự nhiên - kinh tế nhân văn 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2 Kinh tế - nhân văn a Dân c - kinh tế b Văn hoá - trị Chơng2: Lịch sử hệ phơng pháp nghiên cứu trầm tích Đệ tứ vùng đồng Huế 2.1 Lịch sử nghiên cứu 2.1.1 Giai đoạn trớc năm 1975 2.1.2 Giai đoạn từ 1975 đến 2.2.2 Hệ phơng pháp nghiên cứu 2.2.2.1 Các phơng pháp nghiên cứu thực địa 2.2.2.2 Các phơng pháp phân tích xử lý số liệu phòng a Phơng pháp phân tích độ hạt b Phơng pháp xác định hình thái hạt vụn c Phơng pháp xác định thành phần khoáng vật 10 d Phơng pháp xác định tiêu địa hoá môi trờng 10 e Phơng pháp phân tích cổ sinh 11 Chơng Đặc điểm địa chất khu vực 12 3.1 Địa tầng 12 3.1.1 Ranh giới trầm tích Nêogen- Đệ tứ 12 3.1.2 Thang địa tầng 12 3.1.3 Địa tầng trầm tích Đệ tứ 13 3.2 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo khu vực 23 3.3 Khoáng sản khu vực nghiên cứu 23 3.3.1 Than bùn 24 3.3.2 Titan sa khoáng 24 3.3.3 Thiếc sa khoáng 25 Khoỏ Lun Tt Nghip 3.3.4 Sét gạch ngói 25 3.3.5 Sét xi măng 26 3.3.6 Cát xây dựng 26 3.3.7 Cuội sỏi xây dựng 26 3.3.8 Cát thuỷ tinh 26 3.3.9 Nớc ngầm 27 Chơng 4: Đặc điểm thnh phần vật chất quy luật phân bố thành tạo trầm tích Đệ tứ 4.1 Thành phần độ hạt 28 4.2 Hệ số độ hạt 30 4.3 Thành phần hạt vụn 32 4.4 Thành phần khoáng vật sét 35 4.5 Thành phần hoá học 36 3.6 Hệ số địa hoá môi trờng 38 3.7 Các phức hệ cổ sinh 39 Chơng 5: Lịch sử phát triển địa chất Đệ tứ khu vực ồng Huế 5.1 Quy luật tiến hoá thành tạo trầm tích Đệ tứ theo thời gian không gian 5.1.1 Giai đoạn Pleistocen sớm 44 5.1.2 Giai đoạn Pleistocen - muộn, phần sớm 47 5.1.3 Giai đoạn Pleistocen muộn, phần muộn 49 5.1.4 Giai đoạn Holocen sớm - 52 5.1.5 Giai đoạn Holocen - muộn 55 5.1.6 Phân vùng trầm tích Đệ tứ 59 Kết luận 64 Tài liệu tham khảo 66 28 44 45 M U Các thnh to a cht t khu vc ca Sông Hng v ồng bng Hu l mt i tng nghiên cu vô hp dn nhng cng rt phức Khoỏ Lun Tt Nghip Khu vc ng bng Hu có c im riêng rõ nét m ta ch có th bt gp ti ây ó l chiu rng khỏ hp, vùng chuyn tip gia ng bng v núi v.v ; vy nên c dim v trm tích t ca khu vc ny cng có nhiu khác bit tìm hiu k hn v c im, iu kin thnh to v quy lut phân b ca trm tích t ca khu vc Ca Sông Hng - ng bng Hu; ã chn ti " c im trm tích v lch s phát trin Trm tích t vùng Ca Sông Hng- ng bng Hu " lm ti cho khoá lun tt nghip ca Khoá lun c trình by theo b cc gm có nm chng nh sau : - Chng iu kin a lý t nhiên kinh t nhân - Chng Lch s nghiên cu v h phng pháp nghiên cu - Chng c dim a cht khu vc - Chng 4.c im thnh phn vt cht v quy lut phân b thnh to trm tích t khu vc Đng bng Hu - Chng Lch s phát trin a cht khu vc Đng bng Hu Do ni dung ca khoá lun có th nói l rng, thi gian thc hin li không c nhiu cng vi trình có hn không tránh mt s thiu sót Tôi rt mong có c s góp ý v ch bo ca thy cô v bn Trong trình thc hin v hon thnh khoá lun, tác gi nhn c s giúp ca thầy hớng dẫn, thy cô Khoa a Cht v cán b thuc on a Cht H Ni Qua đây, xin gửi lời cám ơn chân thành tới ngời đợc nêu Chng I IU KIN A Lí T NHIêN KINH T NHâN VN 1.1 c im a lý t nhiên: V trí a lý: Khoỏ Lun Tt Nghip Vùng nghiên cu nm ti khu vc Trung, doc theo b bin Vit Nam kéo di t khu vc bt u phá Tam Giang n sát mi Chân Mây Tây v c gii hn bi to : 16020 00 n 160 40 00 v Bc, 107030 00 n 108000 00 kinh Đông a hình: Vùng nghiên cu có a hình n gin bao gm: a hình ng bng, a hình i v a hình núi a hình ng bng chim hu ht din tich khu vc nghiên cu ( 900 km2 ) a hình tng i bng phng, có cao trung bình t - 20m so vi mc nc bin thuc ng bng Hu, tập trung hạ lu sông nh Sông Hơng, Sông Bồ a hình ng bng có dng cn cát, trng cát, cát ( - 8m ) c trng cho a hình cát phân b dc b bin v rìa phá Tam Giang, m H Trung, m Thu Tú ; a hình cát đây, vic i li rt khó khn a hình i có cao t 20-100m, phân b ven rìa ng bng Hu chim din tích nh a hình núi khu vc nghiên cu phân bố rt H thng sông sui v m phá: H thng sông sui: Các h thống sông sui u bt ngun t ngoi khu vc nghiên cu v chy vo khu vc nghiên cu H thng sông B bt ngun t phía đông di Trng Sn chy theo hng ông, ông Nam v nhp vo Sông Hng Thu Tú Phn h lu sông rng trung bình 200m, sâu 3-5m, lu lng ma t 300-400m3/s, l ln nht t 605 m3/s; mùa khô 100-200m3/s kit nht l 11,23m3/s H thng sông Hng bt ngun t ngoi khu vc nghiên cu chy vo khu vc nghiên cu, sông có ngun chy t phía Nam gm hai nhánh T Trch v Hu Trch, hp lu Bn Tun to thnh dòng chy ln bin ca Thun An, sông cú sâu trung bình 3-5m Khoỏ Lun Tt Nghip Ngoi khu vc nghiên cu có nhiu h thng sông sui khác nh sông i Giang, sông Thun Hoà c im ầm phá thuc khu vc nghiên cu: Phá Tam Giang kéo di theo hng TB - N t ca sông Ô Lâu thuc ngoi khu vc nghiên cu n ca Thun An, di khong 22km rng trung bình 1,5 km v có sâu 1-8m, phá cha nc mn v chu nh hng ca thu triu m: có mt h thng m lin chy theo hng TB - N nm khu vc nghiên cu gm m Thanh Lam, Thu Tú, H Trung, Cu Hai Chiu di m gn 30km, rng t 0,5-5km (Cu Hai rng ti 13km) v sâu trung bình 3-8m, nc m u l nc mn v chu nh hng ca thu triu Khí hu: Vùng nghiên cu chu nh hng ca khí hu nhit i m có gió mùa, khí hu hng nm phân chia hai mùa rõ rt (ó l mùa khô v mùa ma) Tuy vy vùng có khí hu riêng bit v trí a lý v a hình to nên Mùa khô bt u t tháng n tháng hng nm thi tit khô ráo, s ngy nng t n 90% m trung bình tháng t 70-75%, lng ma trung bình 180-200mm lng bc hi 100-122mm, nhit trung bình 24 280C thng có gió ông Nam, tháng 6-7 hng nm có gió Tây (gió Lo) khô nóng, nhit không khí lên cao có ngy ti 400C Mùa ma bt u t tháng n tháng nm sau, ma nhiu nht l tháng 10-11-12 (có tháng ma ti 20 ngy) Lng ma trung bình 400 430mm/tháng, lng bc hi trung bình 60mm, m trung bình 80-82%, nhit TB 18-200C Vo mùa ny ch yu có gió mùa ông Bc, chuyn tip t mùa khô sang mùa ma thi tit thng oi bc kéo theo giông t Tháng 10 -11 hng nm thng có bão ln t cp 10 1.2 Kinh t- Nhân vn: Khoỏ Lun Tt Nghip a Dân c Kinh t: Trong vựng nghiên cu ngi kinh chim hu ht dõn s v h sng trung khu vc ng bng, th trn v thnh ph Hu Ngoi cán b, CNVC hu ht dân thnh ph sng bng ngh buôn bán lm hng m ngh sn xut hng tiu th công nghip huyn ng bng ven bin v ven m phá, ngi dân sng bng ngh trng lúa nc v ng nghip i sng kinh t ca dân c khu vc tng i phát trin b Vn hoá Chính tr : Thnh ph Hu l trung tâm hoá - tr ca c vùng di huyn ó có nhiu trng hc, bnh vin v trung tâm dch v nhm phc v nhu cu ca tng lp nhân dân Nhìn chung, khu vc nghiên cu ch yu l vùng ng bng nên ngi dân c trú ông, ng thi mng li giao thông, trng hc bnh vin v dch v xã hi rt c trng u t phát trin nên i sng ca ngời dân vùng cng rt phát trin Chơng II Lịch sử Hệ phơng pháp nghiên cứu trầm tích Đệ tứ vùng đồng Huế 2.1 Lịch sử nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu trầm tích Đệ tứ vùng đồng Huế chia làm giai đoạn: trớc năm 1975 từ 1975 đến 2.1.1 Giai đoạn trớc năm 1975 Khoỏ Lun Tt Nghip Trớc năm 1975, việc nghiên cứu trầm tích Đệ tứ dải đồng Quảng Trị Thừa Thiên Huế (QT-TT-H) chủ yếu đợc thực nhà địa chất ngời Pháp nh: E Patte (1924), R Bourret (1925), A Lacroix (1932, 1934), J, H Hoffet (1924), E Saurin (1935 1937) Trong công trình nghiên cứu mình, tác giả ngời Pháp phân chia trầm tích Đệ tứ thành aluvi cổ tơng ứng với Pleistocen aluvi trẻ tơng ứng với Holocen Bazan đợc chia thành loại có đặc điểm tuổi khác bazan giàu olivin () bazan nghèo olivin () Bazan giàu olivin cổ bazan nghèo olivin Trầm tích Đệ tứ diện tích đồng Huế đợc đề cập đến mức độ khái quát Bản đồ Địa chất miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000 Lê Thạc Xinh (1967) Bản đồ Địa chất miền Nam Việt Nam sở phân tích ảnh hàng không tỷ lệ 1: 500.000 Trần Kim Thạch (1974) Ngoài ra, số nghiên cứu tác giả khác khoáng sản liên quan với trầm tích Đệ tứ nh nghiên cứu khoáng vật nặng cát L.C Noakes (1970), Nguyễn Tấn Thi (1971) sét trầm tích Hoàng Thị Thân (1972) Nhìn chung, nghiên cứu trầm tích Đệ tứ giai đoạn sơ sài, có nhận định ban đầu 2.1.2 Giai đoạn từ 1975 đến Trong công trình điều tra địa chất khoáng sản, tác giả thi công hàng loạt lỗ khoan đo sâu diện tích diện tích đồng Huế để nghiên cứu móng cấu trúc trớc Đệ tứ phân chia địa tầng Đệ tứ Từ năm 1977, công tác nghiên cứu trầm tích Đệ tứ điều tra địa chất đợc đẩy mạnh hết Trong thời gian này, có công trình nghiên cứu nh sau: Công trình đo vẽ Bản đồ Địa chất miền nam Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000 Nguyễn Xuân Bao chủ biên (1980) Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000 Nguyễn Xuân Bao Trần Đức Lơng chủ biên (1981 1985), công trình lớn có giá trị tổng hợp cao địa chất, có trầm tích Đệ tứ Bản đồ ĐCKS loạt tờ Huế Quảng Ngãi tỷ lệ 1: 200.000 Nguyễn Văn Trang nnk (1985) phân loại địa tầng Đệ tứ thành mức tầng: Pleistocen sớm (Q12), Pleistocen muộn (Q12-3), Pleistocen muộn (Q13) Holocen (Q2) với kiểu nguồn gốc khác Năm 1989, tập I địa tầng thuyết minh cho đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000 đời, phần địa tầng Đệ tứ Việt Nam nói chung, vùng nghiên Khoỏ Lun Tt Nghip cứu nói riêng đợc tổng hợp bớc Trong đó, vùng đồng Huế đợc xếp vào đoạn Đèo Ngang Vũng Tàu hải đảo với thàng địa tầng riêng Trong công trình điều tra địa chất thủy văn vùng đồng Trị Thiên tỷ lệ 1: 50.000 Đoàn 708 thực hiên (1991), trầm tích Đệ tứ đợc đề cập tới dới góc độ tầng chứa nớc, cách nớc Năm 1994, công trình hiệu đính loạt đồ địa chất Bắc Trung Bộ Nguyễn Văn Hoành chủ biên hiệu đính xuất tờ đồ địa chất tỷ lệ 1: 200.000 Nguyễn Xuân Dơng Nguyễn Văn Trang chủ biên Thang địa tầng Đệ tứ đợc tổng hợp sở tài liệu đo vẽ địa chất tỷ lệ 1: 200.000 tài liệu liên quan Đồng thời có liên hệ, đối sánh địa tầng toàn dải đồng Từ năm 1994 đến năm 2000, vùng đồng Huế đợc điều tra địa chất khoáng sản, địa mạo, tân kiến tạo tỷ lệ 1: 50.000 1: 25.000 Bản đồ ĐCKS nhóm tờ Huế tỷ lệ 1: 50.000 địa chất đô thị Huế tỷ lệ 1: 25.000 Phạm Huy Thông nnk (1997) phân chia chi tiết địa tầng Đệ tứ vùng đồng Huế theo tuổi nguồn gốc trầm tích (bảng 1.1) Đồng thời đánh giá đợc triển vọng số loại khoáng sản liên quan với trầm tích Đệ tứ Cùng với kết nghiên cứu địa chất, đặc điểm địa mạo, tân kiến tạo địa động lực đại đô thị Huế đợc đề cập chi tiết công trình nghiên cứu Đào Văn Thịnh nnk (1995) Trong hai năm 1993 1994, vùng biển nông ven bờ thuộc khu vực Huế đợc nghiên cứu đề án: Điều tra địa chất khoáng sản rắn biển nông ven bờ độ sâu 30m nớc Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000 Nguyễn Biểu làm chủ biên Kết nghiên cứu đề án thành lập đồ địa chất đồ trầm tích tầng mặt theo phân loại Cục địa chất Hoàng gia Anh Đây nguồn tài liệu tốt để liên hệ đối sánh với phần đất liền Ngoài ra, diện tích nghiên cứu có công trình tìm kiếm thăm dò sa khoáng ven biển, sét