Tài liệu tham khảo Thiết kế bộ truyền đai
I. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI. 1. Chọn loại đai: Để tăng diện tích tiếp xúc giữa bánh đai và đai nhằm đảm bảo tỷ số truyền (không bò trượt) ta chọn đai loại A có các kích thước sau: a o = 27(mm) ; h =19 (mm) a = 32 (mm); h o = 6,9(mm) F = 479(mm 2 ) (Bảng 9-11[III] Hình III.2 mặt cắt ngang của đai 2. Đònh đường kính bánh đai. Chọn đường kính D 2 của bánh đai lớn với loại đai là A ta chọn D 2 =252(mm) (Bảng 9-14[III] - Đường kính bánh đai nhỏ - D 1 = i .D 2 (1 - ξ ) ξ : Hệ số trượt đối với bánh đai hình thang ξ = 0,02 như ở phần trước ta đã có i tc = 0,55 ⇒ D 1 = 0,55. 252(1 – 0,02) = 135 (mm) Ta chọn đường kính của bánh đai nhỏ D 1 = 140(mm) kiểm nghiệm vận tốc của đai theo điều kiện: V = smV nD /)3530( 1000.60 max 11 ÷=≤ π V = max )/(35,10 1000.60 1450.140.14,3 Vsm ≤= Vận tốc vòng của đai đạt yêu cầu. • Trò số vòng quay thực tế của bánh bò dẫn. n 2 = (1 - ξ ) )/(7891450. 252 140 .98,0. 1 2 1 phvn D D == • Sai số vòng quay %3,1100. 800 789800 = − Sai số vòng quay nhỏ nên không phải chọn lại D 2 a 0 ϕ h a h 0 a. Sơ bộ chọn khoảng cách trục A. Khoảng cách trục A phải thoả mãn điều kiện: 0,55.(D 1 +D 2 )+h )(2 21 DDA +≤≤ (CT trang 153 [III]) 0,55.(140+252)+10,5 )140252(2 +≤≤ A 226 784 ≤≤ A Vậy ta chọn A sb = 230(mm) b. Tính chiều dài đai sơ bộ. Theo công thức (8-2) [III] L = 2A+ A DD DD 4 )( )( 2 2 21 21 + ++ π L = 2 .230 + )(6,1048 230.4 )140252( )252140( 2 14,3 2 mm = + ++ Theo tiêu chuẩn chọn L = 1060(mm) (bảng 8-4 trang 126) * Kiểm nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây theo công thức: U = 10 max =≤ U L V (lần/giây) U = 1075,9 060,1 35,10 ≤= (lần/s) Vậy đai thoả mãn yêu cầu. a. Xác đònh chính xác khoảng cách trục A. Tính khoảng cách trục A theo công thức A= )(4,276 8 )(8)(2)(2 2 12 2 1212 mm DDDDLDDL = −−−−+−− ππ d. Xác đònh góc ôm 1 α : p dụng công thức (8-1) [III] 57.180 1 2 1 D D o −= α oo 8,15657. 4,276 140252 180 1 = − −= α - So sánh điều kiện oo 1208,156 1 >= α thỏa mãn điều kiện góc ôm. e. Xác đònh số đai cần thiết. Số đai Z được đònh theo điều kiện tránh xẩy ra trượt trơn giữa đai và bánh đai τ FCCCV N vtp .] [ .1000 α σ ≥ Trong đó: F: diện tích tiết diện đai V: vận tốc đai m/s [ ] p σ : ứng xuất có ích cho phép N/mm 2 C t : hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ tải trọng C α : hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm C v : hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc Ta có: [ ] p σ = 1,51 N/mm 2 C t = 0,9, C α = 0,95, C v = 1, N = 10kw, F = 138 (mm 2 ), V = 10,35 (m/s) τ 04,5 138.1.95,0.51,1.35,10 10.1000 =≥ Vậy ta chọn số đai Z = 5 đai. g. Xác đònh chiều rộng của bành đai. Chiều rộng bánh đai: B = ( stZ .2).1 +− (8-32[III]) Tra bảng 8-16 [II] ta có t = 20, s = 12,5 ⇒ B = (5-1).20 +2.12,5 = 105(mm) h. Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục. -Lực căng ban đầu đối với mỗi đai được tính theo công thức Fs F s oo o o . δδ =⇒= )/(2,1: 2 mmN o δ : Ứùng suất ban đầu F = 138(mm 2 ): diện tích 1 đai ⇒ S 0 = 1,2.138 = 165 (N) - Lực tác dụng lên trục: R = 3. S o .sin 2 1 α ⇒ R ∑ = 3.165.5.sin )(345 2 8,156 N o = h h S t k D B 0 Hình III.3 Mặt cắt của bộ truyền đai