1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận sinh viên thủ dầu một với việc bảo vệ môi trường

27 9,2K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 107,56 KB

Nội dung

Giải pháp giúp nâng cao nhận thức của sinh viên Đại Học Thủ Dầu Một với việc bảo vệ Môi Trường : III.. Từ tầm quan trọng và thực tiễn trên, chúng tôi xin chọn đề tài nghiên cứu: “sinh vi

Trang 1

ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Khoa Công Tác Xã Hội

™™™™™

LỚP : D14XH 02 MÔN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

GIẢNG VIÊN : THS LÊ ANH VŨ

ĐỀ TÀI : SINH VIÊN THỦ DẦU MỘT VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG

NHÓM 6:

Võ Hoàng Khải (NT) Phan Bảo Nhi ( NP) Triệu Thùy Trang Chu Thị Thanh

Trang 2

Nguyễn Thị Đào Trần Thị Hoa Hường Pha

3 Tổng quan tình hình nghiên cứu:

4.Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 3

5.2.2 Mục tiêu cụ thể

a Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm

b Cải thiện chất lượng môi trường

5.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:

2 Chủ trương về nội dung và hình thức giáo dục môi trường chủ yếu:

3 Tầm quan trọng của nhận thức về bảo vệ môi trường.

Trang 4

4 Giải pháp giúp nâng cao nhận thức của sinh viên Đại Học Thủ Dầu Một với việc bảo vệ Môi Trường :

III Kết luận và kiến nghị:

IV: Tài liệu Tham khảo:

quốc gia mà còn ảnh hưởng đến các nước, các khu vực

lân cận Việc tàn phá môi

Trang 5

trường ảnh hưởng đến mọi xã hội bất chấp cơ cấu chính trị kinh

người, gây thiệt hại kinh tế khoảng 222 tỷ USD

Ở Việt Nam cũng giống như những nước đang phát triển khác, có mộtthực tế đáng buồn đang diễn ra xung quanh chúng ta đó là: Cuộc sống ngày càng

hiện đại, phát triển, đời sống vật chất của người dân ít nhiều được cải thi

ện thì

tình trạng ô nhiễm môi trường lại có những diễn biến phức tạp Ở nông thôn

Trang 6

cũng như thành thị, miền núi cũng như miền biển, nước và không

có chiều hướng gia tăng

Ô nhiễm môi trường ở nước ta thực sự đang là một vấn đề đáng báo động Song thật đáng tiếc là hiện nay, việc giáo dục bảo vệ môi trường trong

trường học chưa được chú trọng đúng mức Ý thức bảo vệ môi trường vì thế

chưa hình thành trong cộng đồng học sinh, sinh viên Riêng đối với sinh viên

trường Đại Học Thủ Dầu Một thì ý thức này được thể hiện như thế

nào? Từ tầm quan trọng và thực tiễn trên, chúng tôi xin chọn

đề tài nghiên cứu: “sinh viên Đại Học Thủ Dầu Một với việc bảo vệ Môi Trường” nhằm xem xét, đánh giá ý thức bảo vệ môi

trường của sinh viên trường Đại Học Thủ Dầu Một, từ đó đề

ra giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

2.Ý nghĩa của đề tài:

2.1 Ý nghĩa lí luận:

Trang 7

Việc nghiên cứu về đề tài:" Sinh viên Đại học Thủ Dầu Một với Bảo vệ môi trường " Trong bối cảnh kinh tế và xã hội càng phát triển,mong muốn của nhóm thực hiện: Học được phương pháp nghiên cứu,cách nêu vấn đề và giải quyết vấn đề theo cách hiểu Thông qua những khía cạnh nghiên cứu việc thực hiện đề tài nhằm thu thập những thông tin định tính

và định lượng về nhận thức của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một về vấn

đề bảo vệ môi trường Đóng góp một phần nào cho hệ thống lí luận và phương pháp luận về nhận thức về nhận thức của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một về bảo vệ môi trường Qua việc khảo sát chúng ta có thể tiếp thu những mặt tích cực Đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực của sinh viên trong ý thức bảo vệ môi trường Thông qua đó giúp sinh viên nói chung và các cơ quan ban ngành nói riêng có những biện pháp điều chỉnh kịp thời

