Đồ án nước thải nhà máy chế biến tôm minh phú – hậu giang Đồ án nước thải nhà máy chế biến tôm minh phú – hậu giang Đồ án nước thải nhà máy chế biến tôm minh phú – hậu giang Đồ án nước thải nhà máy chế biến tôm minh phú – hậu giang Đồ án nước thải nhà máy chế biến tôm minh phú – hậu giang Đồ án nước thải nhà máy chế biến tôm minh phú – hậu giang Đồ án nước thải nhà máy chế biến tôm minh phú – hậu giang Đồ án nước thải nhà máy chế biến tôm minh phú – hậu giang Đồ án nước thải nhà máy chế biến tôm minh phú – hậu giang Đồ án nước thải nhà máy chế biến tôm minh phú – hậu giang Đồ án nước thải nhà máy chế biến tôm minh phú – hậu giang
Trang 1Để đảm bảo phát triển bền vững thì việc xử lý nước thải sinh ra trong quá trình sản xuất làrất cần thiết Nếu không giải quyết tốt việc thoát nước và xử lý nước thải của nhà máy, xínghiệp công nghiệp sẽ gây ô nhiễm đối với các nguồn nước dẫn tới hậu quả xấu, gây tổn thấtcho mọi ngành kinh tế Chế biến thủy sản là một ngành như vậy Bên cạnh những mặt tíchcực của ngành tồn tại những mặt trái, đó là vấn đề môi trường của ngành gây ra Khí thải,chất thải rắn, nước thải nếu không có biện pháp xử lý kịp thời thì chính chúng là nguyênnhân làm suy giảm chất lượng cuộc sống Trong đó nước thải cần được quan tâm giải quyết
do nước thải chế biền thủy sản phát sinh với lượng lớn, có hàm lượng chất hữu cơ cao vàchứa các thành phần sinh mùi… Việc tìm được một biện pháp xử lý cuối đường ống thíchhợp cho ngành chế biến thủy sản đang là mối quan tâm lớn của các cơ sở sản xuất
Trong đồ án này tôi xin đưa ra hệ thống xử lý lượng nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường.Trong quá trình thực hiện đồ án này sẽ không tránh khỏi những sai sót trong quá trình tínhtoán và thiết kế hệ thống xử lý Mong nhận được sự đóng góp và chỉnh sửa từ thầy LêHoàng Việt- phụ trách giảng dạy môn xử lý nước thải cũng như giúp đỡ tôi hoàn thành đồ ánnày
Trang 2CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TÔM MINH PHÚ
1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY
1.1 Tên nhà máy
Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang
Địa chỉ: Khu công nghiệp Minh Phú – Hậu Giang, ấp Phú Hưng, xã Đông Phú, huyện ChâuThành, tỉnh Hậu Giang
Nhà máy chế biến tôm Minh Phú – Hậu Giang nằm bên bờ sông Hậu, cách trung tâm tỉnh lịHậu Giang khoảng 50 km về hướng Đông – Nam, cách trung tâm TP Cần Thơ khoảng 10
km về hướng Đông - Bắc, gần trục lộ Nam sông Hậu, cách Quốc lộ 1A khoảng 02 km vềhướng Tây - Bắc, cách cầu Cần Thơ khoảng 5 km về hướng Bắc, cách sân bay Quốc tế CầnThơ khoảng 18km về hướng Tây Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 185 km vềhướng Đông – Bắc
1.5 Quy trình sản xuất của nhà máy
a Quy trình chế biến tôm nguyên con và tôm Wbole Cooked
Trang 3Nước thải mùi tanh,(mở, máu, BOD, SS)
Nguyên liệu( tôm sú nguyên con)
(tôm sú nguyên con)
Trang 4Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm nguyên con và tôm Wbole Cooked
Ghi chú: (1): Qui trình chế biến tôm nguyên con
(2): Qui trình chế biến tôm Wbole Cooked
Thuyết minh quy trình
(i) Quy trình chế biến tôm nguyên con
Tôm nguyên liệu sau khi được thu mua từ các tỉnh trong khu vực, chủ yếu là tỉnh CàMau và Kiên Giang vận chuyển về Nhà máy Tại đây, bộ phận tiếp nhận nguyên liệu sẽkiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy đạt tiêu chuẩn dùng trong chếbiến như: không dịch bệnh …
Nguyên liệu sau đó được đưa qua bộ phận phân cở (quá trình phần cở được thực hiệnbằng tay hoặc bằng máy) để loại bỏ tôm không đúng kích cở theo yêu cầu Tôm nguyên liệusau đó được chuyển nhanh sang bộ phận cân trọng lượng và xếp khuôn
Tôm sau khi xếp khuôn được băng tải đưa vào bộ phận cấp đông dạng tiếp xúc, nhiệt
độ cấp đông vào khoảng -350C trong khoảng thời gian 46 giờ Quá trình lạnh đông kết thúckhi hơn 80% nước trong tôm biến thành khối sản phẩm đạt nhiệt độ âm - 1200C
