1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh

15 986 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 52,06 KB

Nội dung

phÁP luật kinh tế cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh vấn đề thực tiễn vấn đề pháp lý Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh là một quy luật cơ bản. Cạnh tranh tạo nên động lực thúc đẩy thị trường phát triển. Nhờ có cạnh trạnh mà lượng hàng hóa ngày càng được trao đổi nhiều hơn thúc đẩy thêm nhiều mặt hàng phong phú đa dạng thêm mà song đó giá cả chúng ngày càng trở nên vừa phải với mức sống người dân, chất lượng hàng hóa cao hơn và dịch vụ khách hàng ngày một ưu ái hơn. Hơn thế nữa cạnh tranh nó còn giúp cho doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung nâng cao được khả năng cạnh tranh với nhiều thành phần khác trong kinh doanh. Tuy nhiên các doanh nghiệp kinh doanh cân phải hiểu biết thế nào là cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh, việc cạnh tranh đó sẽ dẫn đến những vấn đề gì hậu quả như thế nào.

Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: Lời mở đầu Trong kinh tế thị trường nay, cạnh tranh quy luật Cạnh tranh tạo nên động lực thúc đẩy thị trường phát triển Nhờ có cạnh trạnh mà lượng hàng hóa ngày trao đổi nhiều thúc đẩy thêm nhiều mặt hàng phong phú đa dạng thêm mà song giá chúng ngày trở nên vừa phải với mức sống người dân, chất lượng hàng hóa cao dịch vụ khách hàng ngày ưu Hơn cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung nâng cao khả cạnh tranh với nhiều thành phần khác kinh doanh Tuy nhiên doanh nghiệp kinh doanh cân phải hiểu biết cạnh tranh lành mạnh không lành mạnh, việc cạnh tranh dẫn đến vấn đề hậu Để từ rút chiến lược kinh doanh linh hoạt kinh doanh hiệu cho riêng doanh nghiệp Đặt nên kế hoạnh cạnh tranh phù hợp thị trường thực tế Nói cạnh tranh có hai loại cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Đi vào nội dung để biết hình thái vấn đề thực tiễn ngày Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: CHƯƠNG I: KHÁT QUÁT VỀ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH Cạnh tranh kinh doanh Cạnh tranh khái niệm gắn liền với phát triển kinh tế thị trường Theo Từ điển Kinh doanh Anh năm 1992 ,” cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phí mình” Từ điển Tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thông có cách giải thích cạnh tranh tương tự, cạnh tranh ganh đua nhà sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Cạnh tranh kinh doanh ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân…) doanh nghiệp đối lập với đối thủ cung ứng hàng hoá, dịch vụ, nhằm làm thoả mãn nhu cầu giống với may rủi bên, thể qua việc lôi kéo để bị lượng khách hàng thường xuyên …) nhằm giành lấy vị tạo nên lợi tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay lợi ích kinh tế, thương mại khác để thu nhiều lợi ích cho chiến lược doanh nghiệp với đối thủ ngành Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá (giảm giá) cạnh tranh phi giá (Khuyến mãi, quảng cáo) Hay cạnh tranh doanh nghiệp, ngành, quốc gia mức độ mà đó, điều kiện thị trường tự công sản xuất sản phẩm hàng hóa dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường, đồng thời tạo việc làm nâng cao thu nhập thực tế Quy định pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể vấn đề cạnh tranh Ngày 03 tháng 12 năm 2004, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ban hành Luật cạnh tranh luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: 07 năm 2005 Việt Nam thông qua Luật Cạnh tranh ngày 3/12/2004 văn hướng dẫn quan chịu trách nhiệm thi hành đạo luật sẵn sàng: Nghị định 116/2005/NĐ-CP Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh; Nghị định 120/2005/NĐ-CP xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, Nghị định 06/2006/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh; Nghị định 05/2006/NĐCP thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Luật quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh.Ngày 21/07/2014 Chính phủ ban hành Nghị định số 71/2014/NĐ-CP (“Nghị định 71”)quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 71 có hiệu lực từ ngày 15/09/2014 thay cho Nghị định số 120/2005/NĐ-CP(“Nghị định 120”) ngày 30/09/2005 xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 71 quy định việc xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 71/2014/NĐ-CP có quy định so với trước đây, quy định cụ thể cách thức xác định mức tiền phạt hành vi vi phạm quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tăng mức tiền phạt hành vi vi phạm quy định kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quy định cụ thể thẩm quyền xử phạt thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh Theo Nghị định 71, mức tiền phạt tối đa hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác 100 triệu đồng cá nhân 200 triệu đồng tổ chức.Một điểm khác Nghị định dành riêng điều (Điều 28) quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp Theo đó, hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến việc sử dụng nhãn hiệu tên miền bị xử phạt lên đến 40 triệu đồng Bên cạnh đó, mức phạt tối đa hành vi dẫn gây nhằm lẫn tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý để làm sai lệch nhận thức khách hàng tăng từ 20 triệu đồng, theo Nghị định 102, lên đến 200 triệu đồng, theo Nghị định 71 Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: Với quy định đây, Nghị định 71 giúp Chính phủ tăng cường việc quản lý nhà nước hoạt động cạnh tranh thương mại, tạo môi trường cạnh tranh công cho hoạt động kinh doanh Việt Nam Vai trò cạnh tranh Vai trò cạnh tranh kinh tế quốc dân: Canh tranh động lực phát triển kinh tế nâng cao suất lao động xã hội Một kinh tế mạnh kinh tế mà tế bào doanh nghiệp phát triển có khả cạnh tranh cao Tuy nhiên cạnh tranh phải cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, doanh nghiệp cạnh tranh để phát triển, lên làm cho kinh tế phát triển bền vững Còn cạnh tranh độc quyền ảnh hưởng không tốt đến kinh tế, tạo môi trường kinh doanh không bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn quyền lợi lợi ích kinh tế xã hội, làm cho kinh tế không ổn định Vì vậy, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc quyền cạnh tranh, kinh doanh để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh hoàn hảo đào thải doanh nghiệp làm ăn không hiệu Do buộc doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chi phí thấp nhất, mang lại hiệu kinh tế cao Như cạnh tranh tạo đổi mang lại tăng trưởng kinh tế Vai trò cạnh tranh người tiêu dùng: Trên thị trường cạnh tranh doanh nghiệp diễn gay gắt người lợi khách hàng Khi có cạnh tranh người tiêu dùng chịu sức ép mà hưởng thành cạnh tranh mang lại như: chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao Đồng thời khách hàng tác động trở lại cạnh tranh yêu cầu chất lượng hàng hoá, giá cả, chất lượng phục vụ Khi đòi hỏi người tiêu dùng cao làm cho cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt để giành nhiều khách hàng Vai trò cạnh tranh doanh nghiệp: Cạnh tranh điều bất khả kháng doanh nghiệp kinh tế thị trường Cạnh tranh coi chạy đua khốc liệt mà doanh nghiệp tránh khỏi mà phải tìm cách vươn nên để chiếm ưu chiến Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: thắng Cạnh tranh buộc doanh nghiệp tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu khách hàng Cạnh tranh khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới, đại , tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu nguồn lực để giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo sản phẩm khác biệt có sức cạnh tranh cao Cạnh tranh khốc liệt làm cho doanh nghiệp thể khả “ lĩnh” trình kinh doanh Nó làm cho doanh nghiệp vững mạnh phát triển chịu áp lực cạnh tranh thị trường Chính tồn khách quan ảnh hưởng cạnh tranh kinh tế nói chung đến doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp đòi hỏi tất yếu khách quan kinh tế thị trường Cạnh tranh quy luật khách quan kinh tế thị trường, mà kinh tế thị trường kinh tế TBCN Kinh tế thị trường phát triển tất yếu Việt Nam xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN có quản lý vĩ mô nhà nước, lấy thành phần kinh tế nhà nước làm chủ đạo Dù thành phần kinh tế doanh nghiệp phải vận hành theo qui luật khách quan kinh tế thị trường Nếu doanh nghiệp nằm quy luật vận động tất yếu bị loại bỏ, tồn Chính chấp nhận cạnh tranh tìm cách để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp tìm đường sống cho Đặc điểm phân loại cạnh tranh a Đặc điểm Cạnh tranh