Bài Tập: Xe cần trục có trọng lượng 50kN đặt tại khối tâm G1, dầm cầntrục trọng lượng 3kN đặt tại khối tâm G 2, cần trục đang nâng thùng hàng có trọng lượng 30kN như hình vẽ.. Bài Tập: X
Trang 1trangtantrien@hcmute.edu.vn
https://sites.google.com/site/trangtantrien/
Trang 3MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
* Giải được bài toán vật lật
* Tìm được ứng lực trong các thanh của hệ dàn phẳng và hệ dàn không gian.
* Biết cách xác định lực ma sát trượt và ngẫu lực ma sát lăn Biết phân tích và tìm các phản lực liên kết khi kể đến ma sát.
* Biết phân tích và tìm lực liên kết giữa các vật rắn trong bài toán
hệ vật rắn.
* Xác định được trọng tâm của một vật.
Trang 41 Bài Toán Vật Lật
Trang 51 Bài Toán Vật Lật
Trang 7Bài Tập: Xe nâng có trọng lượng P = 5,5kN với khối tâm G1 đang nâng
kiện hàng có trọng lượng Q với khối tâm G2 Xe đang đứng yên trên nền
ngang Xác định giới hạn của tải trọng Q để xe không bị lật.
Trang 8Bài Tập: Xe cần cẩu có khối lượng m = 50000kg với khối tâm G đang
nâng kiện hàng có khối lượng m 1 = 40000kg như hình vẽ Xe đang đứng
yên trên nền ngang Xác định giới hạn góc nâng α để xe không bị lật Khi
α = 300, xác định lực nâng trong pitông-xylanh DE.
Trang 9Bài Tập: Cho cần trục có liên kết, chịu lực và kích thước như hình vẽ Xác định tải trọng nâng tối đa
Trang 11Bài Tập: Xe tải khối lượng 4000kg với khối tâm G đang đứng yên
trên nền ngang, hệ thống tời trên xe đang kéo một vật với lực căng
trong dây cáp là T như hình vẽ Xác định giới hạn của lực kéo T để xe
Trang 12Bài Tập: Xe cần trục có trọng lượng 50kN đặt tại khối tâm G1, dầm cần
trục trọng lượng 3kN đặt tại khối tâm G 2, cần trục đang nâng thùng hàng
có trọng lượng 30kN như hình vẽ Xác định giới hạn của góc θ, là góc
hợp bởi dầm cầu trục và phương đứng để cần trục không bị lật, sau đó
Trang 13Bài Tập: Xe nâng khối lượng 150kg với khối tâm G đang nâng một
thùng hàng có khối lượng m cân bằng ở vị trí như hình vẽ Xác định giới hạn của khối lượng m để xe không bị lật Xác định lực nâng trong píttông-xylanh DE khi m = 250kg.
Trang 14Bài Tập: Ba cuốn sách giống nhau có cùng khối lượng m được đặt
chồng lên nhau như hình vẽ Xác định giới hạn của khoảng cách d để
các cuốn sách không bị lật
Trang 15Bài Tập: Xác định khối lượng lớn nhất của thùng dầu mà cần trục có
thể nâng mà không bị lật khi cơ hệ ở vị trí như hình vẽ Biết rằng cần
trục có trọng lượng 1,4kN với khối tâm tại G và được đặt trên nền ngang trên các bánh xe A, B và C Với khối lượng thùng dầu tìm được, tính phản lực tại A và B.