Tôm sau khi cấp đông được đưa qua công đoạn mạ băng, dò kim loại bằng máychuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
(ii) Quy trình chế biến tôm Wbole Cooked
Tôm nguyên liệu sau khi được nhận về qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu sẽ kiểm trachất lượng nguồn nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến.Tôm nguyên liệu được giết chết bằng nước đá lạnh, sau đó được đưa qua bộ phận phân
cở (quá trình phần cở được thực hiện bằng tay hoặc bằng máy) để loại bỏ tôm không đúngkích cở theo yêu cầu rồi chuyển qua công đoạn luộc trong dung dịch nước muối ở nhiệt độ
từ 50 – 600C
Tôm sau khi luộc được làm mát rồi nhanh chóng chuyển sang công đoạn cân trọnglượng và xếp khuôn , cấp đông, đưa qua công đoạn mạ băng, dò kim loại bằng máy chuyêndụng, bao gói sản phẩm
Sản phẩm sau khi bao gói đưa vào kho chứa thành phẩm và chờ xuất bán
b Quy trình chế biến tôm đông Block và tôm C.PTO – Ring
Trang 5(Mỡ, máu BOD, SS…)
(Mỡ, máu BOD, SS…)
Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm đông Block và tôm C.PTO - Ring
Ghi chú: (3): Qui trình chế biến tôm đông Block
Trang 6(4): Qui trình chế biến tôm C.PTO – Ring
Thuyết minh quy trình
(iii) Quy trình chế biến tôm đông Block
Tôm nguyên liệu (tôm sú, tôm chì, tôm thẻ) sau khi được thu mua từ các tỉnh trongkhu vực vận chuyển về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu để kiểm tra chất lượngnguồn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến
Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sang khu vựcchế biến để phân cở và chuyển thành tôm bán thành phẩm
Tôm bán thành phẩm sau đó được rửa lần 2 bằng nước sạch trước khi đưa vào xử lýbằng cách ngâm hóa chất STPP (Sodium tri-polyphosphate) rồi chuyển sang bộ phận cân vàxếp khuôn, sau đó được băng tải chuyển vào tủ cấp đông
Tôm sau khi được làm lạnh đông đưa qua công đoạn tách khuôn, mạ băng, dò kim loạibằng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
(iv) Quy trình chế biến tôm C.PTO - Ring
Nguyên liệu để sản xuất tôm C.PTO – Ring (Cooked.Peeled Tail On: tôm lột vỏ đuôitrên) là tôm sú, sau khi qua công đoạn sơ chế (rửa, bỏ đầu, lột vỏ, xẻ lưng) chuyển thànhtôm dạng bán thành phẩm
Tôm bán thành phẩm sau khi ngâm bằng dung dịch STPP được băng chuyền hấp đưavào máy hấp thực phẩm (có thiết bị làm lạnh) Tôm sau khi hấp được lót PTO, sau đó xếpring rồi được cấp đông
Tôm sau khi làm lạnh được mạ băng, hút màng, dò kim loại và chuyển sang bao góithành phẩm
Tôm sau khi bao gói được đưa vào kho thành phẩm chờ xuất bán
Nguyên liệu
Trang 7( máu, SS, BOD )
Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm C.PTO/C.PD và R.PTO/R.PD đông IQF
Ghi chú: (5): Qui trình chế biến tôm đông IQF
t0C, hơi dung môi
Trang 8(6): Qui trình chế biến tôm đông IQF
Thuyết minh quy trình
(v) Quy trình chế biến tôm đông C.PTO/C.PD đông IQF
Tôm nguyên liệu (tôm sú) sau khi được thu mua từ các tỉnh trong khu vực vận chuyển
về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu để kiểm tra chất lượng nguồn nguyên liệuđạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến
Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sang khu vựcchế biến (bỏ đầu, lột hết vỏ, xẻ lưng), phân cở và chuyển thành tôm bán thành phẩm
Tôm bán thành phẩm sau đó được lót PTO/PD (PD: Peeled and Deveined – lột vỏ vàrút tim) được ngâm với STPP
Tôm sau khi ngâm hóa chất được băng chuyền hấp được vào máy hấp thực phẩm cóthiết bị làm mát Tôm sau khi hấp được băng chuyển đưa vào cấp đông IQF (IQF:Indiviually Quick Frozen)
Tôm sau khi được làm lạnh đông đưa qua công đoạn mạ băng, cân và vô túi, dò kimloại bằng máy chuyên dụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
(vi) Quy trình chế biến tôm R.PTO/R.PD cấp đông IQF
Quy trình chế biến tôm R.PTO/R.PD (R.PD: Raw Peeled Devenied) cấp đông IQFtương tự như quy tŕnh chế biến tôm C.PTO/C.PD đông IQF nhưng không qua công đoạn hấp
và làm mát
d Quy trình chế biến tôm Nobashi, tôm áo bột và tôm Tempura
