1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chính sách công nghiệp của việt nam trong 22 thời kỳ đổi mới

103 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2.2.2 Chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp 55 MỤC 2.3 Đánh giá vê sách công nghiệpLỤC Việt Nam thời kỳ đổi 67 Trang 2.3.1 Thành tựu đạt 2.3.2 Những hạn chế MỞ ĐẦU Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp nhằm67 hoàn thiện Việt Nam Chương 1: Chínhsách sáchcông côngnghiệp nghiệpcủa - vấn đề lý luận chung kinh quốc 3.1 nghiệm Bối cảnh mớitếvà tác động tới sách công nghiệp Việt 76 Nam1.1 Lý luận chung sách công nghiệp 1.1.1 Khá 3.1.1 Bối cảnh quốc tế i niệm vai trò sách công nghiệp 3.1.2 Bôi sách nướccông nghiệp ỉ 1.2 Cơ sởcảnh 10 1.1.3 Nội dung sách công nghiệp 16 3.2 Quan điếm phát triển công nghiệp sách công nghiệp Việt Nam1.2 Chính sách công nghiệp số nước Châu Á học 88 kinh 20 3.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp nghiệm đôi với Việt Nam 3.2.2 Quan điểm sách công nghiệp 1.2.1 Chínhsách công nghiệp 3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện sách công nghiệp Nhật Bản 20 3.3.1 Xác định ngành công nghiệp ưu tiên giai đoạn 1.2.2 Chínhsách công nghiệp 3.3.2 Hoàn thiện sách khuyến khích hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp Hàn Quốc 25 89 91 3.3.3 Nâng1.2.3 cao Chínhsách lực hoạt động công quản nghiệplý kinh tế Nhà nước 91 KẾT LUẬN Đài Loan 27 ỉ 2.4.LIỆU ChínhTHAM sáchcông nghiệp Trung Quốc TÀI KHẢO 30 1.2.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 32 Chương 2: Thực trạng sách công nghiệp Việt Nam 22 106 thời kỳ đổi 2.1 Tổng quan sách công nghiệp công nghiệp Việt Nam trước đổi 2.1.1 nh sách công nghiệp trước đổi 2.1.2 h hình công nghiệp Việt Nam trước đổi 22 Chí 37 Tìn 43 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một quốc gia muốn tăng trưởng phát triển kinh tế cần có sách kinh tế thích hợp giai đoạn phát triển Trong số sách sách công nghiệp sách quan trọng hàng đầu công nghiệp có đóng góp lớn vào GDP động lực để phát triển nông nghiệp dịch vụ Đối với nước phát triển, việc đưa sách công nghiệp nhằm phát triển ngành công nghiệp có, đầu tư vào ngành công nghiệp có hàm lượng chất xám khoa học cao, đảm bảo cho phát triển đất nước Đối với nước phát triển, sách công nghiệp sách quan trọng nhất, cốt lõi chiến lược công nghiệp hoá quốc gia Công công nghiệp hoá nước thực có công nghiệp phát triển dựa sách phát triển công nghiệp hợp lý Chính sách công nghiệp phù hợp giúp nước phát triển tăng trưởng kinh tế, tăng cường khả hội nhập vào kinh tế khu vực kinh tế quốc tế Ngay từ năm 60, Việt nam xác định công nghiệp hoá nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để thực chủ trương chiến lược đó, Đảng Nhà nước thực nhiều sách công nghiệp Đặc biệt, năm đổi mới, nhiều sách công nghiệp đưa nhằm đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, đại hoá, tăng trưởng phát triển kinh tế phù hợp với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh giới cuả Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống sách chưa đồng bộ, việc hoạch định sách nhiều bất cập, việc triển khai thực thi sách nhiều hạn chế, hiệu thực tế sách công nghiệp chưa cao, chưa tưong xứng với tiềm kinh tế đất nước yêu cầu phát triển công nghiệp điều kiện Chính vậy, chọn đề tài “Chính sách công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới” đê thực luận văn thạc sĩ Tinh hình nghiên cứu Chính sách công nghiệp vấn đề nhiều nhà hoạch định sách công nghiệp công cụ sách công nghiệp: kinh nghiệm Nhật Bản học rút cho công nghiệp hoá Việt Nam” TS Nguyễn Minh Tú, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, “Chính sách công nghiệp Đông Á” Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, ‘Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt Nam” UNIDO, “Lựa chọn thực sách phát triển kinh tế Việt Nam” Viện chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch đầu tư, “Công nghiệp hoá Việt Nam thời đại Châu Á - Thái Bình Dương” GS TS Trần Văn Thọ, “Chính sách công nghiệp trình thúc đẩy xuất khẩu: kinh nghiệm thực tiễn kiến nghị” PGS TS Mai Ngọc Cường, “Lựa chọn công nghệ thích hợp doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam” PGS.TS Đàm Văn Nhuệ TS Nguyễn Đình Quang Ngoài có viết đăng báo, tạp chí Các công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng sách công nghiệp Việt Nam vể bản, sách công nghiệp Việt Nam xem xét khuôn khổ tiến trình công nghiệp hoá - đại hoá nghiên cứu sách kinh tế chung Việt Nam Do mục đích, đối tượng, phạm vi thời điểm nghiên cứu khác nên chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt, hệ thống hoá, khái quát hoá lý luận thực trạng sách công nghiệp Việt Nam từ tiến hành đổi kinh tế đến đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách công nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích đề tài là: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn sách công nghiệp - Đánh giá thực trạng sách công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi - Trên sở phân tích trên, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu sách công nghiệp Việt Nam Đôi