2.2 Ý nghĩa thực tiễn:

Việc nghiên cứu là cơ hội để nhóm được thực tập và hiểu hơn về

phương pháp nghiên cứu xã hội học Cung cấp những thông tin và biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một về bảo vệ môi trường Đề tài mang tính chất thăm dò nhận thức của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một về bảo vệ môi trường Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho ai muốn tìm hiểu về vấn đề này sâu hơn và cho các sinh viên khóa sau Nhóm nghiên cứu có thêm kinh nghiệm cho mình để thực hiện các cuộc nghiên cứu sau Qua đó cũng đề xuất một số khiến nghị dể nhà trường tạo điều kiện và cung cấp một số kiến thức về môi trường giúp nâng cao nhận thức,có trách nhiệm về bảo vệ môi

trường qua đó có những hành động cụ thể

3 Tổng quan tình hình nghiên cứu:

Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam Trên các phương tiện thông tin đại

Trang 8

chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh,

những thông tin về môi trường bị ô nhiễm… Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm càng lúc trở nên trầm trọng Điều này mọi người ai cũng phải suy nghĩ Bên cạnh đó,

ô nhiễm môi trường còn là vấn đề quan trọng của xã hội ngày nay và một trong những giải pháp để ngăn ngừa các vấn đề môi trường là phải trực tiếp làm thay đổi nhận thức của cộng đồng về môi trường và việc bảo vệ môi trường sống xung quanh Vì vậy, công tác giáo dục môi trường được quan tâm và đẩy mạnh phát triển trong nhiều năm qua Về lĩnh vực môi trường: môi trường là vấn đề được nhiều cá nhân, tổ chúc quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu; nhiều cuộc hội thảo và nhiều công trình khoa học tại Đại học Thủ Dầu Một được công bố:

Kế hoạch tổ chức các hoạt động tháng Thanh niên 2015 với chủ đề:

"Tuổi trẻ Đại học Thủ Dầu Một tiến bước cờ Đảng"

Tầng lớp Học sinh-Sinh viên là một bộ phận đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường cũng như trong công tác giáo dục môi trường hiện nay mà nòng cốt là lực lượng Sinh viên Bởi đây là những người đã có đầy đủ khả năng để nhận biết được hành vi vủa mình.Những việc làm của họ có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường xung

quanh Việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học, trong cộng đồng Học sinh-Sinh viên cần phải được triển khai mạnh mẽ và hiệu quả hơn

Sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước Việt Nam tới công tác giáo dục

và Đào Tạo nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường được thể hiện qua việc Ban hành các văn bản Pháp luật:

Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính Trị về BVMTtrong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH) hiện đại hóa (HĐH) Đất nước Giải pháp đầu tiên được nêu ra là:”Đẩy mạnh công tác tuyên

truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT”

Trang 9

Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD và ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo về việc phát động phong trào thi đua” Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giaiđoạn 2008-2013.

Tại Việt Nam đã có một số bô phận giáo viên, giảng viên cũng như sinh viên ở các trường rất quan tâm tới nhận thức và bảo vệ môi trường, trongmôi trường trường học thông qua các nghiên cứu như :

Nghiên cứu của Nguyễn Kim Thư thuộc Hội Sinh viên Trường Cao

Đẳng Bến Tre-“Nhận thức về nhu cầu bảo vệ môi trường Bến Tre từ góc nhìn của Hội Sinh viên” Qua kết quả nghiên cứu trên 396 người gồm có

sinh viên, cựu sinh viên trường Cao Đẳng Bến tre đa số sinh viên còn chưa nhận thức rõ về bảo vệ môi trường, cho rằng trách nhiệm bảo vệ môi trường là của nhà trường, các cơ quan chức năng có liên quan Có một số ý kiến cho rằng quá trình hoạt động bảo vệ môi trường ảnh