xi măng, than bùn Đoàn 406 Sở Khoa học Công nghệ Môi trờng Huế thực 2.2.2 Hệ phơng pháp nghiên cứu 2.2.2.1 Các phơng pháp nghiên cứu thực địa Khảo sát địa chất bớc khởi đầu quan trọng công tác nghiên cứu trầm tích Đệ tứ Công tác thực địa bao gồm lộ trình địa chất, thi công công trình khoan, khai đào, đo địa vật lý lấy mẫu phân tích Mật độ bố trí lộ trình công trình khoan, khai đào tuyến đo địa vật lý đợc xác Khoỏ Lun Tt Nghip định trớc tùy thuộc vào đối tợng mức độ nghiên cứu Các công trình khoan, khai đào nhằm xác định ranh giới địa chất bị phủ dới sâu, nh xác định bề dày tầng trầm tích mà chúng cắt qua Công việc lấy mẫu đợc tiến hành vết lộ công trình khai đào, đặc biệt lỗ khoan Mẫu lấy phân tích đợc ký hiệu theo vị trí độ sâu Để đạt đợc mục đích nghiên cứu, cần lấy đối tợng theo yêu cầu phơng pháp phân tích 2.2.2.2 Các phơng pháp phân tích xử lý số liệu phòng a.Phơng pháp phân tích độ hạt Phân tích độ hạt rây, pipet xử lý số liệu để xác định thành phần % cấp hạt trầm tích hệ số độ hạt: Md, So, Sk Bộ rây đợc dùng để tách cấp hạt có kích thớc lớn 0,1mm Bộ rây có nhiều cỡ rây để phân chia cấp hạt khác từ mẫu trầm tích ban đầu, cỡ rây thơng cách với bớc nhảy 10 thuận tiện cho việc xử lý số liệu đồ thị máy tính Đối với cấp hạt có kích thớc nhỏ 0,1mm phải dùng phơng pháp pipet (Robinson) để phân tích Phơng pháp dựa vào tốc độ lắng cấp hạt môi trờng nớc làm lắng chúng Từ tốc độ lắng tính đợc thời gian để hút cấp hạt khác Từ số liệu thành phần cấp hạt, xây dựng đờng cong tích lũy độ hạt Từ đờng cong tích lũy độ hạt hệ số Md, So, Sk theo công thức: 10 Md = Q50 ; So = Q75 Q25 ; Sk = Q25xQ75 (Q50) Trong đó: Q25: Q50; Q75 kích thớc độ hạt 25%, 50% 75% tích lũy Hệ số So phản ánh độ chọn lọc trầm tích: So: 1,58 trầm tích có độ chọn lọc tốt So: 1,58 2,12 trầm tích có độ chọn lọc trung bình So > 2,12 trầm tích có độ chọn lọc Hệ số Sk phản ánh đặc điểm đờng cong phân bố độ hạt: Sk = đờng cong có dạng đối xứng Sk < đờng cong lệch trái (hạt mịn) Sk > đờng cong lệch phải (hạt thô) b Phơng pháp xác định hình thái hạt vụn Hình thái hạt vụn đợc thể qua hệ số Ro, Sf Hệ số Ro phản ánh mức độ bào tròn trầm tích tức phản ánh quãng đờng vận chuyển vật 10 Khoỏ Lun Tt Nghip bề dày trầm tích cửa sông tại Phú Xuân 13,3m, cửa Thuận An 3m (bảng 5-8) Bảng 5- 8: Đặc điểm thành phần vật chất, tớng đá bề dày tớng trầm tích cửa sông giai đoạn Pleistocen muộn, phần muộn Thành phần độ hạt (%) Sạn Cát Bột Sét sỏi Vị trí Quảng Ngạn (LKHu6A) 0,45 16,9 33,15 49,5 Cửa Thuận An (LKHu7) Phú Xuân (LKHu8) Hệ độ hạt Md So 0,01 0,70 2,6 0,71 1,45 56,32 42,23 0,02 41,5 54,5 0,007 Ro Bề dày (m) 1,5 5,4 Khi mực nớc biển đạt cực đại vào tới rìa đồng bằng, hầu nh toàn vùng nghiên cứu đợc tích tụ trầm tích biển ven bờ với thành phần trầm tích cát, cát bột (hình 5-9) Chỉ có số nơi cửa sông lớn có tích tụ nhỏ nguồn gốc hỗn hợp sông biển Dấu ấn trầm tích biển đợc hình thành vào thời kỳ gặp rải rác dọc theo QL1A, Đàn Nam Giao, Phú Bài với trầm tích có thành phần chủ yếu cát bột màu vàng sẫm đặc trng Còn trung tâm đồng ven biển, chúng bị phủ dới trầm tích Holocen Theo phơng từ rìa đồng biển trầm tích có hàm lợng cát, sạn tăng, bột sét giảm, Md tăng, So giảm (bảng 5-9) Các đặc điểm phản ánh điều kiện môi trờng trầm tích khác nhau, ven rìa đồng môi trờng biển có ảnh hởng cửa cửa sông, đê cát môi trờng có động lực sóng chiếm vai trò chủ đạo Ngợc lại với tớng đê cát, tớng lagun đợc đặc trng thành phần trầm tích chủ yếu hạt mịn gồm bột sét màu xám đen có xen lớp di tích thực vật than bùn mỏng màu đen (bảng 5-10) Bảng 5-9: Thành phần vật chất thành tạo thuộc nhóm tớng đê cát ven bờ tuổi Pleistocen muộn, phần muộn (giá trị trung bình) Thành phần độ hạt (%) Hệ số độ hạt Vị trí Sạn Cát Bột Sét Md So Sk Ro Sf Trung tâm đồng (LKHu6) Đê cát ven biển (LKHu6A) 0,0 9,2 56,1 6,61 35 15,16 49 8,78 0,118 0,378 1,4 1,8 1,0 0,7 0,6 0,6 0,7 0,8 Khoỏ Lun Tt Nghip Bảng 5-10: Đặc điểm thành tạo trầm tích thuộc nhóm tớng lagun tuổi Pleistocen muộn, phần muộn Lỗ khoan Thành phần độ hạt (%) Sạn Cát Bột Sét Đặc điểm thạch học Hu6A Sét bột cát màu xám đen, xen 0,4 lớp di tích thực vật màu 16,9 đen Hu7 Bột sét màu xám đen, xen lớp than bùn màu đen Md Dày (m) 33,1 49, 0,01 1,5 55 44 0,01 1,4 Bảng 5-11: Độ sâu phân bố bề dày trầm tích Pleistocen muộn, phần muộn (Q13b) Bề dày (m) Vị trí Từ (m) Đến (m) 23,3 16,2 8,5 13,4 5,3 Ven rìa đồng Độ sâu phân bố LKHu6 44 21,8 22,2 LKHu6A 70,5 49,4 21,5 LK 309 61,8 41 20,8 LK314 46,6 34,5 12,1 LKHu7 73,4 48,2 25,2 đồng Trung tâm Lỗ khoan LK 320 41,2 27,4 13,8 LK 327 52,5 33,3 18,9 LKHu8 45,5 25,5 20 LK 311 LK 374 LK 325 14,5 36,7 21,5 Trên sơ đồ đẳng bề dày trầm tích xác định đợc, trung tâm sụt lún phát triển kế thừa từ giai đoạn trớc Thuận An Phú Xuân Khu vực sụt lún Thuận An Phú Xuân có dạng hẹp kéo dài song song với phá Tam Giang; trung tâm cửa Thuận An Vào khoảng 24.000 đến 20.000 năm trớc, mực nớc biển rút xa với tốc độ nhanh, miền Trung Việt Nam đờng bờ biển lùi tới độ sâu 100 120m nớc Các dòng sông vơn dài biển, xác định đợc cửa sông cổ (hình 512) Tại khu vực có lòng sông cổ, trình trầm tích xảy liên tục Còn khu vực cao, trầm tích hình thành vào giai đoạn biến tiến lộ 50 Khoỏ Lun Tt Nghip mặt bị bào mòn phong hóa Trong nhiều lỗ khoan gặp lớp sét