kinh tế quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa xuất hàng hóa xuất phát từ quy luật giá trị sản xuất hàng hóa Nguyên nhân tách biệt tương đối người sản xuất, phân công lao động tất yếu dẫn đến cạnh tranh để giành điều kiện thuận lợi người khác Cạnh tranh nhu cầu tất yếu hoạt động kinh tế chế thị trường, nhằm mục đích chiếm lĩnh thị phần, tiêu thụ nhiều sản phẩm hàng hóa để đạt lợi nhuận cao Câu nói cửa miệng nhiều người “ Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: thương trường chiến trường”, phản ánh phần tính chất gay gắt khốc liệt thị trường cạnh tranh tự b Phân loại cạnh tranh Tùy theo cách tiếp cận khác mà ta chia cạnh tranh thành loại cạnh tranh khác Dựa vào tính lành mạnh tác động hành vi thị trường, hành vi cạnh tranh chia làm loại cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh Hành vi cạnh tranh lành mạnh Theo Black’s Law Dictionary, cạnh tranh lành mạnh định nghĩa “là hình thức cạnh tranh công khai, công thẳng đối thủ cạnh tranh kinh doanh” Luôn ước muốn doanh nghiệp có thái độ kinh doanh tử tế, nhà quản lý kinh tế, cạnh tranh lành mạnh đem lại hiệu tối ưu cho người tiêu dùng Nuôi nấng tô vẽ nét đẹp truyền thống văn hiến vài nghìn năm, kinh tế lúa nước người Việt Nam phản ánh quan niệm cạnh tranh lành mạnh hoạt động giao lưu thương mại Những câu thành ngữ “buôn có bạn, bán có phường”, hình thành trung tâm thương mại lớn “nhất kinh kỳ, nhì phố hiến” cho thấy thương nhân Việt Nam có thói quen yêu mến lành mạnh cạnh tranh Hiện nay, khái niệm có ý nghĩa mặt lý thuyết, cạnh tranh lành mạnh khái niệm luật định cho dù đạo luật cạnh tranh hướng đến xây dựng hoàn thiện thị trường cạnh tranh lành mạnh Trong khoa học pháp lý, người ta chưa có khái niệm cạnh tranh lành mạnh làm vừa lòng tất nhà khoa học Tuy nhiên, nhà khoa học có thống đưa đặc trưng cạnh tranh lành mạnh sau: – Cạnh tranh tiềm vốn có doanh nghiệp; – Có mục đích thu hút khách hàng; – Không trái pháp luật tập quán kinh doanh lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh đem lại cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm ngày cao, đa dạng sản phẩm theo nhu cầu, giá hợp lý; đem lại cho đời sống Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: kinh tế – xã hội thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật, hợp lý việc sử dụng nguồn lực kinh tế như: vốn, lao động, nguyên liệu Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh lành mạnh trọng tài công để lựa chọn nhà kinh doanh có đủ lực, đủ lĩnh để tồn kinh doanh hiệu Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Điều 10 Bis Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quy định: “bất hành vi cạnh tranh trái với hoạt động thực tiễn, không trung thực lĩnh vực công nghiệp thương mại bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh” Do đời từ tính hám lợi ganh đua người kinh doanh, cạnh tranh có tính hai mặt Dưới góc độ tích cực, cạnh tranh đem lại lợi ích cho xã hội, cho người tiêu dùng, cho doanh nghiệp Song, chừng mực đó, nhu cầu lợi nhuận thúc giục cám dỗ người đến với thủ đoạn thái cạnh tranh, hành vi cạnh tranh trở thành nỗi ám ảnh gây nhiều hậu bất lợi cho phát triển, xâm hại lợi ích đáng doanh nghiệp khác, người tiêu dùng Lý thuyết cạnh tranh gọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Mặc dù có nhiều cố gắng, song pháp luật nước đưa khái niệm cạnh tranh không lành mạnh bao quát biểu thực tế Vì vậy, có đưa khái niệm cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật nước phải kèm theo quy định liệt kê hành vi cụ thể Lý giải điều này, Phó Giáo sư Nguyễn Như Phát cho sức sáng tạo bất tận nhà kinh doanh làm cho phạm vi hành vi không lành mạnh thay đổi xuất thủ đoạn bất Do đó, pháp luật với tính ổn định tương đối mau trở thành lỗi thời trước thực tế sinh động thị trường Với lý đó, lý thuyết cạnh tranh pháp luật cạnh tranh cho dù có cách thức tiếp cận có khác nhau, họ có thống để nhận dạng cạnh tranh không lành mạnh Theo đó, cạnh tranh không lành mạnh hành vi: – Nhằm mục đích cạnh tranh phát sinh kinh doanh; – Trái với pháp luật cạnh tranh tập quán kinh doanh thông thường; Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: – Gây thiệt hại cho đối thủ cho khách hàng Gồm có nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn Xâm phạm bí mật kinh doanh Ép buộc kinh doanh Gièm pha doanh nghiệp khác Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Phân biệt đối xử hiệp hội Bán hàng đa cấp bất Hành vi hạn chế cạnh tranh Nếu bất thành việc xây dựng mô hình cạnh tranh tự cho người nhận biết hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thủ đoạn lũng đoạn thị trường tập đoàn kinh tế tư độc quyền Hoa Kỳ vào cuối kỷ XIX cảnh báo cho người nguy đe dọa cạnh tranh quyền lực thị trường Ban đầu, hành vi lũng đoạn thị trường gây hậu xấu đến tình hình kinh tế – xã hội coi dạng cạnh tranh không lành mạnh Cho đến nay, nhà khoa học tách nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh khỏi khái niệm cạnh tranh không lành mạnh thiệt hại mà hành vi xâm hại biểu khách quan chúng Mặc dù thực từ doanh nghiệp mang chất bất có khả gây thiệt hại cho thị trường cho chủ thể khác, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh có khác biệt bản, theo đó, hành vi hạn chế cạnh tranh hướng đến việc hình thành sức mạnh thị trường tận dụng sức mạnh thị trường để làm cho tình trạng cạnh tranh thị trường bị biến dạng Có hai nội dung cần phải xác định hành vi hạn chế cạnh tranh là: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp, doanh nghiệp có sức mạnh thị trường, Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: hướng đến việc hình thành nên sức mạnh thị trường cách thỏa thuận tập trung kinh tế; Thứ hai, hành vi thực nhằm mục tiêu làm biến dạng cạnh tranh, biến dạng cạnh tranh làm thay đổi cấu trúc thị trường, thay đổi tương quan cạnh tranh doanh nghiệp, loại bỏ đối thủ, ngăn cản đối thủ tiềm để làm giảm sức ép cạnh tranh có có, bóc lột khách hàng… Thông thường, hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm ba dạng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh độc quyền để hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế Như vậy, so với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh có khả gây thiệt hại cao Đồng thời xuất quyền lực thị trường nên biện pháp trừng phạt mang tính dân bồi thường thiệt hại hay cải công khai phát huy hiệu cách tối ưu Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang 10 Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: CHƯƠNG II: MỘT SỐ HÀNH VI TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ Bán hàng theo hình thức mua tặng  Tùy theo trường hợp cụ thể để phân tích Bán hàng theo cách thức mua tặng hành vi“khuyến mại” doanh nghiệp.”Khuyến mại” khuyến khích mua hàng hóa, dịch vụ Do đó, mục đích khuyến mại kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng mua mua nhiều hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp phân phối Ngoài ra, hoạt động khuyến mại nhằm mục đích quảng bá thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp khuyến mại trường hợp sau vi phạm Luật cạnh tranh năm 2004 nghị định 37 ngày 4/4/2006 Việt Nam quy định: khuyến vượt lần năm; đợi khuyến vượt 45 ngày; giá trị hàng tặng không vượt giá trị sản phẩm bán thức; bán phá giá… hành vi cạnh tranh không lành mạnh Còn doanh nghiệp thực hành vi theo luật pháp, đạo đức kinh doanh hoàn toàn hoạt động cạnh tranh lành mạnh Đặt tên hàng hóa tương tự tên gọi hàng hóa loại đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh không lành mạnh Đặt tên hàng hóa tương tự tên gọi hàng hóa loại đối thủ cạnh tranh hành vi dẫn gây nhầm lẫn cho khách hàng thuộc loại nhóm hành vi không lành mạnh Gây thiệt hại cho người tiêu dùng mua nhầm sản phẩm mà không thực biết rõ Gây thiệt hại trực tiếp cho doanh nghiệp A khách hàng, giảm doanh thu Gây thiệt hại gián tiếp cho doanh nghiệp A trình đầu tư xây dựng thương hiệu bị ảnh hưởng, người tiêu dùng không khả nhận biết phân biệt sản phẩm doanh nghiệp so với sản phẩm loại khác Theo Điều 40 Luật cạnh tranh năm 2005:” Cấm doanh nghiệp sử dụng dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý yếu tố khác theo quy định Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang 11 Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: Chính phủ để làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh; cấm kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có sử dụng dẫn gây nhầm lẫn này” nên Doanh nghiệp thực hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh năm 2004 Nói cho khách hàng biết chất gây ung thư có hàng hóa đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh không lành mạnh Theo điều 43 luật Cạnh tranh năm 2004:” cấm doanh nghiệp gièm pha doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đó” Khi doanh nghiệp nói cho khách hàng biết chất gây ung thư sản phẩm đối thủ hành vi gèm pha gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh đối thủ Điều vi phạm trực tiếp đến luật Cạnh tranh năm 2004 Vì thế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trả lương gấp lần để tuyển dụng nhân viên tinh túy sắc sảo đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh không lành mạnh Trả mức lương cao để lối kéo nhân viên đối thủ cho doanh nghiệp sách chiêu mộ người tài thường tình, vi phạm hợp đồng bảo mật lừa gạt, lợi dụng lòng tin người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh chủ sở hữu bí mật kinh doanh hành vi sai phạm vi phạm quy đinh luật cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh Mua hàng hóa phế phẩm đối thủ cạnh tranh để bán ạt thị trường ( giá thấp hơn)  Cạnh tranh không lành mạnh Mua hàng hóa phế phẩm đối thủ để cạnh tranh đẻ bán ạt thương trường hành vi gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác thuộc nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang 12 Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: Điều 44 Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định:” cấm doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động doanh nghiệp đó” Việc làm làm ảnh hưởng đến doanh số bán doanh nghiệp bị mua hàng hàng hóa bán với mức giá cao mặt hàng loại, nhà sản xuất chất lượng việc làm gây ảnh hưởng đến uy tính, danh tiếng hiểu nhầm suy nghĩ vè chất lượng sản phẩm khách hàng đối thủ cạnh tranh Bán công nghệ lạc hậu cho đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh không lành mạnh Bộ KH-CN quy đinh Thông tư số 18/2012/BKHCN hướng dẫn tiêu chí quy trình xác định công nghệ thuộc Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao,Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao, Danh mục công nghệ cấm chuyển giao để làm cho mục sửa đổi, bổ sung danh mục theo nghị Định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Kể từ ngày 16/11/2012, công nghệ lạc hậu, hiệu suất thấp, tiêu tốn nhiều nguyên liệu, nhiên liệu, công nghệ tạo chất thải nguy hại người, hệ sinh thái môi trường, công nghệ gây lãng phí tài nguyên khoáng sản…sẽ xếp vào Danh mục công nghệ cấm chuyển giao Liên kết với đối thủ cạnh tranh để cạnh tranh liệt với đối thủ lại  Cạnh tranh lành mạnh Các công ty có quyền tự liên kết với để kinh doanh dựa nhu cầu muốn thu lợi nhuận cho doanh nghiệp, hoạt động hai bên cung có lợi Trừ công ty liên kết thực hành vi xấu, vi phạm Luật Cạnh tranh hay đạo đức cạnh tranh không lành mạnh Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang 13 Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: KẾT LUẬN Những tình phần nhỏ thị trường cạnh tranh Cạnh tranh khốc liệt làm cho doanh nghiệp thể khả “ lĩnh” trình kinh doanh Nó làm cho doanh nghiệp vững mạnh phát triển chịu áp lực cạnh tranh thị trường Chính tồn khách quan ảnh hưởng cạnh tranh kinh tế nói chung đến doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp đòi hỏi tất yếu khách quan kinh tế thị trường Nhưng thân người kinh doanh phải nhận thức luật pháp, lấy đạo đức nghề nghiệp làm Ý thức chống lại hành vi kinh doanh không lành mạnh để không mang lại lợi ích cho riêng thân mà góp phần công sức để đưa kinh tế thị trường Việt Nam ngày phát triển lớn mạnh Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, tốt đẹp đồng thời bảo tồn giá trị đạo đức nhân văn sâu sắc Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang 14 Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang 15 [...]