tượng phạm vi nghiên cứu cứu sách công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi kinh tế, từ 1987 đến đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách công nghiệp Luận văn không vào vẩn đề có tính tác nghiệp hoạch định sách việc tổ chức thực thi sách công nghiệp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu vận dụng luận văn phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngoài luận văn sử dụng số phương pháp cụ thể phương pháp kết hợp phân tích với tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp dự báo trình nghiên cứu Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận sách công nghiệp - Phân tích sách công nghiệp số nước rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng sách công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới; hạn chế vấn đề đặt cho sách công nghiệp - Đề xuất giải pháp chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu sách công nghiệp Việt Nam giai đoạn phát triển mới, góp phần đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Chính sách công nghiệp: vấn đề lý luận chung kinh nghiệm CHƯƠNG CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Lý luận chung sách công nghiệp 1.1.1 Khái niệm vai trò sách công nghiệp: 1.1.1.1 Khái niệm Trên phạm vi giới, thuật ngữ “chính sách công nghiệp” xuất từ sau Chiến tranh giới II, mà Chính phủ Nhật Bản ban hành loạt sách để tái thiết kinh tế phát triển công nghiệp sau bị chiến tranh tàn phá nặng nề Tiếp theo đó, Đài Loan, Hàn Quốc số nước khác đề sách riêng để khôi phục phát triển công nghiệp Vì thuật ngữ sử dụng phổ biến số nước nên chưa có định nghĩa chuẩn, thống sách công nghiệp Một số người cho sách công nghiệp sách nhằm vào ngành công nghiệp, số khác lại cho sách công nghiệp sách liên quan đến việc khuyến khích tổ chức lại ngành công nghiệp riêng biệt [50,58] Tuy nhiên, có số khái niệm sách công nghiệp sử dụng tương đối rộng rãi thống khái niệm Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Nhật Bản, khái niệm số học giả Nhật Bản, Việt Nam nhà kinh tế hoạch định sách đưa quan niệm riêng Theo Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Nhật Bản, sách công nghiệp bao gồm biện pháp mang tính bổ sung dựa nguyên tắc thị trường, nhằm giải vấn đề bất ổn định thị trường ô nhiễm môi trường, xung đột mậu dịch, hoạt động nghiên cứu triển khai có quy mô lớn, bất ổn định cung cấp lượng, đồng thời khuyến khích việc chuyển dịch công nghiệp di chuyển lao động cách thuận lợi mà không gây mâu thuẫn mặt xã hội.[50,59 - 60] Một số học giả Nhật Bản lại cho sách công nghiệp sách nhằm tác động tới phúc lợi kinh tế quốc gia thông qua việc Chính phủ can thiệp vào lĩnh vực phân bổ nguồn lực ngành, khu vực quốc gia can thiệp vào tổ chức sản xuất ngành/ khu vực Theo quan điểm này, sách công nghiệp vừa bao gồm sách có tác động liên ngành, vừa bao gồm sách có tác động tới nội ngành [50,60] Các quan niệm sách công nghiệp có nhiều điểm không phù họp với tình hình phát triển Việt Nam Vì thế, nhà kinh tế hoạch định sách Việt Nam lại đưa quan niệm khác sách công nghiệp Theo họ, sách công nghiệp hệ thống sách, nguyên tắc biện pháp thích hợp mà Nhà nước sử dụng công cụ để điều chỉnh hoạt động công nghiệp quốc gia thời kỳ định nhằm đạt mục tiêu đặt thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia [30,11] Trên sở quan niệm đó, sách công nghiệp bao gồm việc định rõ ngành công nghiệp cụ thể khuyến khích sách khuyên khích, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp lựa chọn thông qua hệ thống công cụ Đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thường không đổi thời gian dài, với giai đoạn phát triển cụ thể, nhiệm vụ sách công nghiệp thay đổi nhằm mục đích điều chỉnh hoạt động công nghiệp theo hướng có hiệu cho phát triển kinh tế xã hội chung đất nước để chuyển kinh tế từ trạng thái phát triển thấp sang phát triển cao hơn, từ kinh tế lạc hậu sang kinh tế văn minh đại, từ kinh tế phát triển sang kinh tế phát triển Chính sách công nghiệp đóng vai trò quan trọng việc khuyến khích công nghiệp phát triển động lực thúc đẩy phát triển toàn kinh tế thòi kỳ định 1.1.1.2 Phân loại: - Nếu phân chia theo tác động sách công nghiệp chia thành sách tác động nội ngành công nghiệp sách có tác động liên ngành Chính sách công nghiệp có tác động nội ngành sách đưa để khuyến khích hay hạn chế ngành công nghiệp phát triển Chính sách công nghiệp có tác động liên ngành sách đưa ảnh hưởng tới ngành công nghiệp mà tác động tới ngành công nghiệp khác tác động tới lĩnh vực sản xuất khác - Nếu dựa vào mục tiêu có nhiều cách phân loại: Các nhà kinh tế Nhật Bản chia thành sách [50,62]: + Chính sách nhằm hình thành sở hạ tầng cho tất ngành công nghiệp thông qua Nhà nước hỗ trợ vốn để xây dựng hệ thống đường xá, cầu cảng công nghiệp, nhà máy điện - nước + Chính sách nhằm phân bổ nguồn lực ngành công nghiệp thông qua việc Nhà nước trợ cấp bảo hộ cho số ngành mũi nhọn + Chính sách nhằm cấu lại số ngành công nghiệp thông qua việc Nhà nước trợ giúp số ngành công nghiệp “tổ chức lại” cấu mình, liên kết với gặp khó khăn + Chính sách giải vấn để công ty vừa nhỏ Ngân hàng giới (WB) lại đưa cách phân loại theo mục tiêu khác với nhà kinh tế Nhật Bản [60,63]: + Chính sách nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp sách hỗ trợ tăng trưởng cho ngành thép, điện tử + Chính sách vể điều chỉnh công nghiệp cải cách cấu công nghiệp dệt, đóng tàu + Các sách khác sách thúc đẩy phát triển công nghệ ngành công nghiệp sở phân bổ lại nguồn lực ngành doanh nghiệp ngành Do đó, sách công nghiệp có vai trò quan trọng: - Chính sách công nghiệp sử dụng để đưa định hướng ngành công nghiệp cần ưu tiên phát triển, từ có làm sở để phát triển kinh tế thị trường phù hợp với điều kiện nước quốc tế Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ cho thấy quốc gia muốn phát triển phải dựa phát triển lĩnh vực công nghiệp Tuy nhiên, quốc gia đủ nguồn lực để đầu tư phát triển tất ngành công nghiệp mà trọng phát triển số ngành Những ngành công nghiệp mà nước lựa chọn để phát triển xem xét sở lợi so sánh tĩnh lợi so sánh động mức độ phát triển kinh tế công nghiệp quốc gia Một nước công nghiệp phát triển thường trọng vào ngành công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật chất xám cao (chú trọng vào lợi so sánh động) nước phát triển, nước tiến hành trình công nghiệp hoá ngành công nghiệp chọn lựa thường ngành sử dụng lợi so sánh tĩnh, kết họp lợi so sánh tĩnh lợi so sánh động mức độ định - Nhà nước sử dụng sách công nghiệp để điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế Đối với nước phát triển, sách công nghiệp chủ yếu hướng vào việc hỗ trợ ngành công nghiệp bị suy giảm nhằm đưa ngành tiếp tục phát triển ổn định hỗ trợ ngành công nghiệp công nghệ cao để tạo lợi cạnh tranh so với quốc gia phát triển khác Đối với nước phát triển, thông qua ngành công nghiệp lựa chọn, nhà nước đưa sách đầu tư phát triển ngành từ chuyển dịch cấu kinh tế Điều có ý nghĩa quan trọng nước phát triển sách công nghiệp giúp chuyển dịch cấu kinh tế nội lĩnh vực công nghiệp Trên phương diện kinh tế, sách công nghiệp đưa tới chuyển dịch công nghiệp ưu tiên giúp cho quốc gia chuyển từ cấu ngành công nghiệp khai thác, sơ chế sang ngành công nghiệp chế tác, công nghiệp công nghệ cao Mặt khác, từ việc chuyển dịch cấu kinh tế cấu nội lĩnh vực công nghiệp sách công nghiệp góp phần thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hoá nước phát triển - Chính sách công nghiệp kết họp với sách kinh tế khác để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh mục tiêu kinh tế tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, kiềm chế lạm phát, cải thiện cán cân toán, tăng cường mối quan hệ kinh tế quốc tế , quốc gia có mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ, chất lượng sống đảm bảo Cùng với sách kinh tế khác, sách công nghiệp góp phần thúc đẩy đất nước đạt tới mục tiêu kinh tế xã hội Chính sách công nghiệp thúc đẩy công nghiệp phát triển góp phần vào tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu người, cải thiện sống người dân Tuy nhiên, giống sách kinh tế khác, sách công nghiệp làm hạn chế việc đạt mục tiêu kinh tế - xã hội việc làm ô nhiễm môi trường, gây ách tắc giao thông Do vậy, đưa sách công nghiệp cần so sánh lợi ích thiệt hại mà sách đem lại 1.1.2 Cơ sở sách công nghiệp Nguyên nhân mà Nhà nước phải can thiệp vào trình phân bổ nguồn lực ngành công nghiệp vấn đề nhiều nhà học giả tranh luận Một số người cho nguyên nhân can thiệp Nhà nước sở sách công nghiệp việc đưa “tiêu chuẩn lựa chọn” khu vực nên khuyến khích phát triển từ làm ảnh hưởng đến khu vực 10 1.1.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Những người theo quan điểm sở “tiêu chuẩn lựa chọn” cho Chính phủ cần xây dựng thực sách công nghiệp sở xác định ngành chiến lược, ngành mũi nhọn lĩnh vực công nghiệp để thực mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Cơ sở đưa tiêu chuẩn thực tế để xác định ngành công nghiệp mong muốn theo đó, Nhà nước cần: - Khuyến khích ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao tính theo đầu lao động: Giá trị gia tăng tính theo đầu lao động ngành công nghiệp khác khác Giá trị gia tăng thể suất lao động cao ngành công nghiệp thể vai trò tích cực ngành công nghiệp phát triển chung kinh tế Vì vậy, Nhà nước có thê khuyến khích phát triển ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao tính theo đầu lao động, chuyên khối công nghiệp phát triển theo hướng ngành công nghiệp - Khuyến khích ngành công nghiệp có vai trò "liên kết" với ngành khác: mở rộng ngành sản xuất hàng hoá trung gian làm tăng nhiều lần hiệu ứng thông qua việc khuyến khích ngành sử dụng sản phẩm mà chúng sản xuất Việc sản xuất sản phẩm trung gian sử dụng nhiều khu vực khác hoạt động kinh tế mang tính chất việc sản xuất hàng tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu hộ gia đình Một số sản phẩm công nghiệp có tính liên kết lớn, thường liên quan tới phát triển ngành công nghiệp khác, chí liên quan tới nông nghiệp, dịch vụ Vì vậy, ngành sản xuất sản phẩm công nghiệp mang tính trung gian cần khuyến khích phát triển để tạo động lực phát triển cho ngành khác - Thúc đẩy ngành công nghiệp có tiềm phát triển tương lai: có thay đổi công nghệ dẫn đến thay đổi lợi so sánh làm tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế khác Nhà nước nên khuyến khích phát triển ngành công nghiệp tận dụng thay đổi công nghệ có tiềm tăng trưởng cao tương lai - Hạn chế ảnh hưởng sách công nghiệp nước khác: đối 11 - Nhà nước cần xây dựng lại cấu đầu tư theo hướng tăng tỉ lệ đầu tư GDP cao hon, trọng đầu tư theo chiều sâu theo hướng nâng cấp, đại hoá dây chuyền sản xuất doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước - Ngoài đầu tư trực tiếp, Nhà nước đầu tư gián tiếp cho ngành công nghiệp thông qua việc tạo nhu cầu thực mua sắm sản phẩm công nghiệp, sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho máy Nhà nước - Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp Nhà nước ngành công nghiệp, đồng thời cải tổ mạnh mẽ tổng công ty biện pháp cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp này, đồng thời nhằm huy động vốn nhàn rỗi dân, thành phần kinh tế - Khuyến khích tham gia khu vực tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư phát triển công nghiệp biện pháp tháo gỡ rào cản phân biệt đối xử với khu vực kinh tế tư nhân, tổ chức hiệp hội doanh nghiệp, thực hỗ trợ R&D; phát huy vai trò khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ việc thiết lập phát triển ngành công nghiệp bổ trợ cho ngành công nghiệp chủ đạo; thiết lập hệ thống biện pháp nhằm khắc phục bất lợi kinh doanh liên quan đến hoạt động tài kế toán, thị trường tiêu thụ, khả cạnh tranh khu vực kinh tế - Đối với ngành công nghiệp trọng điểm, giai đoạn đầu, Nhà nước tạo điều kiện cho vay dài hạn với lãi suất thấp vốn đầu tư vào số dự án quan trọng nhằm tạo vốn môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp ngành công nghiệp ưu tiên - Cải cách toàn diện hệ thống ngân hàng, phát triển loại hình ngân hàng thương mại nhằm thu hút nguồn tiết kiệm dân cư nguồn tiết kiệm khác dành cho đầu tư - Đưa sách đồng nhằm thu hút nguồn đầu tư nước từ địa phương thông qua việc đảm bảo cho khoản đầu tư từ phía Nhà nước 100 33.2.2 Xúc tiến xuất bảo vệ thị trường cho ngành công nghiệp Nhà nước cần có sách tạo dụng thị trường nước bảo vệ thị trường cho sản phẩm ngành công nghiệp, ngành công nghiệp “non trẻ”, có tiềm lực phát triển tưong lai Việc tìm kiếm thị trường vấn đề cốt lõi nhằm giải tình trạng đình đốn số ngành công nghiệp để phát triển ngành công nghiệp khác Để mở rộng bảo vệ thị trường nước, Nhà nước cần thực số sách biện pháp sau: - Nhà nước phải trở thành khách hàng ngành công nghiệp, công trình đầu tư hay mua sắm Nhà nước đặt hàng cho ngành sản xuất công nghiệp này, sản phẩm khí chế tạo, điện tử công nghệ thông tin - Có sách khuyên khích tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm công nghiệp khuyên khích người dân dùng hàng nội địa nước có khả sản xuất - Thực biện pháp kích cầu thị trường nông thôn sức mua hạn hẹp cho nông dân vay vốn với lãi suất thấp, trả chậm để mua sắm thiết bị giới hoá, phân bón thuốc trừ sâu - Đẩy mạnh công tác chống buôn lậu, ngăn chặn hàng nhập lậu, hàng phẩm chất, hàng giả thâm nhập vào thị trường lấn át hàng sản xuất nước - Ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm công nghiệp quan trọng để ngăn chặn hàng hoá, sản phẩm không mong muốn thị trường, đồng thời cung cấp thông tin cho khách hàng, hướng dẫn họ mua sản phẩm bảo đảm chất lượng Đi đôi với việc khuyến khích phát triển thị trường nội địa, Chính phủ cần có sách biện pháp nhằm tìm kiếm thị trường nước cho sản phẩm công nghiệp: 101 - Khuyến khích xuất thông qua thực ưu đãi vể tín dụng, thuế mặt hàng công nghiệp xuất khẩu, mặt hàng có giá trị gia tăng cao - Lập quỹ bảo hiểm xuất cho sản phẩm công nghiệp để tránh tác động tiêu cực biến động thị trường hàng hoá giới (khi giá thị trường giới xuống thấp), khuyến khích Hiệp hội ngành công nghiệp lập quỹ bảo hiểm riêng cho ngành - Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp việc nghiên cứu thị trường nước ngoài, thực marketing việc xuất khẩu, mở rộng mạng lưới đại diện thương mại nước ngoài, tổ chức triển lãm, thiết lập quan hệ với tổ chức xuất nhập nước khác - Đưa sách hướng tới tạo lập môi trường thông tin đầy đủ hơn, cho phép doanh nghiệp công nghiệp phản ứng nhanh với tín hiệu thị trường, thị trường quốc tế 3.3.23 Hỗ trợ tài cải cách hệ thông thuế Trên quan điểm phát triển ngành công nghiệp ưu tiên phát triển thị trường sản phẩm công nghiệp, Nhà nước cần hỗ trợ tài cho ngành công nghiệp sau: - Tạo lập quỹ hỗ trợ bảo lãnh cho doanh nghiệp công nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ để doanh nghiệp có đủ khả để sản xuất sản phẩm xuất đáp ứng nhu cầu nước - Đổi chế sách cho phép doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn không cần chấp giống cho nông dân vay vốn không cần chấp lĩnh vực nông nghiệp - Điều chỉnh tỷ giá lãi suất theo hướng có lợi cho xuất Bên cạnh hỗ trợ tài chính, Nhà nước cần có cải cách đối 102 - Thuế suất mặt hàng xuất nhập nói chung, có sản phẩm công nghiệp nói riêng phải có tính ổn định tương đối, phải áp dụng thời gian định, không nên thay đối cách thường xuyên - Thực sửa đổi thuế giá trị gia tăng (VAT) thuế thu nhập doanh nghiệp, xây dựng Luật thuế thu nhập cá nhân với người