bột loang lổ cát bột màu vàng nghệ, vàng sẫm Lớp trầm tích loang lổ hình thành giai đoạn biển lùi vào cuối Pleistocen muộn có phạm vi phân bố rộng rãi đồng ven biển Việt Nam 5.1.4 Giai đoạn Holocen sớm - (Q21-2) Đây giai đoạn tơng ứng với kỳ biển tiến Flandrian Từ khoảng 16.000 năm cách ngày nay, mực nớc biển bắt đầu dâng lên Trong mực nớc biển tiếp tục dâng cao vùng đồng Huế lục địa, lỗ khoan sâu có lớp trầm tích hạt thô tớng lòng sông nằm lót đáy trầm tích Holocen Bảng 5-12: Đặc điểm thành phần vật chất, tớng đá bề dày trầm tích vào đầu giai đoạn Holocen sớm Vị trí Quảng Ngạn (LKHu6A) Cửa Thuận An (LKHu7) Phú Xuân (LKHu8) Thành phần độ hạt (%) Cuội Cát Bột Sét sỏi 45,79 39,2 15,01 Hệ độ hạt Md Ro 0,86 2,69 0,69 Aluvi 47,05 31,22 20,59 1,14 1,3 1,06 So Nhóm tớng 46,5 50,59 1,74 0,1 Bề dày (m) 7,8 4,74 0,69 Aluvi 11,9 1,22 0,69 Lagun 8,5 Cách ngày khoảng 10.000 năm, mực nớc biển Đông Nam 50m phần phía bắc biển Nam Trung Quốc hình thành đới bờ cổ độ sâu 50m Vào khoảng 8000 7000 năm trớc mực nớc biển độ sâu 25 35m so với mực nớc biển Có lẽ vào thời gian mực biển tạm dừng dâng chậm lại hình thành đê cát độ sâu 25 30m nớc, phía đê cát lagun, lạch triều cổ lộ đáy biển Vào thời gian này, vùng ven biển đồng Huế bị ảnh hởng biển, khu vực bị ảnh hởng trớc tiên cửa dòng sông cổ Trên sơ đồ cổ địa lý (hình 5-13) cửa sông Hơng (bao gồm khu vực thành phố Huế) ) vùng biển cổ Phần lớn diện tích lại vùng nghiên cứu môi trờng chuyển tiếp, môi trờng sông có ven rìa đồng Đến khoảng 6000-5000 năm cách nay, mực nớc biển đạt cực đại Dọc theo ven biển Việt Nam, dấu ấn đợt biển tiến để lại ngấn mài mòn đá vôi Ninh Bình Hạ Long Lớp trầm tích biển thành tạo thời gian có mặt hầu khắp đồng bằng, chúng chứa di tích Foraminifera Tảo silic nớc mặn đồng sông Hồng, trầm tích biển phủ 51 Khoỏ Lun Tt Nghip thành tạo trớc biển tiến với bề dày tăng theo phơng từ lục địa biển từ 0,4m đến 20,5m [76] vùng nghiên cứu có môi trờng trầm tích: môi trờng hỗn hợp sông biển ven rìa đồng nơi có dòng sông đổ ra, môi trờng biển ven bờ với tích tụ cát chiếm phần lớn diện tích môi trờng vụng biển, lagun khu vực Hơng Trà, Phú Vang với tích tụ hạt mịn giàu di tích động thực vật (hình 5-14) Trầm tích cửa sông có thành phần bột sét chứa cát màu xám, trầm tích lagun chủ yếu bột sét chứa cát; lẫn nhiều di tích động thực vật màu xám đen, trầm tích tớng bãi triều; đê cát chủ yếu cát, cát chứa bột có độ chọn lọc trung bình tốt (bảng 5-13) Cát có kích thớc hạt nhỏ đến hạt trung Bảng 5-13: Đặc điểm thành phần vật chất, tớng đá bề dày trầm tích vào đầu giai đoạn Holocen sớm - Vị trí Thành phần độ hạt (%) Cuội Cát Bột Sét sỏi Hệ độ hạt Md So Ro Nhóm tớng Bề dày (m) Sịa (LKHu6) 12,01 74,62 13,37 0,494 1,62 0,683 Đê cát 11,8 Quảng Ngạn 1,12 78 20,87 1,3 0,18 1,57 0,69 Đê cát 14 (LKHu6A) Cửa Thuận 0,98 5,31 47,25 46,46 0,02 Lagun 19,8 An (LKHu7) Phú Xuân 1,81 63,3 29,5 1,36 0,13 1,37 0,712 Đê cát 14,2 (LKHu8) Mối quan hệ cộng sinh phát triển hệ đê cát lagun điều kiện mực nớc biển dâng cao Holocen sớm đợc thể rõ qua mặt cắt liên hệ với vùng biển nông ven bờ Có thể lập lại mô hình phát triển hệ đê cát lagun tiến trình dâng cao mực nớc biển nh sau (hình + Vào thời gian mực nớc biển tạm dừng lần đầu (mực biển 1), từ vùng biển nông ven bờ vào lục địa trầm tích chuyển tớng theo xu hớng đê cát lagun cửa sông aluvi + Mực nớc biển tiếp tục dâng cao, vật liệu cát dịch chuyển ngang theo hớng từ biển vào lục địa tạo thành lớp cát nằm phủ thành tạo có trớc Khi mực biển tạm dừng đạt vị trí cao (mực biển 2), hệ đê cát lagun thứ hai đợc hình thành nằm phủ hệ đê cát lagun thứ Lúc đê cát lagun dịch chuyển phía lục địa, trầm tích thuộc tớng sông phân bố ven rìa đồng Thuộc phạm vi nghiên cứu không môi trờng sông túy Kết có hệ đê cát lagun đợc hình thành vào thời điểm mực nớc biển tạm dừng đạt cực đại Thế hệ đê cát thứ lộ đáy 52 Khoỏ Lun Tt Nghip biển độ sâu 25 30m nớc Thế hệ đê cát thứ hai tạo nên địa hình đồng cát cao phần bị phủ thành tạo cát tuổi Holocen muộn Theo phơng từ lục địa (LKHu6) biển (LKHu6A) hàm lợng sạn bột giảm, cát tăng, Md So giảm, Sk Ro tăng (bảng 5-13) Hai hệ lagun t ơng ứng phân bố phía hệ đê cát nêu Trong lagun, trầm tích có thành phần hạt mịn, chủ yếu gồm bột sét chứa cát hạt mịn lẫn nhiều di tích động thực vật (bảng 5-13) Bề dày trầm tích có xu hớng tăng theo phơng từ rìa đồng ven biển phá Tam Giang (bảng 5-14), cho thấy khu vực sụt lún mạnh phá Tam Giang Đồng thời phân bố theo dạng tuyến thành tạo thuộc tớng đê cát lagun minh chứng cho hoạt động sụt lún có đặc điểm sụt bậc theo dạng tuyến từ lục địa biển Trong giai đoạn có khu vực sụt lún cục nam cửa Việt, Hải Khê - Phong Lộc, cửa Thuận An Vinh Xuân (hình 516) Trong đó, nam cửa Việt, Hải Khê - Phong Lộc cửa Thuận An hoạt động sụt lún kế thừa từ Pleistocen muộn, khu vực Vinh Xuân trung tâm sụt lún hình thành 5.1.5 Giai đoạn Holocen - muộn (Q22-3) Giai đoạn Holocen muộn chủ yếu thời kỳ biển lùi sau biển tiến Flandrian Theo kết nghiên cứu, vùng biển Nam Trung Quốc có xen kẽ pha biển lấn ngắn với pha biển lùi Từ 6000 năm đến thay đổi mực nớc biển vùng biển nh sau: Bảng 5-14: Độ sâu phân bố bề dày trầm tích Holocen sớm - (Q21-2) Lỗ khoan LK 374 LKHu6 LKHu6A LK 306 LK 309 LK 314 LKHu7 LK320 LKHu8 LK327 Độ sâu phân bố Từ (m) Đến (m) 23,3 3,5 21,8 49,4 23,5 41 34,5 48,2 27,4 25,5 33,3 5,4 5,2 15 16,5 10 2,8 Bề dày (m) Vị trí 19,8 Ven rìa đồng 16,4 44,2 21,5 37 19,5 31,7 17,4 22,7 31,3 Trung tâm đồng - Từ 6000 4000 năm: mực nớc biển hạ thấp từ +4,5m đến 2,7m - Từ 4000 2000 năm: mực nớc biển dâng cao từ 2,7m đến 1,9m 53 Khoỏ Lun Tt Nghip - Từ 2000 1000 năm: mực nớc biển hạ thấp từ +1,5m đến 1,9m - Từ 1000 640 năm: mực nớc biển dâng cao từ 1,9m đến 1,5m Hiện tiếp tục dâng cao với tốc độ 1,43mm/năm Việt Nam, thay đổi mực nớc biển sau biển tiến cực đại vào Holocen cha đợc thống Có ý kiến cho sau biển tiến cực đại vào Holocen mực biển hạ dần tới 0m nay, hạ thấp dâng trở lại vào Holocen muộn Theo Nguyễn Đức Tâm (1982) Holocen muộn có kỳ biển lấn xâm nhập vào đồng 5km, đôi nơi tới 10km Trần Đức Thạch (1991) nêu dẫn liệu Tảo silic - địa tầng, sản phẩm phong hóa tồn văn hóa Hạ Long để chứng minh vùng ven bờ Đông Bắc Việt Nam vào cuối Holocen sớm - đầu Holocen muộn vùng ven biển Thái Bình, Nam Định có lớp than bùn mỏng nguồn gốc đầm lầy ven biển tuổi Q22-3 nằm kẹp lớp trầm tích biển tuổi Q21-2 Q23 Đây dẫn liệu cho thấy có thời kỳ mực nớc biển hạ thấp dới mức 0m cuối Q22 - đầu Q23 vùng ven biển đồng sông Hồng dải ven biển Việt Nam Trong giai đoạn Holocen muộn, phát triển thành tạo trầm tích vùng đồng Huế có đặc trng sau: - Vào đầu giai đoạn đê cát kéo dài từ cửa Tùng đến T Hiền đợc hoàn thiện, phạm vi đồng Huế(khu vực nghiên cứu) đê cát Quảng Ngạn kéo dài đến T Hiền phía đê cát sa khoáng, trầm tích đê cát có hàm lợng cát, sạn sao, hàm lợng bột thấp trầm tích bãi triều Giá trị Md lớn độ chọn lọc trầm tích tốt (So nhỏ) (bảng 5-15) đê cát, theo chiều từ dới lên trầm tích có độ hạt giảm dần Thành phần trầm tích thay đổi từ sạn thạch anh hạt nhỏ hạt lớn pha cát đến cát thạch anh nhỏ hạt vừa Hoạt động gió làm biến đổi bề mặt đê cát, tạo thành dạng địa hình đặc trng nh cồn cát, gờ cát Bảng 5-15: Đặc điểm thành phần vật chất, tớng đá bề dày trầm tích vào đầu giai đoạn Holocen - muộn Vị trí Thành phần độ hạt (%) Sạn Cát Bột Sét sỏi Phía đê (LKHu6A) 1,6 80,38 18,01 Trong đầm phá (LKHu7) Trung tâm đồng (LKHu6) Hệ độ hạt Md 16 Ro 0,29 1,51 0,69 1,75 37,52 44,13 16,6 0,1 0,1 So Bề dày (m) Cửa 5,2 sông 1,5 0,69 Lagun 16,5 57,43 22,1 0,07 2,5 0,68 54 Nhóm tớng Cửa sông 5,4 Khoỏ Lun Tt Nghip - Có phân dị mạnh địa hình, địa mạo đa dạng tớng trầm tích: tớng (hình 5-18) Bề dày trầm tích có xu hớng tăng dần từ phía đông tây vào trung tâm đồng tăng cao ven dòng chảy đại (hình 5.19) Xuất khối sụt lún cục phía bắc Lộc An nơi sông Đại Giang đổ vào đầm Cầu Hai Từ kết nêu trên, rút số nhận xét tiến hóa trầm tích Đệ tứ vùng đồng Huế qua giai đoạn phát triển nh sau (bảng 5-17, hình ): - Trầm tích trẻ có đa dạng môi trờng thành tạo Số lợng tớng trầm tích tăng dần từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối : 7 - Sự biến đổi tớng trầm tích có mặt lớp trầm tích loang lổ giai đoạn đầu phản ánh trình biển tiến biển lùi Giai đoạn Q21-2 thời kỳ biển tiến, giai đoạn Q22-3 thời gian biển lùi, vai trò biển đợc thay dần vai trò sông Bảng 5-16: Đặc điểm trầm tích Đệ tứ qua giai đoạn phát triển Giai đoạn S lợng tớng Q22-3 Q21-2 Q13b Q1 Hệ số trầm tích Md So Mt 0,31 0,098 0,19 0,35 0,34 0,02 0,08 0,59 1,32 1,42 1,92 1,91 1,44 3,6 2,48 2,85 1,83 0,83 0,96 0,82 1,73 0,6 0,89 0,68 0,164 0,013 0,086 0,82 1,8 1,06 2,78 0,76 3,1 0,63 Lagun Cửa sông Aluvi 0,095 0,18 2,1 1,37 2,46 0,91 2,95 0,48 Lagun Cửa sông Aluvi Bột sét chứa cát Bột cát sét Cát sỏi cuội 0,04 0,12 0,475 2,89 0,79 2,75 0,72 7 Đê cát Lagun Cửa sông Aluvi Đê cát Lagun Cửa sông Aluvi Thành phần thạch học chủ yếu Cát thạch anh Bột cát chứa sét Cát bột Cát sạn chứa bột Cát thạch anh màu trắng Bột sét chứa sét Bột cát chứa sét Cát sạn sỏi chứa cuội đa khoáng Cát bột khoáng Bột sét Bột cát sét chứa sạn Sạn sỏi cát chứa cuội đa khoáng Bột cát Cát bột chứa sạn Cuội sỏi, cát đa khoáng Q12-3a Nhóm tớng Đê cát Lagun Cửa sông Aluvi Đê cát: 55 Khoỏ Lun Tt Nghip + Màu sắc trầm tích thay đổi: vàng sẫm, vàng nghệ trắng vàng xám + Hàm lợng cát tăng dần, bột sét giảm dần + Md lớn Holocen sớm giữa, nhỏ Pleistocen muộn + Độ chọn lọc trầm tích tăng dần + Độ trởng thành tăng dần, Mt biến đổi từ 1,06 1,73 1,83 Lagun: + Hàm lợng cát tăng dần, hàm lợng bột, sét giảm dần + Md tăng dần + Từ Q21-2 đến Q22-3 độ trởng thành tăng dần, Mt từ 0,6 đến 0,83 Từ đầu đến cuối thời kỳ biển tiến, tớng trầm tích biến đổi theo trình tự aluvi cửa sông lagun đê cát Tuy nhiên, phạm vi vùng nghiên cứu không gặp tớng đê cát giai đoạn Q11 Q12-3a (tớng đê cát thời gian hình thành đới biển nông ven bờ) - Thành phần vật chất, hệ số độ hạt bề dày trầm tích: Giai đoạn Q11 Q12-3a có độ hạt trầm tích mịn dần từ dới lên trên, Md giảm dần, So giảm dần (độ chọn lọc tăng) Thành phần hạt vụn từ đa khoáng đến khoáng Các giai đoạn lại có độ hạt trầm tích thay đổi nh sau: hạt thô hạt mịn hạt thô, cuối giai đoạn chọn lọc tăng Thành phần hạt vụn từ đa khoáng đến đơn khoáng Hệ số trởng thành trầm tích tăng cuối giai đoạn trầm tích tăng cao giai đoạn trẻ, cao Q22-3 Hệ số Mt thay đổi từ 0,48 đến 1,83 (bảng 5-17) cho thấy độ trởng thành trầm tích từ đến tốt Theo thời gian trầm tích Q22-3 có độ trởng thành cao nhất, theo môi trờng thành tạo trầm tích thuộc nhóm tớng đê cát ven bờ có độ chọn lọc tốt nhất; trầm tích thuộc nhóm tớng aluvi lagun có độ trởng thành thấp Các đặc điểm nêu cho thấy cuối giai đoạn trầm tích môi trờng trầm tích đồng hơn, thể thống trị môi trờng biển kỳ biển tiến cực đại Trầm tích tuổi Q12-3a có bề dày lớn nhất, trầm tích tuổi Q22-3 có bề dày nhỏ (hình ) - Do tính chất trái ngợc hớng chuyển động thẳng đứng vùng ven rìa với trung tâm đồng ven biển mà trầm tích thành tạo giai đoạn trớc trung tâm đồng bị nhấn chìm vào giai đoạn sau, ngợc lại 56 Khoỏ Lun Tt Nghip trầm tích ven rìa đồng đợc nâng cao tạo thềm Theo quy luật tơng ứng với chu kỳ trầm tích dới đồng có bậc thềm ven rìa đồng đợc hình thành kỷ Đệ tứ (hình - Cùng với tiến hóa thành tạo trầm tích Đệ tứ nói chung, hệ đê cát lagun từ Pleistocen muộn đến Holocen muộn trải qua trình tiến hóa - Đặc điểm phát triển hệ thống sông: Sự phát triển hệ thống sông phụ thuộc vào thay đổi mực nớc biển, đặc điểm địa hình địa mạo chuyển động kiến tạo + Trong kỳ biển lùi, dòng sông chảy theo hớng tây nam - đông bắc mang vật liệu từ lục địa biển Cửa sông nằm thềm lục địa vùng biển nông ven bờ Trong Holocen muộn trung tâm đồng có nhiều đoạn sông phá Tam Giang kéo dài theo đờng bờ biển (hớng TBĐN) Đặc điểm đợc định tính chất sụt bậc theo dạng tuyến song song với đờng bờ biển có dải đê cát cao chạy dài dọc theo ven biển chắn ngang hớng chảy hệ thống sông từ lục địa biển + Trong kỳ biển tiến, dòng sông lùi sâu vào lục địa, cửa sông phân bố ven rìa đồng + Cửa Thuận An phạm vi hoạt động lâu dài hệ thống sông Hơng số sông nhỏ khác phía nam thành phố Huế Vào thời gian đầu giai đoạn phát triển trầm tích từ Q11 đến Q21-2 có tích tụ tớng lòng sông với hàm lợng cuội sỏi 32,9 53,28%; bề dày trầm tích đạt 11,9 46m 5.1.6 Phân vùng trầm tích Đệ tứ Trên sở đặc điểm địa mạo đặc điểm thành phần vật chất, tớng đá, mức độ trởng thành, cấu trúc bề dày trầm tích, thể phân vùng trầm tích Đệ tứ đồng Huế thành ba khu vực nh sau (bảng 5-18, hình 5.25) 5.1.6.1 Ven rìa đồng - Đặc điểm địa mạo: bề mặt địa hình không phẳng, có xen kẽ địa hình cao với địa hình trũng thấp Độ cao tuyệt đối thay đổi từ 60m, độ cao giảm dần từ tây sang đông Bảng 5-17: Đặc điểm trầm tích Đệ tứ theo không gian phân bố 57 Khoỏ Lun Tt Nghip Khu Đặc điểm địa mạo Cấu trúc mặt cắt Ven rìa đồng Độ cao địa hình 60m Có bậc thềm thành tạo Đệ tứ Mặt cắt trầm tích không đầy đủ, có trầm tích thuộc giai đoạn Q12-3a Q22-3 Trung tâm đồng Địa hình trũng thấp, dạng dải kéo dài theo phơng TB-ĐN Độ cao thay đổi 0,5 7m Mặt cắt trầm tích có đủ nhịp từ Q11 đến Q22-3 Trầm tích Holocen phân dị theo không gian có kiểu mặt cắt chủ yếu Đê cát Độ cao địa hình bãi thay đổi nhanh triều Từ Tây sang Đông độ cao giảm từ 12 33m đến 0m Đê cát có chiều rộng giảm dần từ phía cửa Thuận An Nhóm tớng đặc trng Aluvi Lagun, cửa sông, aluvi Mặt cắt có đủ nhịp nhng nhịp thờng phức Đê cát hệ tớng aluvi nằm lót đáy Hàm lợng cát tập trung cao phần mặt cắt Đặc điểm trầm tích chủ yếu Bề dày (m) Cuội, tảng, sạn sỏi cát đa 12,3khoáng, độ 50,5 chọn lọc Độ trởng thành trung bình (Mt: 0,48 0,72) Bột sét, cát sạn sỏi đa khoáng đến khoáng, 49,3độ chọn lọc 163 đến tốt Độ trởng thành trung bình (Mt: 0,6 0,82) Cát thạch anh chọn lọc trung bình tốt 74 Độ trởng 134,1 thành tốt (Mt: 1,73 1,83) - Đặc điểm cấu trúc, thành phần tớng trầm tích: Trầm tích Đệ tứ phủ trực tiếp đá tuổi Pleistocen, cấu trúc mặt cắt trầm tích không đầy đủ, có mặt trầm tích có tuổi từ Q12-3a đến Q22-3 Trầm tích chủ yếu vụn thô với thành phần đa khoáng thuộc nhóm tớng aluvi 58 Khoỏ Lun Tt Nghip - Bề dày trầm tích Đệ tứ thay đổi từ 12,3 đến 50,5m (bảng 5-19), bề dày tăng cao trũng sụt lún cục 5.1.6.2 Trung tâm đồng - Đặc điểm địa mạo: bề mặt địa hình có độ cao thay đổi từ 0,5 0,7m tùy theo nguồn gốc tuổi trầm tích Địa hình cát tuổi Holocen sớm (Q21-2) tạo thềm bậc I cao 7m có bề mặt phẳng Địa hình bột sét chứa cát nguồn gốc sông, sông biển, tuổi Holocen muộn (Q22-3) có độ cao 4m, bề mặt tơng đối phẳng Phá Tam Giang có địa hình thấp nhất, bề mặt đáy phá thấp mực nớc biển Nét đặc trng mạng lới thủy văn dòng chảy chủ yếu kéo dài theo phơng song song với đờng bờ biển, phản ánh sụt lún theo dạng tuyến thời kỳ đại - Đặc điểm cấu trúc, thành phần tớng trầm tích: Móng cấu trúc trớc Đệ tứ thành tạo cuội kêt, cát kết, bột kết gắn kết yếu tố trung bình tuổi Neogen hệ tầng Gio Việt (Ggv) Mặt cắt trầm tích Đệ tứ có nhịp từ dới lên ứng với giai đoạn phát triển trầm tích Các giai đoạn 1, 2, 3, có đặc điểm giống vào đầu giai đoạn có t ớng lục địa (sông lũ, lòng sông) với đặc trng hạt thô chiếm chủ yếu, cuối giai đoạn u thuộc tớng vùng chuyển tiếp biển với trầm tích hạt mịn chiếm u riêng Riêng giai đoạn 5, từ đầu đến cuối giai đoạn vai trò biển đợc thay dần vai trò sông Hiện nay, phá Tam Giang đầm Cầu Hai có tích tụ tớng lagun với thành phần cát bùn chứa di tích động thực vật Trầm tích Holocen có phân dị rõ nét theo không gian có kiểu mặt cắt chủ yếu: Kiểu mặt cắt vùng đồng cao lộ cát trắng có diện tích phân bố chủ yếu thuộc huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang Hơng Thủy Từ xuống mặt cắt trầm tích gồm lớp: + Lớp cát thạch anh màu trắng, xám trắng tớng biển ven bờ tuổi Holocen sớm + Lớp sét bột, bột cát tớng cửa sông tuổi Holocen sớm Kiểu mặt cắt đồng thấp