SVTH:Tr ương Minh Châu-MSSV 1110796 ng Minh Châu-MSSV 1110796 Page 8
Nước thải
Nguyên liệu
Rửa
Trang 9Đồ án xử lý nước thải GVHD: Lê Hoàng Việt
(mỡ, máu SS, BOD…)
Nước thải( SS, BOD,…)
Nước thải( SS,BOD,…)
Hình 1.5: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm Nobashi, tôm áo bột và tôm Tempura
Tiếp nhận bán thành phẩm
Lót PTO (xử lý đuôi)
Rửa
Xử lý STPPCắt - Ép
t0C, hơi dung môi
Trang 10Ghi chú: (7): Qui trình chế biến tôm Nobashi, (8): Qui trình chế biến tôm áo bột
(9): Qui trình chế biến tôm Tempura
Thuyết minh quy trình
(vii) Quy trình chế biến tôm đông Nobashi
Nobashi trong tiếng Nhật có nghĩa là bóp Nobashi là nguyên liệu chế biến các mặthàng bao bột của người Nhật
Tôm nguyên liệu (tôm sú, tôm thẻ) sau khi được thu mua từ các tỉnh trong khu vựcvận chuyển về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu để kiểm tra chất lượng nguồnnguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến
Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sang khu vựcchế biến (bỏ đầu, lột vỏ 5 đốt từ đốt thứ nhất đến đốt thứ 5 để lại đốt đuôi, cắt bụng và duỗidài theo quy cách) Tôm sau khi chế biến được đưa qua bộ phận phân cở và chuyển thànhtôm bán thành phẩm
Tôm bán thành phẩm sau đó được lót PTO/PD (xử lý đuôi), sau đó được rửa lại, cắt épnhẹ thẳng thân tôm rồi ngâm với STPP
Tôm sau khi ngâm hóa chất được tiếp tục rửa sạch được xếp vào khay hoặc bord cólấp đặt thiết bị hút chân không rồi được băng chuyền cấp đông IQF đưa vào thiết bị cấpđông
Tôm sau khi được làm lạnh đông đưa qua công đoạn rả kim loại bằng máy chuyêndụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
(viii) Quy trình chế biến tôm áo bột
Công đoạn sơ chế tôm áo bột giống như tôm Nobashi
Tôm bán thành phẩm sau khi được ngâm hóa chất STPP sẽ được rửa sạch lần cuốicùng trước khi áo bột 3 lớp (bột khô – bột ước – bột xốp) Tôm sau khi áo bột được sắp xếpngay ngắn vào các khay chứa, sau đó được băng chuyển cấp đông IQF đưa vào thiết bị cấpđông
Tôm sau khi được lạnh đông đưa qua công đoạn dò kim loại bằng máy chuyên dụng,bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
(ix) Quy trình chế biến tôm Tempura
Công đoạn sơ chế tôm Tempura giống như tôm áo bột
Trang 11Tôm sau khi được áo bột cho vào thiết bị chuyên Tôm sau khi áo bột được sắp xếpngay ngắn vào các khay chứa, sau đó được băng chuyển cấp đông IQF đưa vào thiết bị cấpđông.
Tôm sau khi được lạnh đông đưa qua công đoạn dò kim loại bằng máy chuyên dụng,bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
e Quy trình chế biến tôm Sushi
Trang 12(SS, BOD, máu, ….)
Nước thải
t0C, hơi dung môi
Bao bì hỏng Đầu, vỏ tôm
Xử lý STPP
Trang 13Hình 1.6: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm Sushi
Thuyết minh quy trình tôm Sushi
Tôm nguyên liệu (tôm sú, tôm thẻ) sau khi được thu mua từ các tỉnh trong khu vựcvận chuyển về Nhà máy qua bộ phận tiếp nhận nguyên liệu để kiểm tra chất lượng nguồnnguyên liệu đạt tiêu chuẩn dùng trong chế biến
Tôm nguyên liệu sau đó được rửa sạch bằng các vòi nước sau đó chuyển sang khu vựcchế biến như bỏ đầu, lột vỏ 6 đốt từ đốt thứ nhất đến đốt thứ 6 (đốt đuôi) chỉ chừa lại 4 cánhđuôi, cạo chân, lấy chỉ bụng, xẻ bụng) Tôm sau khi chế biến được đưa qua bộ phận phân cở
và chuyển thành tôm bán thành phẩm
Tôm bán thành phẩm sau đó được ngâm với STPP Tôm sau khi được ngâm muối sẽđược xiên que rồi được băng tải hấp đưa vào máy hấp thực phẩm (có thiết bị làm mát) Tômsau khi hấp và làm mát được lót vỏ và cắt Sushi, sau đó được xếp ngay ngắn và các khay có
bố trí thiết bị hút chân không
Tôm sau khi được xếp vào khay sẽ được băng chuyền cấp đông IQF đưa vào thiết bịcấp đông
Tôm sau khi được làm lạnh đông đưa qua công đoạn rả kim loại bằng máy chuyêndụng, bao gói sản phẩm, lưu kho và chờ xuất bán
2 CÁC NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI
2.1 Nước thải sản xuất