Trang 16Bài Tập: Cho xe nâng như hình vẽ Xây dựng mô hình tính để xác định
giới hạn của tải trọng nâng và góc nâng để xe không bị lật Vẽ đồ thì lựcnâng trong pít ông-xylanh theo góc nâng giới hạn Các kích thước và tảitrọng sinh viên tự cho hợp lý
Trang 17Bài Tập: Cho xe nâng như hình vẽ Xây dựng mô hình tính để xác định
giới hạn của tải trọng nâng và góc nâng để xe không bị lật Vẽ đồ thì lựcnâng trong pít ông-xylanh theo góc nâng giới hạn Các kích thước và tảitrọng sinh viên tự cho hợp lý
Trang 18Bài Tập: Cho xe nâng như
hình vẽ Xây dựng môhình tính để xác định giớihạn của tải trọng nâng vàtầm với để xe không bị lật.Các kích thước và tảitrọng sinh viên tự cho hợplý
Trang 19Bài Tập: Cho xe nâng như hình vẽ Xây dựng mô hình tính để xác định
giới hạn của tải trọng nâng và tầm với để xe không bị lật Các kíchthước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý
Trang 20Bài Tập: Cho cần trục như hình vẽ Xây dựng mô hình tính để xác định
giới hạn của tải trọng nâng để cần trục không bị lật Các kích thước vàtải trọng sinh viên tự cho hợp lý
Trang 21Bài Tập: Cho xe nâng như hình vẽ Xây dựng mô hình tính để xác định
giới hạn của tải trọng nâng để xe không bị lật Các kích thước và tảitrọng sinh viên tự cho hợp lý
Trang 22Bài Tập: Cho cần trục như hình
vẽ Xây dựng mô hình tính đểxác định giới hạn của tải trọngnâng để cần trục không bị lật.Các kích thước và tải trọng sinhviên tự cho hợp lý
Trang 23Bài Tập: Cho
xe nâng nhưhình vẽ Xâydựng mô hìnhtính để xác địnhgiới hạn của tảitrọng nâng để xekhông bị lật.Các kích thước
và tải trọng sinhviên tự cho hợplý
Trang 24Bài Tập: Cho cần trục như
hình vẽ Xây dựng mô hìnhtính để xác định giới hạn củatải trọng nâng và góc nâng
để cần trục không bị lật Cáckích thước và tải trọng sinhviên tự cho hợp lý
Trang 25Bài Tập: Cho cần trục như hình vẽ Xây dựng mô hình tính để xác định
giới hạn của tải trọng nâng để cần trục không bị lật Các kích thước vàtải trọng sinh viên tự cho hợp lý
Trang 26Bài Tập: Cho xe cẩu như hình vẽ Xây dựng mô hình tính để xác định
giới hạn của tải trọng nâng góc nâng và tầm với để xe không bị lật Cáckích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý
Trang 272 Bài Toán Cân Bằng Của Hệ Vật Rắn
Trang 282 Bài Toán Cân Bằng Của Hệ Vật Rắn
Tùy theo yêu cầu củatừng bài toán, ta có thể sửdụng phương pháp:
* Hóa rắn toàn hệ
* Tách vật
Trang 30Bài Tập: Tác dụng cặp lực 80N vào kèm như hình vẽ Xác định lực kẹp
tác dụng lên chi tiết tại A và phản lực tại khớp xoay C.
50mm
045
Trang 31cân bằng tại vị trí θ=600, tay
quay OB vuông góc với
thanh AB Cho OB=r=10cm.
Khi tính bỏ qua khối lượng
Trang 32Bài Tập: Cho cần trục có liên kết, chịu lực và kích thước như hình vẽ Xác định lực nâng trong pítông-
xylanh CD và phản lực liên kết tại A, E.
Trang 33Bài Tập: Cho cần trục có liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ Xác định lực nâng trong
pítông-xylanh CD, ứng lực trong thanh FG và lực liên kết tại A, E.
G
Trang 34Bài Tập: Cho cơ cấu bơm dầu như hình vẽ Động cơ tác dụng lên tay quay
OA một ngẫu lực có mômen M=8kN.m Hệ cân bằng tại vị trí như hình vẽ.
Xác định phản lực liên kết tại C, ứng lực trong thanh AB và lực căng dây nối với bơm D Khi tính bỏ qua khối lượng các thanh trong hệ.
M kN m
Trang 35Bài Tập: Xác định lực ép tác dụng lên lon dưới tác dụng của lực P=50N
khi cơ hệ cân bằng tại vị trí như hình vẽ Biết rằng các hai thanh AB và hai thanh AOC , mỗi bên một thanh Bàn nén DE trượt theo rãnh thẳng đứng nhờ chốt vuông D.
A
C
B
O D
65mm
0
10
Trang 37Bài Tập: Xácđịnh lực kẹp tácdụng lên chi tiết
tại A Các kích
thước trên hình cóđơn vị là milimet
Trang 38Bài Tập: Cho bộ phận đỡ gàu xúc như hình vẽ Gàu xúc có trọng lượng
P=1,5kN với khối tâm G được giữ bởi píttông-xylanh AB và các thanh
BD, BC Hệ cân bằng tại vị trí đã cho.
Trang 39Bài Tập: Bộ phận đỡ gàu xúc của xe ủi được cho như hình vẽ Khi tính
bỏ qua khối lượng của các chi tiết trong hệ Xác định lực đỡ của
pítông-xylanh AB và ứng lực trong các thanh CD và BC Các kích thước trên
hình có đơn vị là centimet
Trang 40Bài Tập: Khi xúc
đất, lực cản do đấttác dụng lên gàuxúc có trị số
F=44,5kN theophương ngang Hệcân bằng tại vị trínhư hình vẽ Xácđịnh lực đẩy hoặckéo trong các
píttông-xylanh BC
và DE Khi tính bỏ
qua khối lượng củacác chi tiết tronghệ
Trang 41Bài Tập: Bộ phận đỡ gàu xúc
của xe ủi được cho như hình vẽ.Gàu xúc có trọng lượng
P=1,5kN, bỏ qua khối lượng của
các chi tiết khác trong hệ Xácđịnh lực đỡ của pítông-xylanh
DH và ứng lực trong thanh BC.
Trang 42Bài Tập: Cho cơ cấu kẹp
như hình vẽ Xác định lựckẹp tác dụng lên khối gỗ
tại A.
Trang 43Bài Tập: Hai ống hình trụ nhẵn, mỗi ống nặng 300kg đang được đỡ bởi xe
nâng như hình vẽ Xác định lực tương tác giữa các khối trụ
Trang 44Bài Tập: Máy xúc cân bằng tại vị trí như hình vẽ Xác định lực đỡ của
các pítông-xylanh AC và DE.
Trang 45Bài Tập: Kìm cộng lực chịu tác dụng của hai lực P như hình vẽ Xác
định lực cắt chi tiết S theo P.
Trang 46bởi con lăn tại C.
Biết rằng chịu tải
con lăn tại B không
tiếp xúc với thânkích
Trang 47Bài Tập: Cho cưa tay như hình vẽ Xiết đai ốc B để lực căng trong thanh
AB đạt trị số 200N Xác định lực căng trong lưỡi cưa EF.
Trang 48Bài Tập: Cho kèm chịu lực như hình vẽ Xác định lực kẹp chi tiết Khi
tính bỏ qua lực kéo của lò xo và ma sát giữ má kẹp và rãnh trượt
Trang 49Bài Tập: Dụng cụ như hình vẽ được dùng để bắn đinh vào trong khung
gỗ Xác định lực do đinh D tác dụng lên khung gỗ.
Trang 50Bài Tập: Dụng cụ được cho như hình vẽ dùng để ép thẳng thanh gỗ vào
đúng vị trí Tác dụng vào tay đòn một lực P theo phương vuông góc với
ABC, xác định lực do tấm B tác dụng vào thanh gỗ Khi tính bỏ qua ma sát
giữa tấm B và thanh gỗ.
Trang 51Bài Tập: Kìm được cho như hình vẽ được dùng để đột lỗ Xác định
lực đột theo P.
Trang 52Bài Tập: Kìm được cho như hình vẽ Xác định lực kẹp tác dụng lên
B
90N
Trang 53Bài Tập: Kềm chịu lực như hình vẽ Xác định lực cắt tác dụng lên khối
trụ G.
