THANG ĐIỂM FINDRISC VÀ DỰ BÁO NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG 10 NĂM Ở CỘNG ĐỒNG THE FINDRISC TOOL AND PREDICTING TYPE 2 DIABETES RISK FOR THE NEXT 10 YEARS IN A COMMUNITY Objectives: 1 A
Trang 1THANG ĐIỂM FINDRISC VÀ DỰ BÁO NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG 10 NĂM Ở CỘNG ĐỒNG
THE FINDRISC TOOL AND PREDICTING TYPE 2 DIABETES RISK
FOR THE NEXT 10 YEARS IN A COMMUNITY
Objectives: (1) Applying the FINDRISC tool to predict type 2 diabetes risk rate for the next ten
years in Cau Ngang district, Tra Vinh province (2) Describing several factors
related to prediabetes in and out of the FINDRISC tool
Subjects and methods:
People aged 45 years and older living in Cau Ngang district Using a cross – sectional study
Results:
A cross – sectional study based on a random sample in Cau Ngang district, Tra Vinh province in
2010 showed that: According to the FINDRISC tool, 0.9% subjects in the 45 years-old and oldergroup with high risk may have been developing diabetes for the next 10 years
This number is much lower than that in the low risk group The percentage of diabetes mayhave been increasing 3.3% in 2020 and The percentage of diabetes may have been being
Trang 2tool related to developing diabetes from prediabetes Conclusions: It is possible to use the FIN
DRISC tool corrected based on the Asian standard for predicting
Mục tiêu nghiên cứu: (1) Dự báo nguy cơ đái tháo đường týp 2 trong 10 năm tại huyện Cầu
Ngang, tỉnh Trà Vinh” (2) Xác định một số yếu tố liên quan trong vàngoài thang điểm FINDRISC trên đối tượng tiền đái tháo đường
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
Từ 45 tuổi trở lên Sử dụng phương pháp nghiên cứu ngang mô tả Ứng dụng thang điểm
FINDRISC có điều chỉnh BMI và vòng bụng theo tiêu chuẩn Châu Á
Kết quả và bàn luận:
Một nghiên cứu ngang trên mẫu tại huyện Cầu Ngang tỉnh Trà Vinh năm 2010 cho thấy: theothang điểm FINDRISC trong 10 năm tới, đối tượng có nguy cơ cao tiến triển thành bệnh ĐTĐ là0,9%, thấp hơn nhiều so với nhóm có nguy cơ thấp, dự báo tỷ lệ ĐTĐ sẽ tăng 3,3% vào năm
2020 và tỷ lệ ĐTĐ ở người từ 45 tuổi trở lên cho quần thể nghiên cứu đến năm 2020 là 12,8%.Nếu điều chỉnh BMI và vòng bụng theo tiêu chuẩn Châu Á, tỷ lệ ĐTĐ dự báo sẽ là 13,6% Quakhảo sát các yếu tố liên quan dựa vào điểm cắt của đường cong ROC trên đối tượng tiền đáitháo đường, yếu tố BMI, chỉ số vòng bụng, tiền sử tăng huyết áp là ba yếu tố liên quan trongthang điểm FINDRISC; huyết áp tâm trương, chỉ số mỡ cơ thể, chỉ số mỡ nội tạng là ba yếu tốliên quan rõ ngoài thang điểm FINDRISC liên quan tiến triển tiền đái tháo đường thành đái tháođường
Trang 3Thang điểm nguy cơ bệnh đái tháo đường được Hội Đái tháo đường Phần Lan đề xuất năm
2001 (FINDRISC: Finnish Diabetes Risk Score) [4] Thang điểm đánh giá nguy cơ tiến triểnbệnh ĐTĐ dựa vào 8 tiêu chuẩn là tuổi, BMI, vòng bụng, vận động thể lực hàng ngày, chế độ ănnhiều rau quả, sử dụng thuốc hạ huyết áp, tiền sử có lần phát hiện tăng glucose máu và tiền sửgia đình có người mắc bệnh ĐTĐ Thang điểm này đã được nghiên cứu và ứng dụng tại cácquốc gia như Đan Mạch, Đức, Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và một số quốc gia khácthuộc Trung Đông
Thang điểm nguy cơ bệnh đái tháo đường đã được áp dụng trên cộng đồng tại một số quốc gia của Châu Á và Đông Nam Á với
sự thay đổi tiêu chí vòng bụng và BMI cho phù hợp với người Nam Á Vì thế chúng tôi nghiên cứu áp dụng thang điểm FINDRISC tại Việt Nam
có điều chỉnh theo tiêu chuẩn dành cho người Châu Á
với hai mục tiêu:
Trang 4Quần thể cộng đồng dân cư huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh
1.2 Quần thể nghiên cứu
Đối tượng từ 45 tuổi trở lên có hộ khẩu và đang sinh sống ở huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh
2 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu ngang mô tả.