Nước dùng cho sản xuất là 1723 m3/ngày phát sinh từ vệ sinh nhà xưởng, dụng cụ, vệ sinhcông nhân sau mỗi giờ làm việc, thành phần chủ yếu là SS, BOD, COD một số phụ phẩmkhác
Bảng 1 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chế biến thủy sản
Trang 14(Nguồn: Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú)
2.2 Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt chủ yếu từ các nhà ăn, khu vệ sinh, vởi lưu lượng 278 (m3/ngày) Thườngchứa các cặn bả, chất lơ lửng, các hợp chất hữu cơ, vi sinh…
Bảng 2: Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
STT Chất ô nhiễm
Nông độ chất ônhiễm (mg/l)
Chưa xử lý
QCVN 14:2008/BTNMT (cột A)
Ghi chú: KQĐ: không quy định
2.3 Nước mưa chảy tràn
So với nguồn nước thải khác, nước mưa chảy tràn được quy định là nước thải ít nguy hiểm
CHƯƠNG II: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
1 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN
Trang 15Nước thải nhà máy chế biến tôm Minh Phú với tổng lưu lượng là 2001 (m3/ngày),lưu lượng xả thải trung bình là 37.74 (l/s).Thành phần chủ yếu có trong nước thải làcác hợp chất hữu cơ, dưỡng chất, chất rắn lơ lửng, coliform Các chỉ tiêu phân tíchđều vượt tiêu chuẩn cho phép(QCVN11:2008, BTNMT).Vì vậy phải xây dựng hệthống xử lý cho nhà máy Yêu cầu cần thiết cho hệ thống
+Quy trình đơn giản
+ Không tốn nhiều diện tích đất
+Chi phí vận hành và bảo dưỡng thấp
+ Nước thải sau xử lý đạt tiêu QCVN 11:2008/BTNMT
Song chắn rác Sân phơi cát
BùnhoànlưuClo
Trang 16Nước thải từ nơi sản sinh được dẫn đến kênh dẫn nước thải, sau đó qua song chắn rác
để loại bỏ thành phần rác có kích thướt lớn: xương cá, da cá, nội tạn cá, bọc nilong Songchắn rác có nhiệm vụ loại bỏ thành phần rác ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị phíasau Nước thải sau khi qua song chắn rác được đưa qua bể lắng cát Tại bể lắng cát, thànhphần cát, sỏi, đá sẽ bị giữ lại để tránh gây ăn mòn, hư hỏng máy bơm và các thiết bị cơ giớiphía sau, lượng cát lắng này sẽ được thu gom và đưa ra sân phơi cát để xử lý
Tiếp theo, nước thải được đưa đến bể điều lưu để điều chỉnh ổn định về lưu lượng vànồng độ các chất ô nhiễm cho hệ thống xử lý phía sau Sau đó, nước thải được bơm sang bểlắng sơ cấp để loại bỏ thành phần chất rắn có khả năng lắng Sau khi qua bể lắng, thành phầnchất rắn lơ lửng phải nhỏ hơn 150mg/l thì mới đủ tiêu chuẩn để cho qua bể xử lý sinh học
Bể sinh học phía sau ta sử dụng là bể bùn hoạt tính Tại đây ta cung cấp oxi cho vi sinh vậthoạt động, lượng sinh khối bùn tạo ra sẽ được đưa sang bể lắng thứ cấp để tiếp tục xử lý Ở
bể lắng thứ cấp một phần bùn sẽ được lắng xuống đáy bể và thu hồi cho vào sân phơi bùn;phần còn lại được hoàn lưu trở lại bể bùn hoạt tính để đảm bảo mật độ vi sinh vật luôn ổnđịnh để bể hoạt động tốt
Cuối cùng nước thải từ bể lắng thứ cấp được cho qua bể khử trùng để loại thành phần
vi sinh vật gây bệnh và thải ra ngoài
1.2 Phương án 2
clo
Thuyết minh quy trình:
Nước thải đầu vào
Bùn hoàn lưu
Sân phơi cát
Nước thải đầu ra
Bể khửtrùng
Bể lắng thứ cấp
Bùn xả
Sân phơi bùn
Trang 17Nước thải từ nơi sản sinh được dẫn đến kênh dẫn nước thải, sau đó qua song chắn rác
để loại bỏ thành phần rác có kích thướt lớn: xương cá, da cá, nội tạn cá, bọc nilong Songchắn rác có nhiệm vụ loại bỏ thành phần rác ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị phíasau Nước thải sau khi qua song chắn rác được đưa qua bể lắng cát Tại bể lắng cát, thànhphần cát, sỏi, đá sẽ bị giữ lại tránh gây hư hỏng máy bơm và các thiết bị cơ giới phía sau,lượng cát lắng này sẽ được thu gom và đưa ra sân phơi cát để xử lý
Nước thải tiếp tục được cho qua bể điều lưu để điều chỉnh lưu lượng và nồng độ cácchất ô nhiễm cho hệ thống phía sau hoạt động Sau khi qua bể điều lưu, nước thải tiếp tụcđược cho qua bể tuyển nổi áp lực để loại bỏ thành phần chất hữu cơ, váng mỡ, chất lơ lửngtrong nước thải Các chất này sẽ bị đẩy lên trên và bị thanh gạt loại ra ngoài đưa vào sânphơi bùn Nước thải đầu ra ở bể tuyển nổi một phần được bơm lên buồng tạo áp để hoànlưu, phần còn lại chảy qua bể bùn hoạt tính có sục khí Tại bể bùn hoạt tính các chất hữu cơ