Trang 54Bài Tập: Cho cơ hệ như hình vẽ Biết rằng ngẫu lực M=2500N.m Vẽ sơ
đồ tính và xác định lực F để hệ cân bằng tại vị trí như hình vẽ Biết rằng thanh AB có khối lượng bằng 300kg với khối tâm tại G.
Trang 55Bài Tập: Cho
mô hình cáicân như hình
vẽ Quả cânkhối lượng
25g, xác định
vị trí x của
quả cân để hệcân bằng
Trang 56Bài Tập: Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ Vật nặng có khối lượng 50kg.
Khi tính bỏ qua khối lượng của các chi tiết khác trong hệ Xác định lực cắt
tác dụng lên các chốt tại A, D và C.
50kg
Trang 57Bài Tập: Cho bộ phận đỡ gàu xúc như hình vẽ Xác định lực đỡ trong
các pítông-xylanh BC, IJ và lực tác dụng lên các chốt tại H, E, F và D.
Trang 58Bài Tập: Cho cơ cấu kẹp như hình vẽ Xác định lực kẹp tác dụng lên
khối gỗ tại E.
Trang 59Bài Tập: Cầu thanh dùng để đưa hành khách lên máy bay như hình vẽ.
Biết rằng tổng khối lượng của thang và bảy hành khách bằng 750kg đặt tại khối tâm tại G Xác định phản lực liên kết tại khớp xoay C và lực nâng trong pítông-xylanh AB.
Trang 60Bài Tập: Cho dụng cụ cắt thép như hình vẽ Xác định lực cắt do dao DE
tác động lên chi tiết bị cắt tại G Biết rằng lực cắt vuông góc với lưỡi cắt.
Trang 61Bài Tập: Dụng cụ được cho như hình vẽ dùng để bấm rive hoặc đột lỗ.
Xác định lực đột lỗ do định tác dụng lên tấm kim loại E.
Trang 62Bài Tập: Xác định lực kẹp do kèm tác dụng lên hai tấm gỗ dưới tác dụng
của lực P = 150N với α = 100
Trang 63Bài Tập: Bàn nâng có khối lượng 50kg với khối tâm tại G cân bằng tại vị
trí như hình vẽ Xác định lực căng trong dây cáp FH và phản lực tại A, C.
Trang 64Bài Tập: Cho xe nâng hàng như hình vẽ Tại vị trí dầm cần trục nằm
ngang, xác định lực nâng trong mỗi pítông-xylanh AB (hai pítông-xylanh hai bên) Biết rằng dầm cần trục có khối lượng 1500kg đặt tại khối tâm
G1, thùng hàng khối lượng 2000kg đặt tại khối tâm G2
Trang 65Bài Tập: Bộ phận nâng trong xe nâng hàng như hình vẽ Xác định lực đỡ
của pítông-xylanh CD để nâng thùng hàng có khối lượng 2000kg cân bằng
tại vị trí như hình vẽ Khi tính bỏ qua khối lượng của bộ phận nâng
Trang 66Cho θ = 750
Trang 67Bài Tập: Cho bộ
phận đỡ bánh trướctrong xe hơi nhưhình vẽ Xác địnhphản lực tại tất cả
các khớp xoay A,
B, C, D, E và F.
Trang 68Bài Tập: Cho xe nâng hàng như hình vẽ khối lượng của thùng hàng
2000kg đặt tại khối tâm G Xác định lực nâng cần thiết trong xylanh AB.
Trang 69pítông-Bài Tập: Thùngnâng và người cótổng khối lượng bằng
180kg với khối tâm tại G Hệ cân bằng
tại vị trí như hình vẽ.Xác định lực nângtrong pítông-xylanh
AB.
Trang 70Bài Tập: Chi tiết đỡ thùng nâng được cho như hình vẽ Biết rằng Thùng
nâng và người có tổng khối lượng bằng 180kg với khối tâm tại G Xác định lực đỡ của pítông-xylanh HJ.