có diện phân bố phổ biến, chiếm phần lớn diện tích đồng phía phá Tam Giang Từ xuống mặt cắt trầm tích Holocen gồm lớp: + Lớp bột sét tớng cửa sông tuổi Holocen muộn + Lớp bột sét, cát bùn tớng cửa sông, lagun tuổi Holocen sớm giữa, đôi nơi có trầm tích cát sạn tớng lòng sông tuổi Holocen sớm 59 Khoỏ Lun Tt Nghip phá Tam Giang khu vực thành phố Huế, trầm tích Holocen có kiểu mặt cắt đặc biệt, suốt từ Holocen sớm - (Q21-2) đến Holocen muộn (Q22-3) trầm tích tớng lagun phát triển liên tục Trong lỗ khoan gặp dấu vết bề mặt phong hóa laterit vào cuối giai đoạn: Q11 Q12-3a Q13b Đặc biệt bề mặt phong hóa vào cuối Q13b có diện phân bố rộng rãi độ sâu 12 49,2m Bề mặt phong hóa laterit đợc hình thành với bề mặt thềm bậc II ven rìa đồng - Bề dày trầm tích: Bề dày trầm tích Kainozoi tăng dần theo phơng từ rìa đồng phía biển, đồng thời tăng từ phía bắc phía nam khu vực cửa sông Hơng Bề dày trầm tích Đệ tứ thay đổi từ 49,3 đến 163m (hình 5-26) tăng theo xu hớng tăng cao bề dày trầm tích Neogen, bề mặt đáy trầm tích Đệ tứ nghiêng theo phơng từ tây nam sang đông bắc Bề dày trầm tích Đệ tứ lớn khu vực phá Tam Giang, chứng tỏ nơi sụt lún mạnh kỷ Đệ tứ Đặc biệt Holocen muộn phá Tam Giang trũng sụt lún kéo dài với bề dày trầm tích lớn đạt 16,5m; đê cát cao phía hầu nh trầm tích tuổi 5.1.6.3 Đê cát bãi triều đại - Đặc điểm địa mạo : địa hình có thay đổi đột ngột theo phơng từ lục địa biển, từ độ cao 12 33m đê cát đến 0m bãi triều đại Đê cát thờng có sờn phía lục địa dốc so với sờn phía biển Trên sờn phía biển có nhiều gờ, đụn hoạt động gió Bề ngang đê cát hẹp dần từ hai đầu khu vực cửa Thuận An Bãi triều có bề ngang hẹp, chiều rộng từ 50 đến 70m, bề mặt phẳng nghiêng phía biển - Đặc điểm cấu trúc, thành phần tớng trầm tích: Theo tài liệu địa chất địa chấn vùng biển nông ven bờ (0 40m), đê cát kéo dài từ địa phận Quảng Điền đến cửa T Hiền thuộc hệ đê cát ngầm ven biển vùng nghiên cứu Trầm tích Đệ tứ phủ bề mặt trầm tích Neogen Mặt cắt từ dới lên có đủ chu kỳ nh đồng bằng, nhng tớng trầm tích có thay đổi so với tớng trầm tích đồng chủ yếu tớng đê cát, bãi triều tớng chuyển tiếp Đặc trng có khối lợng cát lớn tập trung phần cao mặt cắt Các hệ đê cát có tuổi từ Pleistocen sớm đến Holocen muộn nằm phủ chồng gối lên từ vùng biển nông vào bờ (hình 5.27) Đồng thời đê cát có xu hớng dịch chuyển phía bờ thời kỳ biển tiến dịch chuyển biển thời kỳ biển lùi 60 Khoỏ Lun Tt Nghip Bề mặt phong hóa tuổi Q13b nằm độ sâu 29 51m so với bề mặt địa hình, độ sâu 50 60m nớc, bề mặt lộ đáy biển - Bề dày trầm tích Bề dày trầm tích Đệ tứ đạt 74 134,1m (bảng 5-19) Bề dày lớn nhỏ bề dày ven phá Tam Giang tức kỷ Đệ tứ khu vực đê cát có xu nâng cao tơng đối so với phá Tam Giang 61 Khoỏ Lun Tt Nghip Kết luận Trầm tích Đệ tứ đợc xác định sở tài liệu thạch học, cổ sinh, địa hoá môi trờng địa vật lý Kết bớc đầu cho thấy ranh giới không chỉnh hợp Các thành tạo trầm tích Đệ tứ gồm phân vị địa tầng có tuổi từ Q 12-3 Trầm tích Đệ tứ có kiểu sông - lũ, sông, sông - đầm lầy, sông - biển, sông biển - đầm lầy, biển - sông, biển - sông - đầm lầy, biển - gió biển thuộc nhóm tớng chủ yếu aluvi, cửa sông, lagun đê cát Chúng gắn liền với phân dị cấu trúc theo phơng song song với đờng bờ biển: từ rìa đồng biển trầm tích chuyển tớng theo xu hớng aluvi lagun đê cát Đặc điểm phản ánh nét đặc trng trầm tích Đệ tứ vùng nghiên cứu mối quan hệ cộng sinh đê cát - lagun Từ dới lên trầm tích Đệ tứ có nhịp Trong nhịp đầu thành phần trầm tích thay đổi từ thô (cuội sỏi, cát sỏi) đến mịn (bột sét chứa cát), Md So giảm dần, thành phần hạt mịn từ đa khoáng đến khoáng Các nhịp lại có độ hạt thay đổi: hạt thô hạt mịn độ chọn lọc tăng cao cuối nhịp, thành phần hạt vụn từ đa khoáng đến đơn khoáng Thành phần hoá học, hệ số địa hoá môi trờng phụ thuộc vào tớng trầm tích thay đổi theo chu kỳ trầm tích Các khoáng sản liên quan với trầm tích Đệ tứ chủ yếu sét gạch ngói, cát thuỷ tinh, than bùn, sa khoáng nớc ngầm Điều kiện thành tạo, quy luật phân bố triển vọng khoáng sản phụ thuộc vào tớng trầm tích tuổi thành tạo chúng Các khoáng sản chủ yếu liên quan tới trầm tích Holocen Tiến hoá trầm tích thể quy luật vừa có tính chu kỳ, vừa có tính định hớng Tính chu kỳ thể lặp lại nhóm tớng giai đoạn trầm tích từ Pleistocen sớm đến Holocen muộn chu kỳ Theo thời gian, lịch sử tiến hoá thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng đồng QTTTH chia làm giai đoạn từ Q11 đến Q22-3 Các giai đoạn từ Q11 đến Q23 bao gồm kỳ biển tiến biển lùi, giai đoạn Q21-2 thời kỳ biển tiến, giai đoạn Q 22-3 chủ yếu thời kỳ biển lùi Vai trò biển tăng cao Đệ tứ muộn (Q 13 đến Q2) Quan hệ cộng sinh đê cát - lagun xuất từ cuối Q 13 Các lagun cổ (hiện bị chôn vùi) có phạm vi phân bố rộng nhiều so với phá Tam Giang Theo không gian phân chia trầm tích Đệ tứ thành vùng: ven rìa đồng bằng, trung tâm đồng bằng, đê cát bãi triều Mỗi vùng đợc đặc trng 62 Khoỏ Lun Tt Nghip thành tạo trầm tích Đệ tứ với thành phần vật chất, tớng đá, cấu trúc bể dầy khác 63 [...]