có thu nhập cao nhằm tạo bình đẳng tính thuế - Đối với ngành công nghiệp khuyến khích phát triển doanh nghiệp công nghiệp khu vực nông thôn, miền núi, Chính phủ nên có chế độ miễn, giảm thuế cụ thể 33.2.4 Hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ ngành công nghiệp Công nghệ yếu tố quan lao động, chất lượng sản phẩm tăng khả ngành công nghiệp Đối với ngành công nghệ lại trở nên quan trọng hơn, giữ vai trưởng phát triển ngành nhằm nâng cao suất cạnh tranh doanh nghiệp nghiệp trọng điểm, yếu tố công trò định tăng Để có công nghệ tiến tiến, phù họp với trình độ ngành, nhận chuyển giao công nghệ nước đường nhanh hiệu Nhận chuyển giao công nghệ thực qua hai kênh nhập thiết bị hay tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, nay, hiệu chuyển giao công nghệ vào ngành công nghiệp chưa cao phần lớn công nghệ chuyển giao loại đạt tiêu chuẩn hàng đầu quốc tế thiếu biện pháp tiếp thu phát triển công nghệ thông qua việc thu hút kỹ sư, kỹ thuật viên tham gia hoàn thiện, sửa đổi chúng cho phù hợp với điều kiện nước Như vậy, để chuyển giao có hiệu cần tăng cường lực tự thân doanh nghiệp công nghiệp việc tiếp nhận, áp dụng nâng cấp công nghệ 103 - Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị, công nghệ nhập khẩu; nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư đổi công nghệ công nghiệp - Thực nghiêm ngặt vấn đề sở hữu trí tuệ với hệ thống pháp lý có hiệu lực, tăng cường khả tư vấn giúp doanh nghiệp việc mua bán công nghệ - Cho phép chuyển giao công nghệ theo hợp đồng sở tự thoả thuận chịu điểu chỉnh Bộ luật mà không cần đòi hổi phê duyệt Bộ Khoa học - công nghệ trường hợp - Cho phép công ty nước ký kết hợp đồng dịch vụ chuyên gia cách rộng rãi với doanh nghiệp nước, tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp công nghiệp việc đổi công nghệ Đồng thời, đê đảm bảo cho phát triển độc lập vững vàng ngành công nghiệp, Nhà nước cần đưa biện pháp nhằm hỗ trợ, khuyên khích nghiên cứu triển khai: - Tăng tỷ lệ chi ngân sách cho nghiên cứu triển khai, giành ưu tiên ngân sách nghiên cứu triển khai cho ngành công nghiệp trọng điểm, thực việc miễn thuế, cung cấp tín dụng bảo lãnh tín dụng cho việc ứng dụng công nghệ mới, giảm miễn thuế thời gian đầu sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao - Nâng cấp trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ trường đại học, phối hợp dự án, chương trình nghiên cứu với doanh nghiệp công nghiệp ứng dụng thương mại - Củng cố lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật, công nghệ nước, đưa biện pháp khuyến khích phát triển văn phòng tư vấn thiết kế kỹ thuật tư nhân 33.2.5 Phát triển nguồn nhân lực 104 thể lực đội ngũ chưa cao Có tới 86% tổng nguồn lao động nước lao động thiếu kỹ Chính vậy, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp cho phù họp với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp kinh tế thị trường đại cần thiết Trước mắt, phải nâng cao trình độ đội ngũ cán có, đồng thời chuẩn bị lực lượng cán có chất lượng cao, có kiến thức đại nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giới thời kỳ quốc tế bước vào kinh tế tri thức Đối với đội ngũ lao động tại, cần có sách vừa sử dụng, khuyến khích người có lực, vừa đào tạo lại, bổ sung kiến thức mới, công nghệ Nhà nước cần thực việc hỗ trợ để doanh nghiệp tư nhân tham gia vào đào tạo, dạy nghề nhiều Quan hệ đối tác chặt chẽ Nhà nước đào tạo tư nhân thông qua hệ thống quốc gia quy định tiêu chuẩn dạy nghề, kiểm tra cấp chứng Các giải pháp Nhà nước phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho việc phát triển kinh tế nói chung ngành công nghiệp nói riêng là: - Tạo lập quỹ hỗ trợ nghề nghiệp với nguồn kinh phí ban đầu Chính phủ doanh nghiệp đóng góp Sau này, quỹ đóng góp sử dụng người học nghề - Nâng cao nội dung mặt thực tiễn chương trình giáo dục đào tạo, xúc tiến đưa biện pháp khuyến khích doanh nghiệp đào tạo chỗ - Có ràng buộc cụ thể đào tạo đối vói đầu tư nước chuyển giao công nghệ (như quy định tỷ lệ kinh phí đầu tư dành cho đào tạo quy định chuyển giao công nghệ hay Luật đầu tư nước ngoài) - Quan tâm tăng cường nguồn lực dành cho đào tạo nghiệp vụ, đào tạo lao động có kỹ cán quản lý có đủ lực để định hướng chiến lược phát triển cho ngành doanh nghiệp 105 - Có sách lương, thưởng, chế độ phúc lợi đắn bình đẳng người lao động ngành công nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh 3.3.3 Nâng cao lực hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước Không thể phủ nhận ảnh hưởng lực hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước việc lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên đề thực sách khuyến khích, hỗ trợ ngành Chính vậy, để hoàn thiện nâng cao hiệu sách công nghiệp, trọng vào nâng cao lực hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước việc làm cần thiết Năng lực hoạt động Nhà nước nâng cao qua biện pháp: - Thường xuyên hoàn thiện sách kinh tế cách đồng theo yêu cầu chế thị trường - Đào tạo đội ngũ chuyên gia thực có lực, có phẩm chất trị lĩnh vực hoạch định chiến lược, phát triển kinh tế xã hội tầm vĩ mô Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý, tạo