hưởng đến quỹ thời gian học tập, giải trí, nghỉ ngơi Một phần là do các tài liệu về ô nhiễm môi trường còn khan hiếm, không gây được hứng thúđối với sinh viên…Cần tăng cường bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho sinh viên, cựu sinh viên về nhận thức cũng như về bản chất của hoạt động bảo vệ môi trường Đồng thời cần chú trọng đến việc hình thành kỹnăng thực hành, áp dụng thói quen; tăng cường công tác quản lí chỉ đạo, kiểm tra đánh giá rút ra kinh nghiệm thường xuyên, có chế độ khuyến khích cán bộ quản lí, giảng viên và cán bộ Hội sinh viên nêu gương sángtrong đấu tranh bảo vệ môi trường

Nghiên cứu của Th.s Quách Toàn Em và Gv Nguyễn Thanh Thảo “ Giáo dục nâng cao nhận thức về môi trường cho học sinh ở một số

trường tiểu học thuộc quận Bình Thạnh và huyện Củ Chi, Thành Phố HồChí Minh” Chủ đề nghiên cứu về việc tập huấn cho học sinh vai trò của đất, nước, không khí, môi trường xung quanh, và cả biện pháp khắc phục sự suy giảm,… Trước tập huấn các em hầu như không hiểu về vấn

Trang 10

đề này, sau tập huấn các em có một ý thức tốt hơn Vậy có thể nhận ra rằng việc áp dụng việc dạy học bảo vệ môi trường bằng cách thực hành

là khá tích cực, cụ thể hơn là trao đổi kinh nghiệm, tổ chức các hội thi, thao giảng, thuyết trình…

Ở một nghiên cứu khác do nhóm sinh viên trường Đại học Công Nghệ

Thông Tin Gia Định thực hiện năm 2011“Sinh viên với việc xả rác ra môi trường ở Quận Gò Vấp TPHCM ” Ở nghiên cứu này được thực

hiện khảosát 200 sinh viên trường Đại học Công Nghệ 4(Gò Vấp), 100 sinh viên trường cao đẳng Kỹ Thuật Vạn XuânGò Vấp), 100 sinh viên cao đẳng Bách Việt, 100 sinh viên sinh hoạt ở Công viên Gia Định, thấy được ý thức sinh viên còn quá ké Sinh viên là tầng lớp tri thức nhưng chính họ không làm gương cho người khác noi theo, với những lí do biện minh cho hành động xả rác như: thùng rác ở xa, không có thùng rác, thấy ai cũng vứt nên mình làm theo,đã có người dọn nên không quan tâm,…Nếu chỉ vì những lí do này mà làm cho môi trường càng xấu

đi thì không thể chấp nhận được Tuy vậy, vẫn chưa có một luật phạt nào

để răn đe những hành vi đó

Một nghiên cứu khác tại Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ

sinh học, Đại Học Huế do Nguyễn Thị Hồng Nhật chủ nhiệm:”Thực trạng và các biện pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường ở Đại học Huế”

Thực hiện Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi

trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” và Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD

và ĐT ngày 31/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường Nhà trường trong thời

gian qua đã mở các chuyên ngành đào tạo về bảo vệ môi trường ở một

số trường thành viên ở bậc đại học và cao học Đồng thời cũng đã đưa một số môn học có liên quan đến bảo vệ môi trường vào chương trình

Trang 11

đào tạo ở các ngành học khác Vì vậy, giáo dục bảo vệ môi trường đã góp phần nâng cao nhận thức, tạo sự chuyển biến căn bản cho toàn thể đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên về ý nghĩa và tầm quan trọng của bảo vệ môi trường Kiến thức và ý thức bảo vệ môi trường của cán bộ giảng viên cũng như sinh viên ngày càng được nâng cao Tácgiả đã tiến hành nghiên cứu qua 60 cán bộ quản lý, 125 giảng viên,630 sinh viên của 3 trường thành viên: Đại học Khoa học, Đại học Sư phạm, Đại học Kinh tế bằng những phương pháp: khảo sát, điều tra, phỏng vấn nhanh, thống kê toán học đã thu được kết quả sơ bộ Có 96.7% cán bộ quản lý,94.4% giảng viên và 96.7% sinh viên khẳng định công tác giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Đại học là rất cần thiết Kết quả nàyhoàn toàn phù hợp với chủ trương của Đảng, Nhà nước và của Bộ Giaó Dục và Đào Tạo.