Trang 71Bài Tập: Xác định lực nâng trong pítông-xylanh AB và phản lực tại O.
Biết rằng gàu xúc và vật liêu có tổng trọng lượng bằng 1500N Khi tính bỏ
qua khối lượng các phần tử khác trong hệ
Trang 72Bài Tập: Cho mô hình của kèm kẹp sử dụng lực kẹp bằng lò xo như
hình vẽ Một lò xo xoắn được gắn tại chốt A để sinh ra lực kẹp của kèm Nếu cần một lực P = 25N ta có thể lấy được chi tiết ra khỏi kèm, hãy xác
định lực kẹp tác dụng lên cho tiết khi không có lực P tác dụng
P
P
Trang 73Bài Tập: Cho cần trục
nâng hàng gồm dầm
cần trục AB có khối
lượng 8000kg với khối
tâm tại giữa dầm,
1,5m
G
Trang 74Bài Tập: Dụng cụ được cho như hình vẽ dùng để di chuyển các tấm gỗ
theo phương ngang Xác định lực kẹp tác dụng lên tấm gỗ tại A, B và lực
đỡ của chốt C.
D
A C
4kN 6,5cm
1, 2cm
B E
F
Trang 75Bài Tập: Cho cơ cấu
Khi tính bỏ qua khối
lượng các chi tiết
B F
E
100mm
250mm
Trang 76Bài Tập: Cần trục đang nâng khối gỗ có trọng lượng 21,5kN cân bằng
tại vị trí như hình vẽ Tại vị trí này cần AF vuông góc với cần EG và AF vuông góc với AB Xác định lực đỡ của các pítông-xylanh BC, DE và lực
đỡ của chốt tại A Các kích thước trên hình có đơn vị centimet.
61
305 122
045
Trang 77Bài Tập: Dụng cụ được cho như hình vẽ dùng để di chuyển các tấm gỗ
theo phương ngang Xác định lực kẹp tác dụng lên tấm gỗ tại A, B và lực
đỡ của chốt C.
D
A C
Trang 78trước của xe hơi được cho
như hình vẽ Biết rằng mui
Trang 79Bài Tập: Cho cơ hệ gồm các thanh nhẹ liên kết với nhau bởi các khớp
xoay để đỡ đèn chiếu sáng như hình vẽ Lực ma sát tại khớp xoay C đủ để
giữ cho đèn không bị xoay, bỏ qua lực ma sát tại các khớp xoay khác Đèn
có khối lượng 0,6kg với khối tâm G, xác định lực đàn hồi của lò xo để giữ
cho cơ hệ cân bằng tại vị trí như hình vẽ Các kích thước trên hình có đơn
15
Trang 80Bài Tập: Xác định lực ép tác dụng lên lon dưới tác dụng của lực P=50N
khi cơ hệ cân bằng tại vị trí như hình vẽ
Trang 81Bài Tập: Dụng cụ được cho như hình vẽ dùng để cắt các nhánh cây ở trên
cao Xác định lực cắt tác dụng vào cành cây S và phản lực tại khớp xoay
E Khi tính bỏ qua tác động của lực đàn hồi của lò xo tại C.
D
C
S A B
Trang 82Bài Tập: Một thiết bị được thiết kế để kiểm tra độ bền của khối bêtông
được cho như hình vẽ Xác định lực nén tác dụng lên mỗi cạnh của khốibêtông
G
H
Trang 83Bài Tập: Xác định lực nâng trong pítông-xylanh AB để nâng khối gỗ có
trọng lượng 27kN khi cơ hệ cân bằng tại vị trí như hình vẽ.
Trang 84Bài Tập: Sơ đồ tính của
giá trị của ngẫu lực M
để cơ hệ cân bằng tại vị
Trang 85Bài Tập: Siết trục vít AB để lực kẹp do cơ cấu kẹp tác dụng lên khối
gỗ đạt giá trị 200N như hình vẽ Xác định ứng lực trong trục vít và phản lực tại C.