cho họ nhận thức chế thị trường Sa thải cán thoái hoá biến chất, không lực, kiên chống lại loại bỏ tình trạng tham nhũng máy quản lý Nhà nước - Thực cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản hoá, tiến tới thực chế độ “một cửa, dấu” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất - kinh doanh người dân sống hàng ngày 106 Kết luận chương Bối cảnh quốc tế với xu hướng phát triển đặt hội thách thức kinh tế Việt Nam nói chung công nghiệp nói riêng Việt Nam cần phải thực đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, đẩy mạnh cải cách, phát triển kinh tế thị trường, tăng cường hội nhập quốc tế Vì thế, sách công nghiệp cần phải có điều chỉnh phù hợp giai đoạn nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội Muốn có sách công nghiệp đắn tương lai cần có quan điểm phát triển công nghiệp sách công nghiệp phù họp với quy luật thị trường, phát huy sức mạnh thị trường, đồng thời hạn chế thất bại thị trường Bên cạnh đó, sách đắn phải 107 KẾT LUẬN Trong hệ thống sách phát triển kinh tế quốc gia nay, sách công nghiệp sách quan trọng phát triển kinh tế nói chung công nghiệp nói riêng Sự phát triển đạt thông qua lựa chọn phân bổ nguồn lực cho ngành công nghiệp ưu tiên, thực biện pháp, sách khuyên khích, hỗ trợ ngành công nghiệp phát triển Xét lý thuyết kinh tế, thất bại thị trường sở để quốc gia thực sách công nghiệp tiêu chuẩn mang tính thực tế tiêu chuẩn hữu ích nghiên cứu hoạch định sách công nghiệp quốc gia, nước phát triển Tuy nhiên, sách công nghiệp có khả thất bại giới hạn lực Nhà nước việc định sách, sách công nghiệp thiếu suy tính chi phí can thiệp cao Xét thực tiễn, nhiều sách công nghiệp thực thời kỳ định nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc đạt kết tốt có sách không đem lại kết mong muốn mà làm hạn chế phát triển số ngành công nghiệp, từ làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Những phân tích sách công nghiệp nước đưa lại cho Việt Nam học kinh nghiệm trình hoạch định thực thi sách công nghiệp Việc phân tích đánh giá sách công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi cho phép rút nhận xét việc hoạch định thực thi sách công nghiệp đóng góp phần quan trọng vào thành công công đổi kinh tế Việt Nam Chính sách công nghiệp trọng vào lựa chọn, phát triển ngành công nghiệp “hướng xuất khẩu, đồng thời thay nhập khẩu” sở tận dụng lợi so sánh nguồn nhân lực tài nguyên (công nghiệp khai thác dầu khí, công nghiệp chế biến ), đồng thời phát triển ngành công nghiệp then chốt tạo đà tăng trưởng tương lai (công nghệ thông tin, công nghiệp hoá dầu ) Các ngành ưu tiên phát triển vùng 108 kinh tế khác dựa điều kiện vùng mà khuyến khích phát triển thành phần kinh tế với hỗ trợ từ phía Nhà nước Các biện pháp, sách hỗ trợ Nhà nước cho ngành công nghiệp bao gồm sách đầu tư, sách tài - tiền tệ, sách hình thành phát triển khu chế xuất - khu công nghệ, sách phát triển nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ Tuy nhiên, sách công nghiệp thời kỳ nhiều bất cập, nhiều trường hợp lựa chọn ngành ưu tiên mang nặng tính chủ quan, chưa sát với thực tế tiềm năng, đầu tư chưa hiệu quả, chất lượng suất lao động công nghiệp thấp, công nghệ lạc hậu Trong điều kiện phát triển mới, với mục tiêu kinh tế mà mục tiêu “co trở thành nước công nghiệp năm 2020” đặt nhiều thách thức to lớn việc hoạch định thực sách kinh tế sách công nghiệp Điều đòi hỏi phải không ngừng hoàn thiện nâng cao hiệu sách công nghiệp, coi nhiệm vụ cấp bách giai đoạn Để thực nhiệm vụ đó, Nhà nước cần tập trung xác định số ngành công nghiệp trọng điểm, có vai trò to lớn tác động lâu dài tăng trưởng, phát triển kinh tế tương lai nhằm tăng hiệu đầu tư, tăng khả cạnh tranh để Việt Nam có số ngành công nghiệp giữ vị trí quan trọng công nghiệp giới Bên cạnh đó, Nhà nước cần đề thực cách đồng sách hỗ trợ hệ thống pháp lý để tạo điều kiện cho doanh nghiệp công nghiệp hoạt động phát triển 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Xuân Bình Phạm Quý Long - Hàn Quốc đường phát triển - NXB Thống kê Hà Nội - 2000 Báo cáo tổng hợp dự án "Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến 2010" - Bộ Công nghiệp, Viện nghiên cứu chiến lược, sách công nghiệp - 12/2001 Báo cáo tóm tắt "Thị trường hàng điện tử triển vọng phát triển Việt Nam đến năm 2010" - Bộ Thương Mại - 12/2000 Báo cáo phát triển thường niên năm 2000 - Chương trình phát triển Liên hợp Quốc - Việt nam - UNDP Chính sách công nghiệp Đông Á - Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương - NXB Khoa học xã hội - 1997 Chính sách công nghiệp Nhật Bản - NXB Chính trị quốc gia - 1999 Công nghiệp Việt Nam 1945 - 2010 - Viện nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp - NXB Thống kê - 1997 Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinlĩ tế - xã hội Việt Nam đến 2010 tầm nhìn 2020 - Viện chiến lược phát triển - NXB Chính trị quốc gia - 2001 Chính sách thương mại, công nghiệp Việt Nam - Báo cáo Hội thảo - JICA Bộ Thương mại - 2001 10 Chính sách thương mại, công nghiệp Việt Nam - Báo cáo Hội thảo - JICA Bộ Thương mại - 3/2002 110 13 Đề án phát triển tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam giai đoạn 2000 đến năm 2010 - Bộ Giao thông vận tải, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam - 7/2001 14 Đánh giá tình hình sản xuất công nghiệp năm 2002 mục tiêu phát triển năm 2003 - Tạp chí thông tin kinh tế xã hội số 9/2002 15 Đẩy mạnh đầu tư công nghiệp năm 2002 - Tạp chí công nghiệp thương mại số 9/2002 16 Đinh hướng phát triển ngành dệt - may xu toàn cầu hoá - Tạp chí kinh tế xã hội số 03/2001 17 Định hướng phát triển số ngành công nghiệp chủ chốt năm 2003 - Tạp chí thông tin kinh tế xã hội số 10/2002 18 Đổi công nghiệp ngành công nghiệp, thực trạng vấn đề cần giải - Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 19/2001 19 Goro Ono - Chính sách công nghiệp cho công đổi mới: Một số kỉnh nghiệm Nhật Bản - 1998 20 Giáo trình sách kinh tế- xã hội - Trường Đại học Kinh tế quốc dân NXB Khoa học kỹ thuật - 2000 21 GS.TS Dương Phú Hiệp TS Nguyễn Duy Dũng - Điều chỉnh sách kinh tế Nhật Bản - NXB Chính trị quốc gia - 2002 22 Hệ thống sách khuyến công điều kiện hội nhập kinh tế quốc tề công nghiệp hoá - đại hoá đất nước - Bộ Công nghiệp, Viện nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp - 2001 23 Paul R Krugman - Maurice Obstíeld - Kinh tế học quốc tế: lý thuyết sách - Tập 1-, - NXB Chính trị quốc gia - 1996 24 Trần Xuân Kiên - Chiến lược huy động sử clụng vốn nước cho phát 111 27 Kế hoạch phát triển nguồn lượng giai đoạn 2001 - 2020 Việt Nam - Tạp chí công nghiệp thương mại số 46/ 2001 28 Lưu Lực - Toàn cẩu hoá kinh tế lối thoát Trung Quốc đâu - NXB Khoa học xã hội - 2001 29 Lựa chọn thực sách phát triển kinh tế Việt Nam - Bộ Kế hoạch đầu tư, Viện chiến lược phát triển - NXB Chính trị quốc gia -1998 30 TS Võ Đại Lược - Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam trình đổi - NXB Khoa học xã hội - 1994 31 TS Võ Đại Lược - Chính sách thương mại, đầu tư phát triển số ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam - NXB Khoa học xã hội - 1998 32 Mở rộng thị trường nước, làm tăng sức mua tạo điều kiện phát triển công nghiệp - Tạp chí thương mại số 1/2001 33 Mục tiêu số giải pháp phát triển công nghiệp năm 2003 - Tạp chí công nghiệp - thương mại số - 6/2003 34 Một số dự án đầu tư nước có quy mô vốn lớn cấp phép - Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam số 17/2002 35 Một số vấn đề cần nghiên cứu sách phát triển công nghiệp Việt Nam - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 227/1997 36 Niên giám thống kê 2000 - NXB Thống kê Hà Nội - 2001 37 PGS PTS Đàm Văn Nhuệ PTS Nguyễn Đình Quang - Lựa chọn công nghệ thích hợp doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia - !998 38 Kim Ngọc Ngọc Trịnh - Chính sách công nghiệp kinh tế thị trường phát triển: cách tiếp cận - NXB Khoa học xã hội Hà Nội -1994 39 Ngành công nghiệp chế hiến lâm sản - Tình trạng định hướng phát triển Tạp chí kinh tế xã hội số 21/2000 112 41 Phương hướng phát triển công nghiệp đến năm 2010 - Tạp chí kinh tế xã hội số 34/1999 42 Phát huy lợi công nghiệp, thương mại quốc tề hướng đầu tư Việt Nam - Tạp chí kinh tế phát triển số 50/2001 43 Phạm Thái Quốc - Kinh tế Đài Loan: Tình hình sách - Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Kinh tế giới - NXB Khoa học Xã hội - 1997 44 Joseph Stigĩitz Shahid Yusuf - Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á - NXB Chính trị quốc gia - 2002 45 GS.TS Lê Hữu Tầng GS Lưu Hàm Nhạc - Nghiên so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc - NXB Chính trị quốc gia 2002 46 Bùi Tất Thắng - Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá Việt Nam - NXB Khoa học xã hội - 1997 47 Trần Đình Thiên - Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam: phác thảo lộ trình - NXB Chính trị Quốc gia - 2002 48 GS.TS Trần Văn Thọ - Công nghiệp hoá Việt Nam thời đại Châu Á Thái Bình Dương - NXB Thành phố Hồ Chí Minh - 1997 49 Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Việt Nam - Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc Bộ Kế hoạch đầu tư - NXB Chính trị quốc gia 1999 50 TS Nguyễn Minh Tú Th.s Vũ Xuân Nguyệt Hồng - Chính sách công nghiệp công cụ sách công nghiệp: Kinh nghiệm Nhật Bản hài học rút cho công nghiệp hoá Việt Nam - NXB Lao động - 2001 51 Vũ Quốc Tuấn - Hoàng Thu Nga - Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh 113 54 Tình hình hoạt động khu công nghiệp giải pháp phát triển - Tạp chí thông tin kinh tế xã hội số /2003 55 Thực trạng đẩu tư đổi công nghiệp cloanh nghiệp công nghiệp Nhà nước - Tạp chí công nghiệp thương mại số 1/2002 56 Triển vọng phát triển ngành giấy giai đoạn 2001 - 2005 - Tạp chí công nghiệp thương mại số 46/2001 57 Thực trạng công nghiệp năm 1996 - 2000 định hướng phát triển số ngành công nghiệp chủ yếu năm 2001 - 2005 - Tạp chí thông tin kinh tế xã hội số /2002 60 Việt nam hướng tới 2010 - UNDP MPI/DSI - Tập - NXB Chính trị quốc gia 2001 61 Việt nam 2010: tiến vào kỷ 21 - Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2001; Tập 1, 2, - Ngân hàng Thế giới 62 Việt nam: háo cáo kinh tế vê công nghiệp hoá sách công nghiệp Báo cáo Ngân hàng Thế giới - 1995 63 Văn kiện Đại hội Đại hiểu toàn quốc toàn tập lần thứ III - Đảng Lao động Việt Nam, tập 1, NXB Sự thật - 1960 64 Văn kiện Đại hội Đại hiểu toàn quốc lần thứV, VI, V I I , V I I I , I X - Đảng 114 [...]