bị ô xy hóa và xử lý, bùn tạo ra từ sinh khối vi sinh vật sẽ cho qua bể lắng thứ cấp Tại bểlắng thứ cấp một phần sinh khối bùn sẽ bị lắng xuống đáy và đưa ra ngoài sân phơi bùn;phần c ̣n lại được hoàn lưu trở lại bể bùn để đảm bảo mật độ vi sinh cần thiết cho bể bùn hoạtđộng ổn định Nước thải đầu ra bể lắng thứ cấp sau đó được cho qua bể khử trùng để loại bỏthành phần vi sinh gây hại Cuối cùng được thải ra ngoài
Bể lọc sinh hocnhỏ giọtSân phơi cát
Clo
Bể khửtrùng
Nước thải đầu ra
Bể lắng thứ cấp
Bùn xả
Sân phơi bùn
Trang 18Nước thải từ nơi sản sinh được dẫn đến kênh dẫn nước thải, sau đó qua song chắn rác
để loại bỏ thành phần rác có kích thướt lớn: xương cá, da cá, nội tạn cá, bọc nilong Songchắn rác có nhiệm vụ loại bỏ thành phần rác ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị phíasau Nước thải sau khi qua song chắn rác được đưa qua bể lắng cát Tại bể lắng cát, thànhphần cát, sỏi, đá sẽ bị giữ lại tránh gây hư hỏng máy bơm và các thiết bị cơ giới phía sau,lượng cát lắng này sẽ được thu gom và đưa ra sân phơi cát để xử lý
Nước thải tiếp tục được cho qua bể điều lưu để điều chỉnh lưu lượng và nồng độ cácchất ô nhiễm cho hệ thống phía sau hoạt động Sau khi qua bể điều lưu, nước thải tiếp tụcđược cho qua bể tuyển nổi áp lực để loại bỏ thành phần chất hữu cơ, váng mỡ, chất lơ lửngtrong nước thải Các chất này sẽ bị đẩy lên trên và bị thanh gạt loại ra ngoài đưa vào sânphơi bùn Nước thải đầu ra ở bể tuyển nổi một phần được bơm lên buồng tạo áp để hoànlưu, phần còn lại chảy qua bể lọc sinh học nhỏ giọt Ở bể lọc sinh học nhỏ giọt nước đượccung cấp bằng cách phun thành giọt đều từ trên xuống đi qua lớp vật liệu làm giá thể để xử
lý Ở đáy bể ta thiết kế hệ thống cung cấp khí cho hệ thống, đảm bảo oxy cần thiết cho visinh vật phân hủy các chất hữu cơ Nước thải sau khi qua bể lọc sinh học một phần đượccho qua bể lắng thứ cấp, một phần hoàn lưu trở lại bể lọc sinh học để đảm bảo mật độ visinh cho bể này hoạt động ổn định Cuối cùng nước thải từ bể lắng thứ cấp được cho qua bểkhử trùng để loại thành phần vi sinh vật gây bệnh và thải ra ngoài
- Hệ thống vận hành đơn giản, dễ thicông, không đòi hỏi kỹ thuật cao
- Chi phí vận hành và bảo quản của
Trang 19lưu lượng và chất hữu cơ
- Tiết kiệm được diện tích xây dựng,
do bể tuyển nổi tốn ít diện tích
- Xử lý hiệu quả nước thải có dầu mỡ
và chất hữu cơ cao
- Tiết kiệm được diện tích xây dựng,
do bể tuyển nổi tốn ít diện tích
- Chi phí đầu tư cao khó khăn trongvận hành và bảo trì bể lọc sinh học.Cột lọc dễ bị nghẹt, thời gian nghỉlâu và lưu lượng nạp thấp
- Sân phơi bùn chiếm diện tích đáng
kể
Từ bảng phân tích ở trên, ta thấy Phương án 2 là phương án có nhiều lợi điểm và hệthống xử lý phù hợp với thành phần, tính chất nước thải thuỷ sản của Công Ty Ngoài ratrong hệ thống xử lý của phương án 2, bể tuyển nổi tốn rất ít diện tích xây dựng, đây là lợiđiểm mà rất nhiều công ty lựa chọn Bể tuyển nổi còn tiết kiệm được một lượng đáng kểchất tạo bông, keo tụ
2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
Bảng 4 Mức gia quyền các yêu cầu lựa chọn
Trang 20- Hiệu suất xử lý : do nhà máy có thành phần nước thải có hàm lượng chất hữu cơ vàdầu mỡ cao nên đòi hỏi hệ thống phải có hiệu suất xử lý chất rắn lơ lửng, BOD,COD… hiệu quả từ 70-90 %,mới đủ điều kiện cho bể sinh học phía sau hoạt động
- Diện tích: diện tích dành cho xử lý nước thải là hạn chế, vì đất khá đắt
- Giá thành: bao gồm chi phí đàu tư máy móc thiết bị ban đầu cho phương án đề xuấtthì ngoài hiệu suất xử lý, diện tích thì giá thành là yếu tố mà nhà máy quan tâm
- Vận hành: là một trong những yếu tố bảo đảm tính bền vững lâu dài của phương án.Chi phí thấp, kỹ thuật đơn giản sẽ là những ưu tiên hang đầu trong việc lựa chọn yếu
7 Thích nghi với sự thay
đổi nồng độ, lưu lượng
Trang 21Song chắn rác dùng để giữ lại các chất thải rắn có kích thước lớn ( xương cá, thịtvụn, giấy, bọc nilong,…) Kích thước tối thiểu của rác bị giữ lại tùy thuộc vào khoảng cáchcác thanh kim loại của song chắn rác
Song chắn rác được đặt ở kênh trước khi nước thải vào trạm xử lý Hai bên tường kênh phảichừa một khe hở đủ để dễ dàng lắp đặt và thay thế song chắn rác Khi mở rộng hay thu hẹpkênh nơi đặt song chắn rác thì phải mở rộng dần dần với góc α =200 để tránh tạo dòngchảy rối trong kênh
3.2 Bể lắng cát:
Bể cát nhằm loại bỏ cát, sạn, sỏi, đá dăm, các loại xỉ khỏi nước thải Bể lắng cát thường đặtphía sau song chắn rác Đôi khi người ta đặt bể lắng cát trước song chắn rác, tuy nhiên việcđặt sau song chắn rác có lợi hơn cho việc quản lý bể Ở đây phải tính toán như thế nào chocác hạt cát và các hạt vô cơ cần loại bỏ lắng xuống còn các chất hữu cơ lơ lững khác trôi đi
3.3 Bể điều lưu:
Nước thải công ty được thải ra với lưu lượng biến đổi theo thời vụ sản xuất, giờ và theo mùa.Trong khi đó các hệ thống sinh học phải được cung cấp nước thải đều đặn về thể tích cũngnhư các chất cần xử lý 24/24 giờ Do đó sự hiện diện của bể điều lưu là hết sức cần thiết
Bể điều lưu có chức năng điều hòa lưu lượng nước thải và các chất cần xử lý để đảm bảohiệu quả cho các quá trình xử lý sinh học phía sau, nó chứa nước thải và các chất cần xử lý ởnhững giờ cao điểm rồi phân phối lại cho các giờ không hoặc ít sử dụng để cung cấp ở mộtlưu lượng nhất định 24/24 giờ cho các hệ thống xử lý sinh học phía sau
Trong bể điều lưu nên lắp dặt thêm các thiết bị để:
- Rửa các chất rắn hay dầu mỡ bám vào thành bể
- Hệ thống chảy tràn khi bơm bị hỏng
- Thiết bị lấy các chất rắn nổi hay bọt trong bể
- Các vòi phun để tránh bọt bám vào thành bể
- Rốn thu nước để có thể tháo cạn nước xử lý khi cần thiết và hệ thống ống dẫn đểchuyển hướng nước thải trực tiếp sang các bể phía sau
Ngoài ra trong bể còn phải thiết kế hệ thống khuấy để không cho các chất rắn lắng xuốngđáy bể Để giảm bớt nhu cầu khuấy trộn, nên đặt bể điều lưu phía sau bể lắng cát
3.4 Bể tuyển nổi:
Trang 22Bể tuyển nổi được sử dụng để loại bỏ các hạt rắn hoặc lỏng ra khỏi hỗn hợp nước thải và côđặc bùn sinh học Lợi điểm chủ yếu của bể tuyển nổi là nó có thể loại các hạt chất rắn nhỏ,
có vận tốc lắng chậm trong một thời gian ngắn
Bể tuyển nổi gồm có các loại:
- Bể tuyển nổi theo trọng lượng riêng
- Bể tuyển nổi bằng phương pháp điện phân
- Bể tuyển nổi bằng cách hoà tan không khí ở áp suất cao
- Bể tuyển nổi bằng sục khí
- Bể tuyển nổi theo kiểu tạo chân không
Trong hệ thống ta tuyển nổi bằng cách hoà tan không khí ở áp suất cao.Theo cách nàykhông khí được hoà tan vào nước thải ở áp suất cao vài atm, sau đó nước thải được đưa trởlại áp suất thường của khí quyển Lúc này không khí trong nước thải sẽ phóng thích trở lạivào áp suất khí quyển dưới dạng các bọt khí nhỏ Các bọt khí này sẽ bám vào các hạt chấtrắn tạo lực nâng các hạt chất rắn này nổi lên bề mặt của bể, sau đó các chất rắn này được loại
bỏ bằng các thanh gạt
3.5 Bể bùn hoạt tính:
Bể bùn hoạt tính được nghiên cứu và triển khai ở Anh năm 1914 bởi Ardern và Lockett,được gọi là bể bùn hoạt tính vì trong bể này tạo ra sinh khối có khả năng hoạt động cố địnhcác chất hữu cơ Hiện nay có nhiều phiên bản khác nhau của loại bể này, tuy nhiên cácnguyên lý cơ bản vẫn giống nhau
Tại bể bùn hoạt tính diễn ra quá trình phân hủy hiếu khí theo các phản ứng sau:
Quá trình oxy hóa:
(CHONS) + O2 +Vi khuẩn hiếu khí CO2 + NH4++ sản phẩm khác + năng lượng
Quá trình tổng hợp:
(CHONS) +O2 + vi khuẩn hiếu khí +năng lượng C5H7O2N
Nước thải từ bể tuyển nổi và bùn hoàn lưu từ bể lắng thứ cấp được khuấy trộn bằng máy nénkhí hay sục khí cơ học Lượng khí cung cấp cho bể phải đồng nhất ở tất cả mọi điểm trênđường đi của nước thải Trong suốt quá trình sục khí các phản ứng hấp phụ, oxy hóa các chấthữu cơ và tạo bông cặn sẽ diễn ra Sau đó nước thải được đưa sang bể lắng thứ cấp và sinhkhối sẽ được tách ra khỏi nước thải bằng quá trình lắng
Trang 233.6 Bể lắng thứ cấp:
Bể lắng thứ cấp có dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật dùng để loại bỏ các tế bào vi khuẩnnằm ở dạng các bông cặn Bể lắng thứ cấp có hình dạng cấu tạo gần giống với bể lắng sơcấp, tuy nhiên thông số thiết kế về lưu lượng nạp nước thải trên một đơn vị diện tích bề mặtcủa bể khác rất nhiều Tại bể lắng thứ cấp một phần bùn được hoàn lưu về bể bùn hoạt tính
và phần còn lại được đưa ra sân phơi bùn
3.7 Bể khử trùng:
Để hoàn thành công đoạn xử lý nước thải dùng chlorine, nước thải và dung dịch chlorineđược cho vào bể trộn, trang bị một máy khuấy vận tốc cao, thời gian lưu tồn của nước thải vàdung dịch chclorine trong bể không ngắn hơn 30 giây Sau đó nước thải đã trộn lẫn với dungdịch chclorine được cho chảy qua bể tiếp xúc được chia thành những kênh dài và hẹp theođường gấp khúc.Thời gian tiếp xúc giữa chclorine và nước thải từ 15 45 phút, ít nhất phảigiữ được 15 phút ở tải đỉnh Bể tiếp xúc chclorine thường được thiết kế theo kiểu plug_flow
Tỷ lệ dài : rộng từ 10:1 đến 40:1 Vận tốc tối thiểu của nước thải từ 2 4.5m/phút để tránhlắng bùn trong bể
Trang 241 THIẾT KẾ KÊNH DẪN NƯỚC THẢI
Lưu lượng nước thải:Q=Qsx+Qsh=1723+278=2001 (m3/ngày)
Lưu lượng trung bình xả thải của nhà máy, bình quân làm việc của nhà máy là t=16(giờ)
☻Kích thước kênh dẫn nước thải:
Chọn vận tốc dòng chảy trong kênh dẫn nước thải là v=0.7(m/s) nằm trong khoảng 0.7÷1(m/s)
Diện tích mặt cắt ướt (Akd) của kênh dẫn nước là:
Akd=Q max
0.06720.7 =0.096(m
Chọn chiều dài kênh dẫn L=30 (m)
Chọn cao trình mặt nước tại đầu kênh dẫn thấp hơn cao trình mặt đất là 0,15m vậy
Zmn đầu kênh= -0,15 (m)= HcCao trình đáy kênh ở đầu kênh là:
Trang 25ZĐK (đầu kênh) =Hnn + Hc = -0.2 + (-0,15) = -0,35(m)
Cao trình mặt nước ở cuối kênh dẫn là:
Zmn( kênh dẫn) = Zmn đầu kênh-(imin x L) = -0.15 – (0.003 x 30)= - 0.24(m)
Chiều sâu đáy kênh ở cuối kênh là :
ZĐK (cuối kênh) = -(ZĐK (đầu kênh) + Lximin)= -(0.35 + 30x0,003) = - 0,44 (m)
2 THIẾT KẾ SONG CHẮN RÁC
Do trong nước thải của nhà máy không chứa nhiều rác nên có thể dung phương pháp cào rácthủ công để loại bỏ rác (ngày cào 2-3 lần)
Bảng 6 Các giá trị thông dụng để thiết kế song chắn rác
( Theo Lê Hoàng Việt, Bài giảng Xử lý nước thải , 2003)
Chọn vận tốc dòng chảy qua song chắc rác v=0.6 (m/s)
Tổng diện tích phần khe hở ngập nước của song chắn rác(Akhe)
Akhe=Q max
0.06720.6 =¿0.112 (m
2)
Tổng chiều rộng của khe qua song chắn rác (Wkhe)
Trang 26Wkhe=A khe
H nn=
0.1120.2 =0.56 (m)
Số khe của song chắn rác (N)
N=W khe
0.560.0254=22.04 làm tròn 22 kheTổng số thanh sắt cần dùng F
F=N-1=22-1=21 (thanh)Tổng bề dày của thanh sắt Ctổng
Ctổng=F x C=21 x 0.01=0.21 (m)Chiều rộng lọt lòng của kênh dẫn nơi đặt song chắn rác Wk
Chiều dài từ điểm mở rộng đến SCR: L2=L6=0,2(m)
Để tạo điều kiện cho công nhận dễ dang thao tác và đảm bảo an toàn ta đặt thêm bản sắtđứng cào rác hình chữ nhật với kích thước dài 2 (m), rộng 0.9 (m), độ dày 0.01 (m)
Chiều cao thanh sắt nhô lên khỏi thành hnho=0.2 (m)
Chiều cao bảo vệ khỏi mưa chảy tràn hct=0.2 (m)
Chiều cao thanh sắt đặt trong song chắn rác:
Hs=ZĐK(cuoikenh) +Hct+Hnho=0.44+0.2+0.2=0.84 (m)Chiều dài song chắn rác (chưa tính đoạn bẻ cong)
L3= H Stan 450=0.84
1 =0.84 (m)Chiều dài đoạn bẻ cong trong song chắn rác
Trang 27L4= h nho
tan 450=
0.2
1 =0.2(m)Chiều dài song chắn rác
Nhưng do L4 thuộc L5 nên chiều dài tổng cộng là Ltc=L-0.2=4.12-0.2=3.92 (m)
Vận tốc nước chảy ngay trước song chắn rác:
Hha=Hgiam x 3=0.012 x 3=0.036 (m)=3.6 (cm) ( chấp nhận được vì theo quy phạm độ giảm áptối đa la 15.24 cm
Cao trình mặt nước tại cuối kênh:
Z SCR= Zmn(kenhdan) – Ltc x imin – Hha = -0.24 – (3.92 x 0.003 )– 0.036 = -0.287(m)
Cao trình đáy song chắn rác
L
ZĐK (cuối kênh)ZĐK (đầu kênh)
±0,00
hc
Lx ihnnhct
Trang 28ZĐK(cuối kênh) =ZSCR – Hnn= -0.287 – 0.2 = -0.487 (m).
3 THIẾT KẾ BỂ LẮNG CÁT NGANG
Bể lắng cát có nhiệm vụ loại cát, sỏi, đá dăm, cá loại xỉ khỏi nước thải Bảo vaaej các thiết
bị tránh lắng cặn trong các kênh, bể Duy trì thể tích hữu dụng của cá bể xử lý và giảm tần
số làm sạch các bể này Bể lắng cát ngang thường sau song chắn rác và trước bể lắng sơ cấp
Bảng 7 Các thông số sử dụng trong thiết kế bể lắng cát
2 Thời gian giữa 2 lần lấy cát
4 Vận tốc nước chảy qua bể
Trang 299 Nồng độ cát Ccat m3 0.037÷0.22m3/1000m3 0.04m3/1000m3
Nguồn:Giáo trình phương pháp xử lý nước thải-Lê Hoàng Việt.
Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải-Trịnh Xuân Lai.
7,37
11,5
18,7
24,2
28,3
34,5
40,7
51,6
Nguồn:.Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải-Trịnh Xuân Lai.
Với đường kính hạt cát mà ta đã chọn là 0.25 (mm), ta sẽ được tải trọng bề mặt của bể lắngcát là Uo=24.2 (mm/s)=0.0242(m/s)
Chiều dài bể lắng cát thiết kế:
Trang 30L=16.65Hct=16.65 x 0.7=11.655 (m)Chiều rộng của bể:
B=A
3.60911.655=0.31(m)Thể tích hữu dụng của bể:
Vhd=Hct x A=0.7 x 3.609=2.526 (m3)Xác định chiều sâu lớp cát:
Giả sử hiệu suất lắng E=100% Lượng cát tích trữ trong 7 ngày là:
Hcat=V cat
0.4903.609=0.135(m)Chiều sâu chết của bể:
Chọn khoảng cách giữa song chắn rắc tới bể lắng cát Llc =10m
Hc=Hct+Lct x imin+Zscr=0.7 +10 x 0.003+0.287=1.017(m)Kiểm tra thời gian tồn lưu:
Ở Qmax: θmin=V hd
Q max=
2.5260.0672=37.59 (s)
Ở Qmin: θmax=V hd
Q min=
2.5260.01962=130.58(s)
So với TCVN 7957:2008 thì thời gian lưu tồn nước không nhỏ hơn 30s đối với lưu lượnglớn nhất Ớ đây ta có θmin=37.59s>30s nên chấp nhận
Thiết kể hố thu
Trang 31Gọi chiều rộng lớn, chiều dài lớn, chiều rộng nhỏ, chiều dài nhỏ và chiều cao của hố thu cátlần lượt là: Lhl, Bhl , lhn, bhn và h.
Chọn chiều rộng hố thu cát lớn bằng chiều rộng bể lắng cát: B = Bhl = 0,31 (m)
Chọn chiều dài lớn của hố thu cát là: Lhl =3(m)
Chọn độ dốc đáy của hố là 60o và chiều cao của hố là h= 0,5(m)
Ta có h =(L hl+l hn)tan600
2
⇔ h = 0.866x(Lhl + lhn) ⇔ 0.5 = 0.866(3 - lhn) ⇒ lhn = 2.42 (m)
⇒ chọn chiều rộng nhỏ của hố thu cát là bhn=0.5(m)
So với Vcat=0.49m3 thì Vcatthu=0.535m3 chấp nhận
Do thể tích cát mà nhà máy sinh ra một ngày là 0.07 m3 nên lựa chọn phương pháp cào thủcông
Cao trình mực nước đầu bể lắng cát :
Zmn(daulc)=ZSCR-(Llc x imin)=-0.287-(10 x 0.003)=-0.317(m)
Độ giảm áp trong bể lắng:
Hgiam=0.36 x Hct=0.36 x 0.7=0.252 (m)(Độ giảm áp trong bể lắng cát chiếm 30 ÷40% chiều sâu công tác- theo Lê Hoàng Việt tachọn hệ số này là 36%)
Chiều sâu tổng cộng của bể là:
Htc=Hc+Hct+Hcat+Hgiam=1.017+0.7+0.135+0.252=2.104(m)Cao trình đáy bể lắng cát ở đầu bể:
Zday(daulc)=Zmn(daulc)-Hct=-0.317-0.7=-1.017 (m)Cao trình mực nước cuối bể lắng cát:
Trang 32Zmn(cuoilc)=Zmn(daulc)-Hgiam=-0.317-0.252=-0.569 (m)Cao trình đáy lắng cát ở cuối bể:
Zday(cuoilc)=Zmn(cuoilc)-Hct=-0.569-0.7=-1.269(m)
4 THIẾT KẾ BỂ ĐIỀU LƯU
Vị trí:sau bể lắng cát, trước bể lắng sơ cấp hay bể sinh học
Lợi ích:
- Hạn chế hiện tượng “shock”của hệ thống sinh học
- Pha loãng chất ức chế, chất trung hòa
- Cải thiện chất lượng nước thải và cô đặc bùn ở bể lắng thứ cấp
- Diện tích bề mặt của nước thải giảm xuống và hiệu suất lọc được cải thiện, chu ky làm sạch bề mặt của các thiết bị cũng được ổn định hơn
Bảng 9 Các thông số thiết kế bể điều lưu:
Nguồn:Giáo trình phương pháp xử lý nước thải-Lê Hoàng Việt.
Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải-Trịnh Xuân Lai.
Kích thước bể điều lưu:
Thể tích bể điều lưu: (thời gian hoạt động của nhà máy t=16h)