5cm
12, 5cm
A B
C D
E
5cm
5cm
12, 5cm 12, 5cm
Trang 86Bài tập: Sinh viên làm các bài tập từ F6-13 đến F6-24 và 6-61 đến
6-125 trong sách: Engineering Mechanics-13th Edition, tác giả Hibbeler.
Trang 87Bài Tập: Cho cơ hệ chịu lực như hình vẽ Hãy vẽ đồ thị của lực cắt tác
dụng lên chốt A là hàm theo góc θ khi góc θ thay đổi Xác
định trị số lớn nhất của lực cắt tác dụng lên chốt A và giá trị của góc θ
tương ứng
A
B
C D
Trang 88Bài Tập: Cho cơ cấu kẹp như hình vẽ Với P = 40N, hãy vẽ đồ thị lực kẹp
F theo góc θ khi góc θ thay đổi
A B
Trang 90Bài Tập: Cho mô hình của thiết bị dùng để vận chuyển hành lý lên máy
bay như hình vẽ Tổng khối lượng của băng tải và hành lý bằng 100kg với khối tâm tại G Xác định và vẽ đồ thị lực nâng trong pittông-xylanh
BC theo góc θ khi 50 300
A B
Trang 91Bài Tập: Xe nâng có khối lượng 150kg với khối tâm G đang nâng thùng
dầu khối lượng 250kg như hình vẽ Vẽ đồ thị phản lực liên kết tại A theo góc θ khi 00 800 Xác định giới hạn của góc θ để xe không vị lật.
Trang 92Bài Tập: Cho bàn nâng như hình vẽ Vẽ sơ đồ tính và xác định lực tác
dụng lên các chốt và lực nâng của pítông-xylanh Tải trọng và các kíchthước sinh viên tự cho hợp lý
Trang 93Bài Tập: Cho bàn nâng như hình vẽ Vẽ sơ đồ tính và xác định lực tác
dụng lên các chốt Tải trọng và các kích thước sinh viên tự cho hợp lý
Trang 94Bài Tập: Cho bàn nâng như hình vẽ Vẽ sơ đồ tính và xác định lực tác
dụng lên các chốt Tải trọng và các kích thước sinh viên tự cho hợp lý
Trang 95Bài Tập: Cho bàn nâng như hình vẽ Vẽ sơ đồ tính và xác định lực tác
dụng lên các chốt và lực đỡ của pítông-xylanh Tải trọng và các kíchthước sinh viên tự cho hợp lý
Trang 96Bài Tập: Cho bàn nâng như hình vẽ Vẽ sơ đồ tính và xác định lực tác
dụng lên các chốt và lực đỡ của pítông-xylanh Tải trọng và các kíchthước sinh viên tự cho hợp lý
Trang 97Bài Tập: Cho bàn nâng như hình vẽ Vẽ sơ đồ tính và xác định lực tác
dụng lên các chốt và lực đỡ của các pítông-xylanh Tải trọng và các kíchthước sinh viên tự cho hợp lý
Trang 98Bài Tập: Cho bàn nâng như hình vẽ Vẽ sơ đồ tính và xác định lực tác
dụng lên các chốt và lực đỡ của các pítông-xylanh Tải trọng và các kíchthước sinh viên tự cho hợp lý
Trang 99Bài Tập: Cho bàn nâng như hình vẽ Vẽ sơ đồ tính và xác định lực tác
dụng lên các chốt và lực đỡ của pítông-xylanh Tải trọng và các kíchthước sinh viên tự cho hợp lý
Trang 100Bài Tập: Cho xe xúc cân bằng tại vị trí như hình vẽ Vẽ sơ đồ tính và xác
định lực đỡ của các pítông-xylanh Tải trọng và các kích thước sinh viên
tự cho hợp lý