2.1 Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu
Trong đó: n là số đối tượng cần nghiên cứu; z = 1,96 tương ứng với α = 0,05 (với mức tin cậy
Do kỹ thuật chọn mẫu là mẫu chùm nên chọn hệ số điều chỉnh là 2, tính được n = 1157 × 2 =
2314 Để đảm bảo đủ số lượng cần chọn, số lượng mời hơn 10% số cần chọn vào mẫu Tổng sốđối tượng được mời là 2546
Trang 5
Tổng số đối tượng đủ tiêu chuẩn được chọn vào mẫu là n = 2350.
Trang 11Dựa vào tổng số điểm đánh giá nguy cơ từ thấp đến cao và dự báo nguy cơ đái tháo đườngtrong 10 năm tới.
Trang 13
Mức đánh giá của vòng bụng là 0, 3, 4 điểm, mỗi mức cách nhau 8 cm tương đương thang điểmFINDRISC Mức cao nhất là điểm cắt tiêu chuẩn vòng bụng to của người Châu Á (90 cm đối vớinam và 80 cm đối với nữ) thay cho điểm cắt tiêu chuẩn vòng bụng to của người Châu Âu trongthang điểm FINDRISC (102 cm đối với nam và 88 cm đối với nữ) Phân độ BMI dành cho ngườiChâu Á Theo TCYTTG, nguy cơ bệnh ĐTĐ týp 2 và tim mạch người Châu Á tăng khi BMI ≥ 23kg/m2 và phân loại như sau BMI < 18,5 kg/m2: nhẹ cân; 18,5 kg/m2 - < 23 kg/m2: nguy cơ chấpnhận được; 23 kg/m
Bảng 1 3 Thang điểm FINDRISC có điều chỉnh BMI
và vòng bụng theo tiêu chuẩn Châu Á
Trang 19Tiêu chuẩn biến thứ 6: “Đã có lần được thầy thuốc kê toa thuốc hạ huyết áp”, nghiên cứu này đề xuất “Đã có lần được thầy thuốc kê toa thuốc hạ huyết áp hoặc được chẩn đoán THA” vì vùng nghiên cứu là vùng sâu có những đối tượng THA nhưng không được phát hiện và kê toa điều trị.
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 25Bảng 3.2 thể hiện rằng tỷ lệ đối tượng có nguy cơ cao
và rất cao không nhiều trong cộng đồng này.
Trang 36
Tỷ lệ mỡ cơ thể, mức mỡ nội tạng và huyết áp tâm trương là các yếu tố liên quan rõ nhất bênngoài thang điểm FINDRISC trên đối tượng TĐTĐ Diện tích dưới đường cong lần lượt là 77%,71% và 62%
FINDRISC dự báo tỷ lệ ĐTĐ sẽ tăng 3,3% vào năm 2020 và tỷ lệ ĐTĐ ở người từ 45 tuổi trở lêncho quần thể nghiên cứu đến năm 2020 là 12,8% Nếu điều chỉnh BMI và vòng bụng theo tiêuchuẩn Châu Á, tỷ lệ ĐTĐ dự báo sẽ là 13,6%
Bộ câu hỏi của thang điểm FINDRISC là một công cụ sàng lọc tốt cho những điều tra ngangtiếp cận bệnh nhân đái tháo đường chưa được chẩn đoán, rối loạn glucose lúc đói, giảm dungnạp glucose và hội chứng chuyển hóa trong dân số Hy Lạp [7] Makrilakis K và cộng sự (2010)
ng ở hai khu vực thành phố và vùng ngoại ô của Athens,
ghi nhận nghiệm pháp dung nạp glucose
(NPDNG) phát hiện 10,8% ĐTĐ không được chẩn đoán, rối loạn glucose máu lúc đói là 9,8% vàGDNG là 12,6%
Với thang điểm FINDRISC từ 15 điểm trở lên giúp phát hiện ĐTĐ chưa được chẩn đoán với độnhạy là 81,9% và độ đặc hiệu là 59,7% [7]
Trang 37
Thang điểm này được sử dụng để nghiên cứu do có độ tin cậy cao, tính kinh tế và dễ thực hiệnđược sử dụng là công cụ sàng lọc ở Đức [8] Li J., Bergmann A., Reimann M., và cộng sự (2010)nghiên cứu trên 921 đối tượng có nguy cơ mắc ĐTĐ ở Đức bằng thang điểm FINDRISC và làmNPDNG Kết quả ghi nhận thang điểm FINDRISC có thể sử dụng để xác định bệnh ĐTĐ chưaphát hiện trong một nhóm dân số Đức [6]
Schawarz P.E., Li J và cộng sự cho rằng FINDRISC là công cụ có sẵn tốt nhất để dự báo ĐTĐtýp 2 trong cộng đồng người da trắng, nhưng có thể thay đổi các chỉ số BMI, vòng bụng chophù hợp khi áp dụng trên các dân tộc khác nhau [8]
Tại Đài Loan - Trung Quốc, Jou - Wel Lin và cộng sự (2005-2008) đã áp dụng 10 thang điểmFINDRISC, DESIR, ARIC (Atherosclerosis Risk in Communities), Cambridge, QD Score (QuickDiabetes Score), Oman, Danish, Thai, Dutch và Asian India (IDRS) để dự báo nguy cơ ĐTĐ týp
2, hội chứng chuyển hóa, bệnh thận mạn tính trên 2.759 đối tượng Kết quả thang điểm
Cambridge và FINDRISC tốt nhất trong dự báo nguy cơ ĐTĐ týp 2 Thang điểm QDScore làcông cụ đầu tiên dự đoán nguy cơ 10 năm ĐTĐ [3]
Tại Nhật Bản, Shuichi Katoh và cộng sự (2007) đã sử dụng thang điểm FINDRISC để dự báo nguy cơ ĐTĐ týp 2, trong đó thông số BMI
và vòng bụng đã được thay đổi cho phù hợp với người dân Nhật Bản
Trang 38- Dự báo tỷ lệ đái tháo đường trong 10 năm tới ở người từ 45 tuổi trở lên cho quần thể nghiêncứu là 13,6%
- Chỉ số khối cơ thể, vòng bụng, tiền sử tăng huyết áp là ba yếu tố liên quan trong thang điểmFINDRISC;
- Huyết áp tâm trương, tỷ lệ mỡ cơ thể, mức mỡ nội tạng là ba yếu tố ngoài thang điểm
FINDRISC liên quan đến sự tiến triển tiền đái tháo đường thành đái tháo đường
- Cần áp dụng thang điểm nguy cơ đái tháo đường rộng rãi trong cộng đồng nhằm dự báo nguy
cơ tiến triển đái tháo đường trong 10 năm theo thang điểm FINDRISC trong đó áp dụng tiêu chí
“BMI và vòng bụng” dành cho người Châu Á
Trang 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6 Li J (2008), “A more simplified Finish diabetes risk score for opportunitic screening ofundiagnosed type 2 diabetes in a German population with a family history of the metabolicsyndrome”, Pubmed, Horm Metab Res Vol 41(2): 98 - 103, 2009 Feb
Trang 402 diabetes in daily practice”, Pubmed 19021089, p 86, 2/2009.
9 World Health Organisation/International Diabetes Federation (2003), “Screening for Type 2
Diabetes”, Report of a World Health Organisation and International Diabetes Federation
meeting”, Department of Noncomunicable Disease Management, Geneva, pp 1, 9,12, 14,16
10 WHO Expert Consultation (2004), “Appropriate Body Mass index for Asian Populations andIts implications for policy and intervention strategies”, The Lancet, Vol 363, January 10, 2004,