... phạm quy đinh của luật cạnh tranh, là hành vi cạnh tranh không lành mạnh 5 Mua hàng hóa phế phẩm của đối thủ cạnh tranh để bán ồ ạt ra thị trường ( giá bằng hoặc thấp hơn)  Cạnh tranh không lành mạnh Mua hàng hóa phế phẩm của đối thủ để cạnh tranh đẻ bán ồ ạt ra thương trường là hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác thuộc nhóm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Sinh viên thực hiện:... giá trị của hàng được tặng không vượt quá giá trị của sản phẩm bán chính thức; bán phá giá… thì đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh Còn nếu doanh nghiệp đó thực hiện hành vi theo luật pháp, đạo đức kinh doanh thì đây hoàn toàn là hoạt động cạnh tranh lành mạnh 2 Đặt tên hàng hóa của mình tương tự tên gọi hàng hóa cùng loại của đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh không lành mạnh Đặt tên hàng hóa của... của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh; cấm kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn này” vậy nên khi Doanh nghiệp thực hiện hành vi này đã vi phạm Luật Cạnh tranh năm 2004 3 Nói cho khách hàng biết về chất gây ung thư có trong hàng hóa của đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh không lành mạnh Theo điều 43 luật Cạnh tranh năm 2004:” cấm doanh nghiệp gièm pha doanh... phạm Luật Cạnh tranh hay đạo đức thì đó mới là cạnh tranh không lành mạnh Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang 13 Bộ môn: Pháp Luật Kinh Tế Giáo viên hướng dẫn: KẾT LUẬN Những tình huống trên chỉ là một phần nhỏ trong thị trường cạnh tranh Cạnh tranh khốc liệt sẽ làm cho doanh nghiệp thể hiện được khả năng “ bản lĩnh” của mình trong quá trình kinh doanh Nó sẽ làm cho doanh nghiệp càng vững mạnh và phát triển... tranh không lành mạnh 4 Trả lương gấp 3 lần để tuyển dụng bằng được những nhân viên tinh túy và sắc sảo của đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh không lành mạnh Trả mức lương cao hơn để lối kéo nhân viên của đối thủ về cho doanh nghiệp mình đây là một chính sách chiêu mộ người tài thường tình, vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và. .. nhà sản xuất và cùng chất lượng việc làm này gây ảnh hưởng đến uy tính, danh tiếng và hiểu nhầm trong suy nghĩ vè chất lượng sản phẩm của khách hàng đối với đối thủ cạnh tranh 6 Bán công nghệ lạc hậu cho đối thủ cạnh tranh  Cạnh tranh không lành mạnh Bộ KH-CN quy đinh tại Thông tư số 18/2012/BKHCN hướng dẫn tiêu chí và quy trình xác định công nghệ thuộc Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao,Danh... nguyên liệu, nhiên liệu, công nghệ tạo ra chất thải nguy hại đối với con người, hệ sinh thái và môi trường, công nghệ gây lãng phí tài nguyên khoáng sản…sẽ được sắp xếp vào Danh mục công nghệ cấm chuyển giao 7 Liên kết với 1 đối thủ cạnh tranh để cạnh tranh quyết liệt với đối thủ còn lại  Cạnh tranh lành mạnh Các công ty đều có quyền tự do liên kết với nhau để cùng kinh doanh dựa trên nhu cầu muốn... trong quá trình kinh doanh Nó sẽ làm cho doanh nghiệp càng vững mạnh và phát triển hơn nếu nó chịu được áp lực cạnh tranh trên thị trường Chính sự tồn tại khách quan và sự ảnh hưởng của cạnh tranh đối với nền kinh tế nói chung và đến từng doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường Nhưng mỗi bản thân người... luôn lấy đạo đức nghề nghiệp làm trong Ý thức chống lại hành vi kinh doanh không lành mạnh để không chỉ mang lại lợi ích cho riêng bản thân mà còn góp một phần công sức để đưa nền kinh tế thị trường Việt Nam ngày càng phát triển lớn mạnh Tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, tốt đẹp đồng thời bảo tồn những giá trị đạo đức và nhân văn sâu sắc Sinh viên thực hiện: Lớp: Trang 14 Bộ môn: Pháp Luật... tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó” Khi doanh nghiệp nói cho khách hàng biết về chất gây ung thư trong sản phẩm của đối thủ là hành vi gèm pha gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của đối thủ Điều này đã vi phạm trực tiếp đến luật Cạnh tranh năm 2004 Vì thế, đây là hành vi cạnh tranh ... cho riêng doanh nghiệp Đặt nên kế hoạnh cạnh tranh phù hợp thị trường thực tế Nói cạnh tranh có hai loại cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Đi vào nội dung để biết hình thái vấn đề... mạnh Theo Black’s Law Dictionary, cạnh tranh lành mạnh định nghĩa “là hình thức cạnh tranh công khai, công thẳng đối thủ cạnh tranh kinh doanh” Luôn ước muốn doanh nghiệp có thái độ kinh doanh... cạnh tranh không lành mạnh” Do đời từ tính hám lợi ganh đua người kinh doanh, cạnh tranh có tính hai mặt Dưới góc độ tích cực, cạnh tranh đem lại lợi ích cho xã hội, cho người tiêu dùng, cho doanh

Ngày đăng: 18/01/2016, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w