... công nghiệp đã chí ra rằng chính phủ cần điều chỉnh chính sách công nghiệp của quốc gia qua từng giai đoạn phát 36 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG THÒI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Tổng quan về chính sách công nghiệp và công nghiệp Việt Nam trước đổi mới 2.1.1 Chính sách công nghiệp trước đối mói 2.1.1.1 Chính sách công nghiệp giai đoạn 1955 -1975 Trong thời kỳ từ 1954 đến khi thống nhất... thích hợp - Chính sách Công - Nội dung - Lựa chọn ngành những công nghiệp ưu tiên Xây dựng các chính sách khuyến khích, hỗ 1.2 Chính sách công nghiệp của một sô nước Châu Á và bài học kinh nghiệm đôi với Việt Nam 1.2.1 Chính sách công nghiệp của Nhật Bản Chính sách công nghiệp luôn giữ vị trí quan trọng trong chính sách kinh tế của Nhật Bản Việc thực hiện chính sách công nghiệp của Chính phủ là nhằm... đẩy công nghiệp cơ khí trong nước phát triển Chính sách công nghiệp trong thời kỳ tái thiết này của Nhật Bản đã làm tăng cao năng suất sản xuất công nghiệp, cải thiện vị thế công nghệ của Nhật, tạo điều kiện cho sự phát triển sản xuất công nghiệp trong thời gian dài sau này * Thời kỳ tăng trưởng nhanh Ớ thời kỳ thứ hai trong những năm 1960, chính sách công nghiệp của Nhật Bản, một mặt tìm cách thực. .. có thể thực hiện được thông qua các công cụ của chính sách công nghiệp Hay nói cách khác, việc thực hiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ các ngành công nghiệp ưu tiên chính là việc sử dụng một cách hợp lý các công cụ của chính sách công nghiệp nhằm mục tiêu phát triển được các ngành công nghiệp đã được lựa chọn Công cụ của chính sách công nghiệp bao gồm những nhóm công cụ cơ bản sau: - Nhóm công. .. nước và quốc tế Mặc dù có chính sách công nghiệp đạt được kết quả tốt và có những chính sách không đem lại hiệu quả 24 các chính sách tổng thể về kinh tế, xã hội như chính sách tài chính - tiền tệ, chính sách lao động và việc làm 1.2.2 Chính sách công nghiệp của Hàn Quốc Chính sách công nghiệp của Hàn Quốc được thực hiện sau khi chiến tranh Nam - Bắc Triều Tiên kết thúc Chính sách này được dựa trên những... hoạch định và thực thi chính sách công nghiệp của một số nước Châu Á đã cho thấy chính sách công nghiệp của các nước này đã thay đổi theo từng thời kỳ, phù hợp với xu thế hội nhập nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới Các chính sách công nghiệp thời kỳ đầu mặc dù là hướng nội nhưng chỉ là điều kiện để chuẩn bị cho việc tham gia cạnh tranh toàn cầu khi thực hiện chính sách 34 vậy, Chính phủ các... chỉnh, xây dựng chính sách công nghiệp theo hướng thị trường nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế và phát triển nền kinh tế của đất nước 1.2.5 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Từ việc xem xét các chính sách công nghiệp của một số quốc gia và vùng lãnh thổ, Việt Nam có thể rút ra cho mình nhiều bài học trong việc hoạch định và thực hiện các chính sách công nghiệp: - Chính sách công nghiệp phải... nhiên, trong thời gian này, nhiều công ty của Hàn Quốc bắt đầu chịu ảnh hưởng xấu của hệ thống quản lý kém xuất phát từ hệ thống hành chính nghèo nàn và những thực tế không có liên quan đến việc khuyến khích những ngành công nghiệp ưu tiên Điều này đòi hỏi Chính phủ cần can thiệp mạnh mẽ hơn nữa trong việc đưa ra và thực hiện chính sách công nghiệp Trong giai đoạn từ 1970 - 1980, chính sách công nghiệp của. .. phải thể hiện một cách hợp lý vai trò của Nhà nước trong việc định hướng phát triển các ngành công nghiệp trong từng thời kỳ nhất định Trong giai đoạn đầu khi mới tái kiến thiết hay phục hồi đất nước, vai trò của Chính phủ trong việc đưa ra các chính sách công nghiệp ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc là rất lớn Những chính sách công nghiệp hướng vào một số ngành công nghiệp trọng điểm với những biện pháp... bại thị trường trong một số lĩnh vực, điều kiện về những vấn đề liên quan đến nền kinh tế quy mô, năng lực của Nhà nước, sự đồng thuận của các nhóm lợi ích, sự dễ dàng trong việc sử dụng các công cụ thích họp 1.1.3 Nội dung của chính sách công nghiệp Muốn đưa ra một chính sách công nghiệp đúng đắn cũng như thực hiện được các chính sách đã đề ra thì việc xác định nội dung của chính sách công 16 ỉ.1.3.1 ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG THÒI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Tổng quan sách công nghiệp công nghiệp Việt Nam trước đổi 2.1.1 Chính sách công nghiệp trước đối mói 2.1.1.1 Chính sách. .. tài Chính sách công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới đê thực luận văn thạc sĩ Tinh hình nghiên cứu Chính sách công nghiệp vấn đề nhiều nhà hoạch định sách công nghiệp công cụ sách công nghiệp: ... luận sách công nghiệp - Phân tích sách công nghiệp số nước rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng sách công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới; hạn chế vấn đề đặt cho sách

Ngày đăng: 15/01/2016, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w