1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỘNG cơ KHÔNG ĐỒNG bộ BA PHA

7 353 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 17,95 KB

Nội dung

I GIỚI THIỆU CHUNG Tên chủ đề dạy học: Chủ đề dạy học tích hợp liên môn "ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA" Nội dung môn học vấn đề tích hợp liên môn a) Môn Công nghệ Trong chương trình công nghệ 12, 26: Động không đồng ba pha thời lượng dạy tiết Nội dung đề cập tới khái niệm, cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách đấu dây công dụng động không đồng ba pha b) Môn Vật lý - Lực ma sát (Bài 13 – Vật lí 10 bản) - Lực từ, Hiện tượng cảm ứng điện từ (Bài 23 – Vật lí 11 bản) - Nội trình biến đổi nội (Bài 32 – Vật lí 10 bản) Ý nghĩa việc thực chủ đề tích hợp liên môn Dạy học theo chủ đề giúp học sinh hiểu động không đồng ba pha, giải thích trình biến đổi lượng dòng ba pha, khắc phục hạn chế dộng không đồng ba pha Từ đó, biết cách sử dụng động không đồng ba pha mục đích phát huy mạnh Góp phần phát triển lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh lực tự học, lực tìm tòi giải vấn đề, lực hợp tác làm việc nhóm, lực sáng tạo… II NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Mục tiêu dạy học: a) Kiến thức: - Hiểu công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc cách nối dây động không đồng ba pha - Ứng dụng động không đồng ba pha thực tiễn sống b) Kỹ * Các kĩ chung - Biết cách thu thập, xử lý thông tin, tư liệu - Viết, trình bày báo cáo - Phát triển kỹ tổ chức hoạt động nhóm - Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, lực giải vấn đề phát sinh học tập đời sống - Rèn luyện kỹ sống (đặc biệt giao tiếp, kỹ thuyết trình…) * Các kĩ môn - Giải thích nguyên lý làm việc động không đồng ba pha - Giải thích thông số động không đồng ba pha - Nối động động không đồng ba pha phù hợp với cấu tạo động không đồng ba pha với nguồn - Vận dụng kiến thức học vào sống: nối động vào nguồn điện vào lưới điện… c) Thái độ - Tích cực vận dụng kiến thức vào sống - Yêu thích môn học - Bước đầu hình thành ý thức say mê nghiên cứu khoa học d) Các lực cần hướng tới - Năng lực thuyết trình - Góp phần hình thành lực: tự học, tự giải vấn đề, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin sử dụng ngôn ngữ Nội dung Trên sở nội dung kiến thức 26 SGK Công nghệ 12 với kiến thức liên quan SGK Vật lý 10,11 12, thời lượng chủ đề tiết định xây dựng nội dung học sau: III KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Chuẩn bị a) Chuẩn bị tài liệu, nguồn cung cấp thông tin - Sách giáo khoa Công nghệ 12, Sách giáo khoa Vật lý 10,11 12; Sử dụng trang mạng - Máy chiếu; đồng hồ vạn năng; - Tranh ảnh động không đồng ba pha; - Mô hình động không đồng ba pha thực tế b) Chuẩn bị kế hoạch học Giáo viên lập kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, phát triển lực học sinh c) Giao nhiệm vụ cho học sinh Trong học học sinh cần thực nhiệm vụ sau: * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm, công dụng cấu tạo động không đồng ba pha Tài liệu tham khảo chính: - Sách giáo khoa Công nghệ 12, Sách giáo khoa Vật lý 11, Sách giáo khoa Vật lí 10, Sách giáo khoa; Vật lí 12; - Máy chiếu; - Tranh ảnh động không đồng ba pha; - Mô hình động không đồng ba pha thực tế; * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nguyên lý làm việc động không đồng ba pha Tài liệu tham khảo chính: - Sách giáo khoa Công nghệ 12, Sách giáo khoa Vật lý 11, Sách giáo khoa Vật lí 10, Sách giáo khoa Vật lí 12; - Máy chiếu; - Tranh ảnh động không đồng ba pha; - Mô hình động không đồng ba pha thực tế * Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách nối dây động không đồng ba pha Tài liệu tham khảo chính: - Sách giáo khoa Công nghệ 12, Sách giáo khoa Vật lý 11, Sách giáo khoa Vật lí 10, Sách giáo khoa Vật lí 12 - Máy chiếu; - Tranh ảnh động không đồng ba pha; - Mô hình động không đồng ba pha thực tế * Nhiệm vụ 4: Giải số tập liên quan đến động không đồng ba pha vận dụng kiến thức học vào thực tiễn (Liên hệ kiến thức thực tiễn) Tiến trình dạy học Chia lớp thành nhóm học tập, phân công tổ trưởng, thư ký thật cụ thể chi tiết (Lưu ý: Trong trình phân công tổ trưởng chọn học sinh phát huy tất thành viên tổ) Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng tài liệu có liên quan đến học Giáo viên cung cấp đầy đủ phương tiện đồ dùng dạy học, cung cấp cho học sinh bảng phiếu học tập * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm, công dụng cấu tạo động không đồng ba pha Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo động không đồng ba pha ứng dụng thực tiễn Nội dung phương pháp: Giáo viên cho học sinh trả lời phiếu học tập số câu hỏi: Câu 1: Em cho biết động không đồng ba pha sử dụng đâu thực tiễn? Câu 2: Tại công nghiệp thường sử dụng động KĐB ba pha mà không sử dụng động không đồng pha? Câu 3: Căn vào đâu để gọi động không đồng ba pha? Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo động không đồng ba pha? Câu 5: Dựa vào kiến thức vật lý giải thích vỏ động thường có cánh tản nhiệt quạt gió? * Tiến trình hoạt động: (Thời gian 25 phút) - Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm học sinh trình chiếu phiếu học tập máy chiếu - Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập 12 phút - Sau hoàn thành phiếu học tập giáo viên mời đại diện nhóm học sinh lên trình bày bảng (đồng thời sử dụng hình ảnh cấu tạo động không đồng ba pha trình thuyết trình) - Các nhóm lại lắng nghe có ý kiến phản biện - Giáo viên chốt lại nội dung quan trọng - Giáo viên trình chiếu thêm số hình ảnh cấu tạo động không đồng ba pha * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nguyên lý làm việc động không đồng ba pha Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh Giúp học sinh nắm đặc nguyên lý hoạt động trình biến đổi lượng động không đồng ba pha Nội dung phương pháp: Giáo viên cho học sinh trả lời phiếu học tập số câu hỏi: Câu 1: Em cho biết động không đồng ba pha hoạt động dựa nguyên tắc gì? Em học đâu? Câu 2: Vận dụng nguyên tắc em giải thích nguyên lý hoạt động động không đồng ba pha? Câu 3: Dựa vào kiến thức vật lí em cho biết lực tạo ngẫu lực với lực từ để làm cho động ổn định tốc độ? Câu 4: Giải thích tốc độ roto nhỏ tốc độ từ trường? * Tiến trình hoạt động: (Thời gian 20 phút) - Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm học sinh - Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập 10 phút - Sau hoàn thành phiếu học tập giáo viên mời đại diện nhóm học sinh lên trình bày bảng - Các nhóm lại lắng nghe có ý kiến phản biện - Giáo viên chốt lại nội dung quan trọng * Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách nối dây động không đồng ba pha Mục tiêu: Giúp học sinh có hướng thú vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống động không đồng ba pha Nội dung phương pháp: Giáo viên cho học sinh thực hành mô hình động thật trả lời số câu hỏi sau: Câu 1: Nêu cách đấu dây động ba pha? Câu 2: Căn vào thông số để đấu dây động không đồng ba pha? Câu 3: Em cho biết làm để thay đổi chiều quay động không đồng ba pha? * Tiến trình hoạt động: (Thời gian 30 phút) - Giáo viên phát phiếu yêu cầu thực hành Nội dung phiếu thực hành: -Quy định trình thực hành: Đảm bảo an toàn -Bước 1: Xác định cách đấu dây động không đồng ba pha -Bước 2: Dựa vào thông số động em thực hành đấu dây động không đồng ba pha với nguồn? -Bước 3: Thay đổi chiều quay động rút kết luận quy tắc thay đổi chiều quay * Nhiệm vụ 4: Giải số tập liên quan đến động không đồng ba pha vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Giải tập số Sách giáo khoa trang 107 - Đến xí nghiệp tham quan động không đồng ba pha - Hãy nêu cách vận hành bảo dưỡng động không đồng ba pha? IV THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU BỔ TRỢ Thiết bị dạy học - Máy chiếu, máy tính; - Mô hình động, hình ảnh mô động không đồng ba pha; Tài liệu bổ trợ - Sách giáo khoa Công nghệ 12, Vật lí 10, Vật lí 11, Vật lí 12 V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ... thích nguyên lý làm việc động không đồng ba pha - Giải thích thông số động không đồng ba pha - Nối động động không đồng ba pha phù hợp với cấu tạo động không đồng ba pha với nguồn - Vận dụng... biết động không đồng ba pha sử dụng đâu thực tiễn? Câu 2: Tại công nghiệp thường sử dụng động KĐB ba pha mà không sử dụng động không đồng pha? Câu 3: Căn vào đâu để gọi động không đồng ba pha? ... Vật lí 12 - Máy chiếu; - Tranh ảnh động không đồng ba pha; - Mô hình động không đồng ba pha thực tế * Nhiệm vụ 4: Giải số tập liên quan đến động không đồng ba pha vận dụng kiến thức học vào thực

Ngày đăng: 18/01/2016, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w