Hiện nay, công tác giáo dục môi trường cho Sinh viên vẫn còn nhiều giới hạn:

Thứ nhất: quỹ thời gian, nguồn lực dành cho giáo dục bảo vệ môi trườngcòn nhiều hạn chế

Thứ hai: nội dung chương trình giáo dục bảo vệ môi trường còn khô cứng, chưa cập nhật Gây nên tâm tý cho học sinh sinh viên nói chung còn chưa nhận thức rõ hay có nhận thức mơ hồ về bảo vệ môi trường Đặc biệt họ chưa hiểu rõ trách nhiệm ra sao, cho rằng hoạt động bảo vệ môi trường là áp đặt, chuyện của nhà trường, của các cơ quan chức năng

có liên quan,v.v Một số khác thì cho rằng việc bảo vệ môi trường là rất hình thức, mất thời gian, ảnh hưởng tới chuyện học hành,… Từ những quan điểm sai lệch ấy dẫn đến việc việc hưởng ứng bảo vệ môi trường còn kém, còn chạy theo thành tích và kém hiệu quả

Trang 12

Thứ ba: diễn biến công tác bảo vệ môi trường ngoài xã hội có tác động tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trongnhà trường.

Thứ tư: các nguồn tài liệu cho giáo dục bảo vệ môi trường còn khá cao

và hiếm hoi gây nên sự khó tiếp cận cho học sinh, sinh viên cũng như cán bộ giáo viên, giảng viên

Từ đó có những biện pháp được đề xuất để nâng cao nhận thức của mọi người về bảo vệ môi trường hơn

Đối với sinh viên: Phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, chú tâm học tập, nghiên cứu để mở rộng kiến thức nghề nghiệp, đời sống xã hội Đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm với xã hội, cộng đồng thông qua các hoạt động học tập trên lớp, các cuộc thi chủ đề về môi trường cũng như các hoạt động bảo vệ môi trường ở ngoài nhà trường…

Đối với nhà trường: Chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy.Quản lý việc sử dụng phương tiện dạy và học trong giáo dục bảo vệ môi trường Tổ chức dự giờ, thao giảng của giảng viên trong giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường Quản lý hoạt động của sinh viên về giáo dục bảo vệ môi

trường.Quản lý công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên Giúp sinh viên có hiểu biết về pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước về bảo vệ môi trường, có kiến thức môi trường để tự giác thực hiệnbảo vệ môi trường thông qua công tác nghiên cứu khoa học về môi

trường

Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường cho đội ngũ cán bộ giảng viên Đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho công tác giáo dục bảo vệ môi trường Xây dựng môi trường sư phạm

“Xanh-sạch-đẹp” Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường về giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên

Trang 13

Đối với các tổ chức xã hội:Tổ chức các loại hình sinh hoạt, học tập ngoài nhà trường như tham quan thực tế, cắm trại, lao đông.

Cùng với địa phương tổ chức các phong trào bảo vệ môi trường, các hoạt động hưởng ứng, tuyên truyền bảo vệ môi trường tại cộng đồng dâncư

Cùng với địa phương tổ chức các phong trào bảo vệ môi trường, các hoạt động hưởng ứng, tuyên truyền bảo vệ môi trường tại cộng đồng dâncư

Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn và qua khảo sát thực trạng về quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh, muốn có được hiệu quả cao thì cần phải có sự tương tác, hỗ trợ với nhau giữa các nhóm tổ chức với nhóm thực hiên Đề tài này của nhóm là một vấn đề mang tính giáo dục về nhận thức cao cho sinh viên nói riêng và mọi người nói chung về môi trường hiện nay Chúng ta cần chung tay vì môi trường hôm nay để cho ngày mai tươi sáng Đồng thời, hãy lên tiếng và kêu gọi mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường Qua cái nhìn chung về những nghiên cứu trên, đa số các tác giả đều sử dụng các phương pháp thông dụng như: phương pháp thống kê toán học; phương pháp phỏng vấn nhanh kèm theo sử dụng phiếu hỏi để khảo sát, điều tra; phương pháp thu thập

số liệu Từ đó thấy được khi nói về môi trường thì người ta thường

nghiên cứu về thực trạng môi trường hiện nay và những tác động xấu của con người tới môi trường Đó là những đề tài rất được mọi người quan tâm đến Cùng với sự nóng bỏng về vấn đề này, nhóm của chúng

em sẽ cùng nhau nghiên cứu tìm hiểu rõ hơn trong những bài nghiên cứusau này của nhóm

Tóm lại, qua đề tài nghiên cứu của nhóm:” Sinh viên Đại học Thủ Dầu Một với việc Bảo vệ môi trường”, chúng tôi muốn nhấn mạnh một điều

rằng:“ Môi trường này là của chúng ta, tốt hay xấu là do chúng ta quyết

Trang 14

định Vì thế, hãy làm thực sự chứ không phải nói bằng miệng, rồi cứ để

nó nằm trên giấy tờ mà không hành động Hãy có những hành động đẹpvới môi trường của chúng ta Tất cả vì một môi trường “Xanh-sạch- đẹp”.

4.Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu:

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Sinh viên Đại học Thủ Dầu Một với Bảo vệ môi trường (khoa công tác

4.3.1 Phạm vi về nội dung:

Lĩnh vực nghiên cứu: Môi trường

Địa bàn nghiên cứu: Đại học Thủ Dầu Một: Khảo sát nhận thức bảo vệ môi trường của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một ở:Nhà học,thư viện,nhà ăn,sân chơi

4.3.2 Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện tại Đại học Thủ

Dầu Một

4.3.3 Phạm vi về thời gian:

Tìm chủ đề: 19/05/2015

Viết tổng quan: 26/05/2015-12/06/2015

Ngày đăng: 20/01/2016, 17:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Hiện trạng môi trường năm 2003, Báo cáo trình Quốc hội khóa XI-kỳ họp thứ 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng môi trường năm 2003
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2003
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nâng cao nhận thức môi trường, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nâng cao nhận thức môi trường
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD và ĐT ngày 31 tháng 01 năm 2005 về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD và ĐT ngày 31 tháng 01 năm 2005 về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, Hà Nội
5. Lê Văn Khoa, Môi trường và Giáo dục bảo vệ môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và Giáo dục bảo vệ môi trường, Nxb Giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục"
6. Nguyễn Thanh Hoài (2008), Công tác giáo dục môi trường tại một số trường trung học cơ sở thuộc quận Bình Thạnh-Thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp ngành Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giáo dục môi trường tại một số trường trung học cơ sở thuộc quận Bình Thạnh-Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thanh Hoài
Năm: 2008
7. Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Thị Thấn (2010), Tài liệu tập huấn Giáo dục bảo vệ môi trường cho giảng viên tiểu học các trường Đại học-Cao đẳng Sư phạm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Giáo dục bảo vệ môi trường cho giảng viên tiểu học các trường Đại học-Cao đẳng Sư phạm
Tác giả: Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Thị Thấn
Năm: 2010
9. Lê Thông ( Chủ biên ) – Nguyễn Hữu Dũng. Dân số môi trường tài nguyên. Nhà xuất bản giáo dục (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số môi trường tài nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục (2000)
10. Tác giả Nguyễn Đình Khoa. Môi trường sống và con người. Nhà xuất bản Hà Nội ( 1987) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường sống và con người
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội ( 1987)
8. Nguyễn Kim Hồng (chủ biên), Lê Huy Bá, Phạm Xuân Hậu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w