... của trầm tích và môi trờng tạo thành trầm tích Các phức hệ bào tử, phấn hoa là những chứng cứ cho phép xác định đặc điểm cổ khí hậu là nhiệt đới nóng ẩm hay lạnh và khô Các di tích vi cổ sinh cho biết độ muối cũng nh độ nông, sâu của bồn trầm tích Chơng III Đặc điểm địa chất khu Vực 3.1 Địa tầng 3.1.1 Ranh giới trầm tích Neogen - Đệ tứ Theo tài liệu lỗ khoan và địa vật lý, ở ven rìa đồng bằng trầm. .. đó là lục địa 3.1.2 Thang địa tầng Trong luận văn, sinh viên sử dụng thang địa tầng Đệ tứ đợc Ngô Quang Toàn và nnk (2000) sử dụng trong thuyết minh Vỏ phong hóa và trầm tích Đệ tứ Việt Nam [158] Thang địa tầng Đệ tứ này có những điểm cơ bản cần lu ý nh sau (bảng 3.3) - Ranh giới giữa hệ Neogen và Đệ tứ là 160.000 năm, giữa thống Pleistocen và Holocen là 10.000 năm - Thống Pleistocen đợc chia làm 3 phụ... lập (1995) khi nghiên cứu trầm tích Đệ tứ ở đô thị Huế Năm 1997, Phạm Huy Thông và Vũ Quang Lân sử dụng hệ tầng để mô tả các trầm tích Pleistocen thợng, phần trên ở đồng bằng Huế Trầm tích hệ tầng Phú Xuân lộ rải rác ở ven rìa đồng bằng tạo nên thềm bậc II cao 8 12m, còn phần lớn trầm tích bị phủ dới các trầm tích Holocen Bề dày hệ tầng 3 38,8m (bảng 3-2) Hệ tầng gồm các trầm tích: sông lũ (ap),... trầm tích Đệ tứ phủ trực tiếp trên đá gốc tuổi Paleozoi Còn ở trung tâm đồng bằng và ven biển, chúng phủ trên các trầm tích Neogen Ranh giới trầm tích Neogen - Đệ tứ bớc đầu đợc xác định trên cơ sở các tài liệu thạch học, cổ sinh, môi trờng trầm tích và địa vật lý Có thể vạch ra ranh giới này tại LKHu7 ở độ sâu 163m: - Về đặc điểm thạch học: có sự khác biệt khá rõ ràng giữa trầm tích ở trên và dới ranh... của các thực thể trầm tích và các phức hệ cổ sinh chứa trong chúng Đó là tổ hợp các 27 Khoỏ Lun Tt Nghip dấu hiệu định lợng và định tính phản ánh điều kiện cổ khí hậu, quá trình phong hóa, vận chuyển và lắng đọng vật liệu trầm tích Đồng thời, chúng cũng là những thông tin phản ánh nguồn cung cấp vật liệu trầm tích và đặc điểm các hoạt động kiến tạo Sự biến đổi đặc điểm trầm tích Đệ tứ thể hiện theo... Q21 và Q22 ứng với thời kỳ trớc và trong biển tiến, Q23 ứng với thời kỳ biển lùi Bảng 3 -1: Thang địa tầng Đệ tứ Phụ Ký Niên đại tuyệt Giới Hệ Thống thống hiệu đối (năm) ThQ23 4000 Holoc ợng Trun Q23 6000 en g Hạ Q21 10.000 Đệ Kai ThQ13 125.000 nozoi Pleist ocen Ne ogen ợng g Plioce Trun Q12 700.000 Hạ Q11 N2 1.600.000 n 3.1.3 Địa tầng trầm tích Đệ tứ Các thành tạo trầm tích Đệ tứ ở đồng bằng Huế đợc... 3.3.1 Than bùn 23 Khoỏ Lun Tt Nghip Trên dải đồng bằng Huế có than bùn thuộc trầm tích sông biển - đầm lầy tuổi Holocen giữa - muộn và thờng phân bố trong các trầm, bàu, lạch, kéo dài phơng TB- ĐN, nằm giữa các dải cát tuổi Holocen sớm giữa Bảng 3.3: Mối quan hệ giữa các loại khoáng sản với trầm tích Đệ tứ TT Loại khoáng sản Trầm tích liên quan Số lợng mỏ và điểm quặng 1 2 3 4 Than bùn Ti tan sa khoáng... tầng trầm tích hạt thô nguồn gốc sông, sông lũ tuổi Pleistocen sớm và Pleistocen giữa muộn, phần sớm Theo kết quả điều tra địa chất thủy văn, các dải nớc ngọt phân bố ở phía bắc sông Hơng, tập trung ở Hơng Trà, Quảng Điền, Phong Điền [108] Nớc ngầm đợc khai thác phục vụ sinh hoạt, phát triển công nghiệp Chơng IV Đặc điểm thành phần vật chất và quy luật phân bổ các thành tạo trầm tích Đệ tứ Đặc điểm trầm. .. thị Huế tỷ lệ 1: 25.000 Trong báo cáo địa chất nhóm tờ Huế tỷ lệ 1: 50.000, Phạm Huy Thông và Vũ Quang Lân (1997) đã sử dụng hệ tầng để phân chia các trầm tích Pleistocen hạ ở đồng bằng Huế Các trầm tích của hệ tầng không lộ trên mặt, chúng thờng phân bố trong các trũng sụt ở vùng cửa sông Hơng, sông Thạch Hãn Bề dày thay đổi từ 3,4 49m (bảng 3-8) Hệ tầng gồm các trầm tích sông (a), sông biển (am) và. .. biển sông - đầm lầy, sông biển; còn trong trầm tích sông lũ, biển gió và 29 Khoỏ Lun Tt Nghip biển, sét chiếm tỷ lệ rất nhỏ Nhìn chung, trong trầm tích Đệ tứ ở vùng nghiên cứu hàm lợng sét chiếm tỷ lệ nhỏ phù hợp với quy luật trầm tích ở vùng đồng bằng hẹp, dốc ven biển có điều kiện môi trờng biến đổi nhanh theo từ rìa đồng bằng ra biển ở ven rìa đồng bằng là các dòng sông ngắn, dốc không có điều ... vùng cng rt phát trin Chơng II Lịch sử Hệ phơng pháp nghiên cứu trầm tích Đệ tứ vùng đồng Huế 2.1 Lịch sử nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu trầm tích Đệ tứ vùng đồng Huế chia làm giai đoạn: trớc năm... 42 Khoỏ Lun Tt Nghip Chơng V Lịch sử phát triển địa chất Đệ tứ khu vực đồng huế 5.1 Quy luật tiến hóa thành tạo trầm tích đệ tứ theo thời gian không gian Trong kỷ Đệ tứ xảy thời kỳ băng hà gian... tế nhân văn 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2 Kinh tế - nhân văn a Dân c - kinh tế b Văn hoá - trị Chơng2: Lịch sử hệ phơng pháp nghiên cứu trầm tích Đệ tứ vùng đồng Huế 2.1 Lịch sử nghiên cứu 2.1.1

Ngày đăng: 22/01/2016, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOá LUậN TốT NGHIệP

    • Khoáng

    • Bảng 4 - 6: Thành phần khoáng vật sét của trầm tích Đệ tứ

    • Tuổi

      • Tuổi

      • Tuổi

      • Tảo

      • Bảng 5-1: Đặc điểm thành phần vật chất, tướng đá và bề dày trầm tích

        • Vị trí

        • Bảng 5.2: Đặc điểm thành phần vật chất, tướng đá và bề dày trầm tích

          • Vị trí

            • Lỗ khoan

            • Vị trí

            • Vị trí

            • Vị trí

            • Vị trí

            • Vị trí

            • Vị trí

            • Vị trí

              • Bảng 5-17: Đặc điểm các trầm tích Đệ tứ theo không gian phân bố

                • Khu vực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan