Bài giảng ngữ văn 7 bài 14 chơi chữ 10

16 383 0
Bài giảng ngữ văn 7 bài 14 chơi chữ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TaiLieu.VN Kiểm tra cũ Câu 1: Điệp ngữ gì? Câu 2: Tìm điệp ngữ đoạn văn sau cho biết dạng điệp ngữ nào? Vậy mà đây, anh em phải xa Có thể xa mãi Lạy trời giấc mơ Một giấc mơ Câu 1: - Khi nói viết người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( Hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh.Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ Câu 2: - xa nhau: điệp ngữ cách quãng - giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp TaiLieu.VN Tiết:60 I Thế chơi chữ? 1.ví dụ Mục I SGk/163,164 + lợi (1): lợi lộc, thuận lợi + lợi (2,3): nướu - phận thể người ->Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị Ghi nhớ SGK/164 TaiLieu.VN Bà già chợ Cầu Đông, Bói xem quẻ lấy chồng lợi (1) chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi(2) có lợi (3) không (Ca dao) Em có nhận xét nghĩa từ lợi ca dao trên? Việc sử dụng từ lợi câu cuối ca dao dựa vào tượng từchữ ngữ? Chơi gì? Việc sử dụng từ lợi có tác dụng gì? Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài ước,…làm câu văn hấp dẫn thú vị Tiết 60 : II Các lối chơi chữ 1.Ví dụ:Mục I,II SGK/163,164 (1) Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp, Tiếng tăm nồng nặc Đông Dương -Từ “lợi” (mục I) (Tú Mỡ) Từ “ranh tướng” có nghĩa gì? dùng từ ngữ đồng âm Sử dụng nhằm mục đích gì? - “ranh tướng” : tên tướng ranh mãnh, mưu mô (1) Dùng lối nói trại âm (gần âm)  ý coi thường - Thay dùng “danh tướng” tác giả lại dùng “ranh tướng” thái độ tác tên tướng Pháp Na-va ?  giễu cợt, châm biếm, đả kích tên tướng Pháp Na-va  xét mặt âm: hai từ gần âm (trại âm) TaiLieu.VN Tiết 60 : II Các lối chơi chữ Ví dụ:Mục I,II SGK/163,164 - Từ “lợi” (mục I) -> dùng từ ngữ đồng âm (1) Dùng lối nói trại âm (gần âm) (2) Dùng cách điệp âm (2) Mênh mông muôn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mịt mờ (Tú Mỡ) Nhận xét cách dùng phụ âm đầu ví dụ trên? giống phụ âm đầu: m => Dùng cách điệp âm TaiLieu.VN Tiết 60 II Các lối chơi chữ Ví dụ:Mục I,II SGK/163,164 VD mục I: lợi ->dùng từ ngữ đồng âm (2) Dùng lối nói trại âm (gần âm) (3) Dùng cách điệp âm (4 ) Dùng lối nói lái (3) Con cá đối bỏ cối đá Con mèo nằm mái kèo, Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em (Ca dao) Hãy đảo phần vần âm tiết sau: “cá đối – mèo cái” nhận xét âm, nghĩa từ trước sau đổi? - cá đối - cối đá; mèo - mái kèo - Đảo phần vần tạo từ mới, nghĩa  vật khác -> Dùng lối nói lái TaiLieu.VN Tiết 60: II Các lối chơi chữ Ví dụ:Mục I,II sgk/163,64 VD mục I: lợi ->dùng từ ngữ đồng âm (1) Dùng lối nói trại âm (gần âm) (2) Dùng cách điệp âm (3) Dùng lối nói lái (4 )Dùng từ ngữ trái nghĩa (4) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, Quả ngon lớn cho đẹp lòng Mời cô, mời bác ăn cùng, Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà -Từ “sầu riêng” thơ có nghĩa nào? - Hiện tượng trái nghĩa tạo câu cuối? - sầu riêng: loại trái cây, trồng nhiều miền Nam - sầu riêng: trạng thái tâm lí tiêu cực cá nhân - sầu riêng >< vui chung -> Hiện tượng TaiLieu.VN dùng từ trái nghĩa Tiết 60 : II Các lối chơi chữ 1.Ví dụ: Mục I,II SGK/164,165 VD mục I: lợi ->dùng từ ngữ đồng âm - Dùng lối nói trại âm (gần âm) - Dùng cách điệp âm - Dùng lối nói lái - Dùng từ ngữ trái nghĩa , đồng nghĩa gần nghĩa - Tìm từ đồng nghĩa hai câu sau ? Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gai gia nước = quốc (từ Hán Việt ) nhà = gia ( từ Hán Việt )  Dùng từ đồng nghĩa - Câu sau có tiếng vật gần gũi nhau? Trời mưa đất thịt trơn mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn Thịt, mỡ, dò, nem, chả  Dùng từ ngữ gần nghĩa Có lối chơi chữ? TaiLieu.VN Tiết 60: II Các lối chơi chữ Ví dụ:Mục I,IIsgk/164,165 - VD mục I: lợi ->dùng từ ngữ đồng âm (1)Dùng lối nói trại âm (gần âm) Chơi chữ sử dụng đâu? (2) Dùng cách điệp âm (3) Dùng lối nói lái (4) Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa Ghi nhớ SGK/165 TaiLieu.VN - Trong sống thường ngày - Trong văn thơ: Đặc biệt thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố,… Tiết 60: III Luyện tập Bài tập 1: Những từ ngữ để chơi chữ : liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo,lằn lưng, trâu lỗ, hổ mang a Dùng từ đồng âm: loài rắn Rắn cứng đầu, khó bảo b Dùng từ gần nghĩa : liu điu, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang (tên loài rắn) TaiLieu.VN Tác giả sử dụng từ ngữ để chơi chữ cách chơi chữ thơ sau: Chẳng phải liu điu giống nhà, Rắn đầu biếng học chẳng tha Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ, Nay thét mai gầm rát cổ cha Ráo mép quen tuồng nói dối, Lằn lưng cam chịu dấu roi tra Từ Trâu Lỗ (a) chăm nghề học, Kẻo hổ mang danh tiếng gia (Lê Quý Đôn) Tiết 60 III Luyện tập Đọc truyện ngắn sau, em cho biết thuộc lối chơi chữ ? Một hôm Trạng Quỳnh dâng lên chúa Trịnh lọ thức ăn, bên có ghi hai chữ “ Đại phong”.chúa không hiểu gì, hỏi Trạng Quỳnh, Quỳnh trả lời : - Bẩm Đại phong gió to, gió to đổ chùa, đổ chùa tượng lo,tượng lo lọ tương ( Theo Lê Trung Hoa – Hồ Lê, Thú chơi chữ) Dùng lối nói lái TaiLieu.VN Tiết 60: Học sinh thảo luận phút theo bàn Bài tập 4: Bác Hồ dùng lối chơi chữ thơ sau: Cảm ơn bà biếu gói cam, - Từ cam (danh từ): cam Nhận không đúng, từ - Từ cam (tính từ): ngào, hạnh phúc Phải khổ tận đến ngày camlai ? => lối chơi chữ: dùng từ ngữ đồng âm TaiLieu.VN Ăn nhớ kẻ trồng cây, 1.Thế là chơi chữ ? Có lối chơi chữ ? 2.Trong hai câu sau dùng lối chơi chữ ? giống Đi Giồng Dứa tìm mua dừa giống Ông cụ qua Cầu Rượu làm bà cụ rầu rầu A Dùng cách điệp âm B Dùng từ trái nghĩa C Dùng từ ngữ đồng âm D Dùng lối nói lái 3.Chỉ lối chơi chữ hai câu sau ? Rắn hổ đất leo thục địa Ngựa nhà trời ăn cỏ thiên thiên A Dùng cách điệp âm B Dùng từ trái nghĩa C Dùng từ ngữ đồng nghĩa D Dùng lối nói lái TaiLieu.VN * Câu đố vui: Một trăm thứ dầu, dầu chi dầu không thắp? Một trăm thứ bắp, bắp chi bắp không rang? Một trăm thứ than, than chi than không quạt? Một trăm thứ bạc, bạc chi chẳng mua? Trai nam nhi anh đối đặng gái bốn mùa xin theo  Một trăm thứ dầu, dầu xoa không thắp Một trăm thứ dầu, dãi dầu không thắp Một trăm thứ bắp, bắp chuối chẳng rang Một trăm thứ bắp,lắp bắp miệng chẳng rang Một trăm thứ than, than thân than không quạt Một trăm thứ bạc, bạc tình bán chẳng mua TaiLieu.VN TaiLieu.VN VỀ NHÀ - Học thuộc lòng phần ghi nhớ - Hoàn thành tập - Soạn bài: “Làm thơ lục bát” + Tìm hiểu ca dao sgk/155 + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Số câu, số chữ câu? + Số cặp câu lục bát? Cách gieo vần? + Kẻ bảng vào soạn TaiLieu.VN [...]... 4: Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ nào trong bài thơ sau: Cảm ơn bà biếu gói cam, - Từ cam 1 (danh từ): quả cam Nhận thì không đúng, từ làm sao đây - Từ cam 2 (tính từ): sự ngọt ngào, hạnh phúc Phải chăng khổ tận đến ngày camlai ? => lối chơi chữ: dùng từ ngữ đồng âm TaiLieu.VN Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, 1.Thế nào là là chơi chữ ? Có mấy lối chơi chữ ? 2.Trong hai câu sau dùng lối chơi chữ nào ? giống Đi Giồng... biết thuộc lối chơi chữ nào ? Một hôm Trạng Quỳnh dâng lên chúa Trịnh một lọ thức ăn, bên ngoài có ghi hai chữ “ Đại phong”.chúa không hiểu là món gì, hỏi Trạng Quỳnh, Quỳnh trả lời : - Bẩm Đại phong là gió to, gió to thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo,tượng lo là lọ tương ( Theo Lê Trung Hoa – Hồ Lê, Thú chơi chữ) Dùng lối nói lái TaiLieu.VN Tiết 60: Học sinh thảo luận 3 phút theo bàn Bài tập 4: Bác... bạc, bạc tình bán chẳng ai mua TaiLieu.VN TaiLieu.VN VỀ NHÀ - Học thuộc lòng phần ghi nhớ - Hoàn thành các bài tập - Soạn bài: “Làm thơ lục bát” + Tìm hiểu bài ca dao sgk/155 + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Số câu, số chữ trong mỗi câu? + Số cặp câu lục bát? Cách gieo vần? + Kẻ bảng vào vở bài soạn TaiLieu.VN ... tìm mua dừa giống Ông cụ qua Cầu Rượu làm bà cụ rầu rầu A Dùng cách điệp âm B Dùng từ trái nghĩa C Dùng từ ngữ đồng âm D Dùng lối nói lái 3.Chỉ ra lối chơi chữ trong hai câu sau ? Rắn hổ đất leo cây thục địa Ngựa nhà trời ăn cỏ chỉ thiên thiên A Dùng cách điệp âm B Dùng từ trái nghĩa C Dùng từ ngữ đồng nghĩa D Dùng lối nói lái TaiLieu.VN * Câu đố vui: Một trăm thứ dầu, dầu chi là dầu không thắp? Một ... tượng t chữ ngữ? Chơi gì? Việc sử dụng từ lợi có tác dụng gì? Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài ước,…làm câu văn hấp dẫn thú vị Tiết 60 : II Các lối chơi chữ. .. tận đến ngày camlai ? => lối chơi chữ: dùng từ ngữ đồng âm TaiLieu.VN Ăn nhớ kẻ trồng cây, 1.Thế là chơi chữ ? Có lối chơi chữ ? 2.Trong hai câu sau dùng lối chơi chữ ? giống Đi Giồng Dứa tìm...  Dùng từ ngữ gần nghĩa Có lối chơi chữ? TaiLieu.VN Tiết 60: II Các lối chơi chữ Ví dụ:Mục I,IIsgk/164,165 - VD mục I: lợi ->dùng từ ngữ đồng âm (1)Dùng lối nói trại âm (gần âm) Chơi chữ sử dụng

Ngày đăng: 18/01/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan