1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Kinh nghiệm ôn tập chương II Dòng điện không đổi - vật lí 11

19 1.1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC I.THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Trần Quang Điện Sinh ngày: 01/9/1978 Q qn: Phước Long – Bạc Liêu Nơi cư trú: Ấp Hành Chính, thị trấn Phước Long, tỉnh Bạc Liêu Điện thoại: 0913 631 226 – 0918 671 494 Chức vụ: Giáo viên II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Đại học - Năm nhận 2002 - Chun ngành đào tạo: Đại học sư phạm Vật Lí III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Phương pháp - Số năm có kinh nghiệm: 12 năm Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Vật lý mơn học tương đối khó em học sinh Các em vừa phải học lý thuyết, vừa phải vận dụng giải tập Để giải tập nhanh đòi hỏi em phải nhớ cơng thức vật lý, biến đổi cơng thức liên hệ cơng thức với Tuy nhiên, cơng thức vật lý chương nhiều thật khó nhớ Việc làm sáng kiến giúp em nhớ cơng thức vật lý thật nhanh nhớ lâu để làm tốt kiểm tra học kì I Qua đó, giúp em giải tập vật lý thật dễ dàng tạo hứng thú học sinh mơn học Sáng kiến kinh nghiệm nhiều giáo viên giảng dạy vật lý áp dụng chưa có hệ thống lượng cơng thức sử dụng chưa nhiều, chưa đầy đủ II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp 11C3 11C5 trường THPT Võ Văn Kiệt III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phân tích, tổng hợp dạng dòng điện khơng đổi chương II thuộc mơn Vật lý lớp 11 THPT Tìm điểm chung giải tập này, đưa cách phân dạng tập cách hướng dẫn học sinh nắm phương pháp giải tập theo ma trận đề kiểm tra HKI Sở GD ĐT Bạc Liêu năm gần Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 PHẦN B: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Hệ thớng các cơng thức chương II vật lý 11 bản: Chương II Dòng điện khơng đởi Ng̀n điện I: cường đợ dòng điện.[A] q Dòng điện khơng đởi I= q: điện lượng dịch chủn.[C] Ng̀n điện t t: thời gian [s] ξ : śt điện đợng của ng̀n điện [V] A ξ= q: điện lượng [C] q A: cơng của lực điện [J] A: điện tiêu thụ.[J] U: hiệu điện thế.[V] Điện Cơng śt A = UIt điện I: cường đợ dòng điện [A] t: thời gian.[s] P: cơng śt.[W] U2 Ρ= U: hiệu điện thế.[V] R R: điện trở.[ Ω ] I: cường đợ dòng điện [A] ξ :śt điện đợng của ng̀n.[V] ξ Định ḷt ơm đới với toàn I= RN + r mạch RN: điện trở mạch ngoài [ Ω ] r: điện trở của ng̀n [ Ω ] Năm trước tơi trình bày suy nghĩ cá nhân tơi việc hình thành cho học sinh kỹ cách học cơng thức theo kiểu tóm tắt để giải tập dòng điện khơng đổi thuộc Vật lý lớp 11 THPT áp dụng cho đối tượng học sinh Nay tơi tiếp tục phát triển nhằm giúp học sinh có hứng thú, say mê học vật lý vận dụng vào giải tập có tính phức tạp u cầu cao giúp học sinh đạt điểm cao mà tơi sử dụng năm qua để tham khảo, rút kinh nghiệm bổ sung II THỰC TRẠNG CỦA HỌC SINH: - Học sinh lớp 11C3 11C5 trường THPT Võ Văn Kiệt có phương pháp giải tập chương II: dòng điện khơng đổi Vật lý 11 chưa khắc sâu nhớ lâu - Kiến thức: chương II: dòng điện khơng đổi phương pháp vận dụng Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 kiến thức việc giải tập phần - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức, phương pháp tư mơn phần để giải tập từ đơn giản đến phức tạp - Đối với học sinh trung bình, yếu: u cầu nắm vững kiến thức bản, phương pháp giải giải tập đơn giản - Đối với học sinh khá, giỏi: u cầu áp dụng phương pháp giải vào tập khó, có tính chất nâng cao, vận dụng kiến thức cách tổng hợp III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Dạng 1: Xác định điện lượng, cường đồ dòng điện theo cơng thức định nghĩa tính số elcetron chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn Phương pháp: sử dụng cơng thức sau - Cường độ dòng điện: I = I t ∆q q hay I = ∆t t - Số elcetron : n = e Dạng : Tính điện trở tương đương đoạn mạch + Nếu đoạn mạch đơn giản ( gồm điện trở mắc nối tiếp, song song) áp dụng : • Nếu điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn Nếu có n điện trở giống thì: Rtđ = n.Ri 1 1 • Nếu điện trở mắc song song: R = R + R + + R tđ n * Vẽ lại sơ đồ mạch điện tính tốn theo sơ đồ MỘT SỐ DẠNG TỐN CƠ BẢN: Bài 1: Một đoạn dây dẫn có đường kính 0,4mm điện trở 200 Ω a) Tính chiều dài đoạn dây, biết dây có điện trở suất ρ = 1,1.10−6 Ωm b) Trong thời gian 30 giây có điện lượng 60C chuyển qua tiết diện dây Tính cường độ dòng điện qua dây số electron chuyển qua tiết điện thời gian giây ĐS: a) 22,8m; b)2A 2,5.10-19 electron Bài 2: Một điện trở 20Ω đặt vào hiệu điện 5V khoảng thời gian 16s Tìm số electron chuyển qua điện trở khoảng thời gian ĐS: 2,5.1019hạt Bài 3: Một dòng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dòng điện bao nhiêu? ĐS: 0,2A Bài 4: Một ắcquy có suất điện động 12V sinh cơng 240J dịch chuyển điện tích bên hai cực ắcquy phát điện Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 a) Tính lượng điện tích dịch chuyển b) Biết thời gian lượng điện tích dịch chuyển phút Tính cường độ dòng điện chạy qua ắcquy ĐS:20C 0,17A Bài : Tính điện trở tương đương đoạn mạch có sơ đồ sau : R2 Cho biết : R1 = Ω ,R2 = 2,4 Ω , R3 = Ω , A R4 = Ω , R5 =3 Ω ĐS: 0,8 Ω R1 R4 R3 B Bài 6: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: Cho biết: R1 =3 Ω ,R2 = Ω , R3 = Ω , UAB = 3V Tìm: R1 a Điện trở tương đương đoạn mạch AC A b Cường độ dòng điện qua R3 c Hiệu điện hai điếm A C R2 d Cường độ dòng điện qua R1 R2 ĐS: a) Rtđ = Ω b) I3 = 1,5A c) UAC = 12V d) I1 = 1A I2 = 0,5A R5 B R3 C Bài 6: cho mạch điện hình vẽ: R = R3 = Ω ; R2 = Ω , R4 = Ω , R5 = Ω R1 M R Cường độ dòng điện qua mạch 3A Tìm a UAB B A R5 b Hiệu điến hai đầu điện trở c UAMvà UMN R2 N R4 d Nối M,N tụ C = µ F Tìm điện tích tụ Bài Cho mạch điện hình vẽ: UAB = 12 V; R1 = Ω; R2 = R3 = R4 =4 Ω; a) Tìm điện trở tương đương RAB mạch b) Tìm cường độ dòng điện qua điện trở hiệu điện điện trở R1 A R2 Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt R4 B Bài Cho mạch điện hình vẽ Trong R1 = R2 = Ω; R3 = Ω; R4 = Ω; R5 = 10 Ω; UAB = 24 V Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB cường độ dòng điện qua điện trở Bài Cho mạch điện hình vẽ: UAB = 12 V; R1 = 10 Ω; R2 = R3 = 20 Ω; R4 = Ω a ) Tìm điện trở tương đương RAB mạch b) Tìm cường độ dòng điện qua điện trở hiệu điện điện trở c) Tìm hiệu điện UAD R3 R1 C R4 D R2 R3 A B Trang Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 ĐS:a) RAB = 20 Ω b) I1 = I2 = 0,24 A; I3 = 0,36 A; I4 = 0,6 A; U1 = 2,4 V; U2 = 4,8 V; U3 = 7,2 V; U4 = 4,8 V c) UAD = 7,2 V CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN NĂNG CƠNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LEN- XƠ TĨM TẮT LÝ THUYẾT Cơng cơng suất dòng điện a Cơng dòng điện hay điện tiêu thụ đoạn mạch tính: A = U.q = U.I.t Trong đó: U (V) hiệu điện hai đầu đoạn mạch I (A) cường độ dòng điện qua mạch t (s) thời gian dòng điện chạy qua mạch Chú ý: 1KWh = 3600.000 J b Cơng suất điện - Cơng suất điện đoạn mạch cơng suất tiêu thụ điện đoạn mạch P= A = U.I t (W) c Định luật Jun-len-xơ (nhiệt lượng tỏa vật dẫn) Q = R.I2.t Cơng cơng suất nguồn điện a Cơng nguồn điện - Cơng nguồn điện cơng dòng điện chạy tồn mạch Biểu thức: Ang = q ξ = ξ.I.t b Cơng suất nguồn điện - Cơng suất nguồn điện cơng suất tiêu thụ tồn mạch Png = A = E.I t Cơng cơng suất dụng cụ tỏa nhiệt a Cơng: A = U.I.t = RI2.t = U2 t R U2 b Cơng suất : P = U.I = R.I = R Acóích U N RN = = Hiệu suất nguồn điện : H = A ξ RN + r MỘT SỐ DẠNG TỐN CƠ BẢN: Dạng 1: Bài tốn mạch điện có bóng đèn - Trên bóng đèn thường ghi HĐT định mức cơng suất định mức bóng đèn - Tính cường độ định mức đèn: IĐ = PĐ Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 RĐ = PĐ - Điện trở định mức đèn: + Nếu I < IĐ: đèn sáng yếu bình thường (U < UĐ) + Nếu I > IĐ: đèn sáng bình thường (U > UĐ) * Trường hợp để đèn sáng bình thường ta thêm giả thuyết: I thực = I Đ U thực =U Đ Dạng : Xác định điện trở để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi đạt giá trị lớn -  ξ  ξ2 =  ÷ ÷ Cơng suất mạch ngồi : P = RN.I2 = RN  RN + r    RN + r  RN   ÷ ÷   r  ÷ nhỏ - Để P = PMax  RN +   RN ÷   r   ÷ ≥ 2.r R + Theo BĐT Cơ-si :  N ÷ R N   r ⇒ RN = r Khi đó: P = PMax = ξ Dấu “=” xảy RN = RN 4.r  BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Hai đèn 120V – 40W 120V– 60W mắc nối tiếp vào nguồn U = 240V a Tính điện trở đèn cường độ qua đèn b Tính hiệu cơng suất tiêu thụ đèn Hai đèn có sáng bình thường khơng? Bài 2: Cả bóng đèn 110V – 60W, 110V – 100W, 110V – 80W mắc song song vào nguồn U = 110V Tính số tiền điện phải trả thắp sáng ngày thắp sáng tháng (30 ngày) Biết 1KWh = 700đ Bài 3: nhà có bàn loại 220V – 1000W bơm nước loại 220V – 500W Trung bình ngày nhà dùng bàn để quần áo thời gian giờ, bơm nước để tưới thời gian a Tính điện tiêu thụ bàn là, máy bơm tháng (30 ngày) b Tính số tiền điện nhà phải trả sử dụng hai thiết bị tháng Biết 1KWh 700đ Bài 4: Có hai bóng đèn vỏ ngồi có ghi: Đ1( 220V – 100W), Đ2(220V – 25W) a Hai bóng sáng bình thường khơng mắc chúng song song vào mạng điện 220V Tính cường độ dòng điện qua bóng? b Mắc hai bóng nối tiếp vào mạng điện 440V hai bóng sáng bình thường khơng? Nếu khơng bóng cháy trước? Nếu có tính cường độ dòng điện qua bóng? Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 ĐS: 0,45A; 0,113A; đèn sáng mạnh mức bình thuờng Bài Có hai bóng đèn ghi 120V – 60 W R1 120 V – 45 W 2 R2 a) Tính điện trở dòng điện định mức + – + – U U bóng đèn Hình a Hình b b) Mắc hai bóng vào hiệu điện U = 240V theo hai sơ đồ hình vẽ Tính điện trở R R2 để hai bóng đèn sáng bình thường ĐS:a) Rđ1 = 240 Ω; Iđm1 = 0,5 A; Rđ2 = 320 Ω; Iđm2 = 0,375 A b) R1 ≈ 137 Ω; R2 = 960 Ω Bài 6: Cho mạch điện hình vẽ R2 B A R1 Biết R1 = R2 = 10Ω, R3 biến trở, hiệu điện UAB = 15V khơng R3 đổi Bỏ qua điện trở dây nối Khi R3 = 10Ω Hãy tính: a) Điện trở tương đương mạch điện AB b) Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2, R3 c) Điều chỉnh biến trở ơm để cường độ dòng điện mạch 1,5 A Bài 7: Một nguồn điện có suất điện động E = V, điện trở r = Ω , mạch ngồi có điện trở R a Tính R để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi 4W b Với giá trị R cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn Tính giá trị ĐS: a)R = Ω R = Ω b)P = PMax = E 62 = = 4,5 W 4.r 4.2 CHỦ ĐỀ 3: ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH TĨM TẮT LÍ THUYẾT Định luật Ơm tồn mạch + a Tồn mạch: mạch điện kín có sơ đồ sau: E,r đó: nguồn có E điện trở r, RN điện trở tương đương mạch ngồi I RN b Định luật Ơm tồn mạch I= E RN + r - Độ giảm đoạn mạch: UN = I.RN = E - I.r - Suất điện động nguồn: E = I.(RN + r) DẠNG BÀI TẬP Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 Bài tốn: Tính tốn đại lượng dòng điện mạch điện kín Phương pháp: - Dựa vào chiều dòng điện đề cho (hay chọn) để phân biệt nguồn điện máy thu điện - Tính điện trở tương đương mạch ngồi phương pháp biết - Áp dụng định luật Ơm mạch kín: I = E -Ep R + r + rp Chú ý: + Nếu tìm I > chiều thực dòng điện mạch + Nếu I < chì chiều dòng điện mạch chiều ngược lại + Nếu mạch có tụ điện khơng có dòng điện chạy qua tụ điện  BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: E = 6V, r = Ω , R1 R1 = 0,8 Ω , R2 = Ω , R3 = Ω Tính hiệu điện hai cực nguồn điện cường độ dòng điện chạy qua điện trở Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ:Trong đó: E = 1,2 V, r = 0,1 Ω , R1 = R3 = Ω R2 = R4 = Ω Tính hiệu điện hai điểm A, B R2 R3 E,r E,r B R1 A R2 R4 N M Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ:E = 7,8V, r = 0,4 Ω , R1 = R3 = R3 =3 Ω ,R4 = Ω a.Tính cường độ dòng điện qua mạch điện trở b.Tính hiệu điện UMN Hướng dẫn: - Điện trở tương đương mạch: Rtđ = 3,6 Ω E - Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = R + r = 1,95A td - Hiệu điện hai dầu A B: UAB = I.RAB = 7,02 V U AB - Cường độ dòng điện qua R1và R3: I13 = R = 1,17 A 13 R3 E,r R1 M R3 B A R2 N R U AB - Cường độ dòng điện qua R2 R4: I= = R = 0,78 A 24 - Hiệu điện : U1 = UAM = I1.R1 = 3,51V - Hiệu điện : U2 = UAN = I2.R2 = 2,34 V Vậy: UMN = UMA + UAN = UAN – UAM = -1,17 V Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 Bài Cho mạch điện hình vẽ: Nguồn điện có: E,r ξ = 12V, r = 2,7 Ω Các điện trở : R1 = Ω , R2 = Ω , R3 = Ω Đèn có R1 điện trở: RĐ = Ω R2 a) Tính tổng trở R mạch ngồi B b) Tính cường độ dòng điện qua mạch C A c) Tính hiệu suất nguồn điện R3 Rđ d) Trên đèn ghi 3V – 4,5W Hỏi đèn có sáng bình thường khơng? Giải thích Bài 5: Cho mạch điện hình vẽ Nguồn điện có E,r suất điện động 12V, điện trở Ω Điện trở mạch ngồi R1= Ω R2= Ω Đèn Đ : 12V – 8W R1 a) Tính điện trở mạch ngồi Đ b) Tính lượng mà nguồn điện cung cấp cho mạch điện 10s cơng suất nguồn điện A R2 c) Tính nhiệt lượng tỏa R1 5s d)Tính hiệu suất nguồn điện e) Đèn có sáng bình thường hay khơng? Tính cơng suất tiêu thụ thực tế đèn Bài Cho mạch điện hình vẽ Nguồn có E = 13,5 V, r = 0,6 Ω; biết R1 = Ω; R2 biến trở Đèn có ghi V – W a) Cho R2 = Ω Tìm cường độ dòng điện B qua đèn, qua R1 Đèn có sáng bình thường A E, r khơng? b) Tìm R2 để đèn sáng bìng thường R1 c) Khi cho R2 tăng độ sáng đèn thay R2 Đ đổi nào? ĐS: a) IĐ = 0,9 A; I1 = 3,6 A; Đèn sáng yếu mức bình thường b) R2 = 4,75 Ω; c) Khi cho R2 tăng độ sáng đèn giảm Bài 7:Cho ξ = 10(V) ,r = Ω , R1 =6,6 Ω ,R2 = Ω , Đèn ghi (6V – 3W) a Tính Rtđ ,I,U qua điện trở? ,r h ’ R1 b Độ sáng đèn điện tiêu thụ đèn sau 20 ? c Tính R1 để đèn sáng bình thường ? Đ R Bài 8: Cho ξ = 18(V), r = Ω , R1 = Ω , R2 = Ω ,R3 = 12 Ω , A Đèn ghi (4V – 4W), a Tính Rtđ ,IA,UV qua điện trở? b Độ sáng đèn ,điện tiêu thụ đèn sau 1giờ 30 phút? Đ c Tính R3 biết cường độ dòng điện chạy qua R3 lúc 0,7A? Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt B ,r R2 R3 R1 Trang 10 Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 CHỦ ĐỀ 4: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ TĨM TẮT LÝ THUYẾT E1,r1 E2,r2 E3,r3 Ghép nguồn điện thành a Mắc nối tiếp: Eb,rb - Suất điện động nguồn: Eb = E1 + E2 + E3 +… + En - Điện trở nguồn: rb = r1 + r2 + r3 +… + rn ý: Nếu có n nguồn giống E,r Eb = nE rb = n.r n E,r b Mắc song song ( nguồn giống nhau) - Suất điện động nguồn: Eb = E - Điện trở nguồn: rb = En,rn r n E,r PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Phương pháp giải tập định luật Ơm tồn mạch - Xác định nguồn (mắc nối tiếp, song song hay hỗn hợp) để tìm E b, rb theo phương pháp biết - Xác định mạch ngồi gồm điện trở mắc nối tiếp hay song song để tìm Rtđ theo phương pháp biết Eb - Vận dụng định luật Ơm tồn mạch: I = R + r td b - Tìm đại lượng theo u cầu tốn  BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Cho mạch điện hình vẽ, cho biết: E1 = 6V; r1 = 2Ω; E2 = 3V, r2 = 1Ω; R1 = 4,4Ω; R2 = 2Ω; R3 = 8Ω Tính: a) Suất điện động điện trở nguồn b) Điện trở tương đương mạch ngồi c) Hiệu điện hai đầu điện trở d) Tính cơng suất tiêu thụ điện trở R1 Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ suất điện động E = E = 3V, E = 9V có r1 = r2 = r3 =0,5Ω Các điện trở mạch ngồi R1 = 3Ω, R2 = = 24Ω R1 A R2 M B R3 E1,r1 E2,r2 E 1, r1 Các nguồn có A E 3, r3 điện trở E 2, r2 R2 12Ω, R3 R1 B Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt R3 Trang 11 Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 a Tính suất điện động điện trở nguồn b Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở hiệu điện hai đầu điện trở Tính cơng suất tiêu thụ mạch ngồi c Tính hiệu điện UAB Tính hiệu suất nguồn điện Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ hình 2, suất điện động điện trở nguồn điện tương ứng ξ1 = 1,5V , r1 = 1; ξ = 3V , r2 = 2Ω Các điện trở mạch ngồi R1 = 6Ω; R2 = 12Ω; R3 = 36Ω M a Tính cường độ dòng điện qua mạch b Cơng suất tiêu thụ điện P2 điện trở R2 c Tính hiệu điện U MN hai điểm M N N Bài Cho mạch điện hình vẽ Trong E1 = V; E2 = V; r1 = r2 = 0,4 Ω; Đèn Đ loại V - W; R1 = 0,2 Ω; R2 = Ω; R3 = Ω; R4 = Ω Tính: a) Cường độ dòng điện chạy mạch b) Hiệu điện hai điểm A N Bài 5: Cho mạch điện hình vẽ, cho biết: E1 = 12V; r1 = 1Ω; E2 = 6V, r2 = 2Ω; R1 = 18Ω; R2 = 3Ω; R3 = 6Ω Tính: a) Suất điện động điện trở nguồn b) Điện trở tương đương mạch ngồi c) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở d) Cơng suất tiêu thụ điện trở R2 R2 A Bài 6: Cho mạch điện hình vẽ, cho biết: E1 = E2 = 6V, r1 = r2 = 2Ω; R1 = 3,4Ω; R2 = 2Ω; R3 = 8Ω A Tính: a) Suất điện động điện trở nguồn b) Điện trở tương đương mạch ngồi c) Hiệu điện hai đầu điện trở d) Nhiệt lượng toả điện trở R1 phút Bài 7: Cho mạch điện hình vẽ, cho biết: E1 = E2 = 15V; r1 = r2 = 1Ω; R1 = 6Ω; R2 = 10Ω; R3 = A 8Ω Tính: a) Suất điện động điện trở nguồn b) Điện trở tương đương mạch ngồi Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt R3 C B R1 E1,r1 E2,r2 R2 R1 M B E1,r1 R3 E2,r2 R2 C R3 B R1 E1,r1 E2,r2 Trang 12 Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 c) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở d) Cơng suất tiêu thụ điện trở R3 Bài 8: Cho mạch điện hình vẽ, cho biết: E1 = 6V; r1 = 2Ω; E2 = 3V, r2 = 1Ω; R1 = 4,4Ω; R2 = 2Ω; A R3 = 8Ω Tính: a) Suất điện động điện trở nguồn b) Điện trở tương đương mạch ngồi c) Hiệu điện hai đầu điện trở d) Tính cơng suất tiêu thụ điện trở R1 Bài Cho mạch điện sau: R1 R2 M B R3 E1,r1 ( ξ1 , r1 ) E2,r2 ( ξ , r3 ) (ξ r ) 2, A R B ξ1 = 1,3V , r1 = r2 = r3 = 0, 2Ω, ξ = 1,5V , ξ3 = 2V , R = 0,55Ω a Tính cường độ dòng điện qua nguồn điện? b Tính nhiệt lượng tỏa R phút? c Tính điện tiêu thụ mạch ngồi (kể máy thu) phút? d Nếu mắc vào A, B tụ điện có C = µ F Tính điện tích lượng điện trường tụ? ĐS: 1,5A, 2,5A, 4A, 2640J, 2640J, 4,4.10-6C; 4,84.10-6J Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang 13 Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 PHẦN C: KẾT LUẬN I Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: Với kinh nghiệm bản thân đã áp dụng với lớp giảng dạy:11C1 11C6 năm học 2012-2013 và 11C3 11C5 năm học 2013-2014, và so sánh với các tiết dạy khơng áp dụng sáng kiến thì nhận thấy: Với lớp áp dụng đến 97% các em nhớ được câu nói sau ći tiết học Qua đó, các em có thể dễ dàng ghi lại đúng cơng thức của bài học So với lớp khơng áp dụng sáng kiến tiết dạy thì chỉ đạt 60% các em nhớ và viết lại đúng cơng thức Mẫu khảo sát học sinh tiếp thu cơng thức vật lý sau tiết học “Bài Điện – Cơng suất điện” Câu hỏi Ghi cơng thức Nêu ý nghĩa đại lượng Ghi câu dẫn nhớ Câu Viết cơng thức tính điện tiêu thụ? Câu Viết cơng thức tính cơng suất tiêu thụ? Câu Viết cơng thức tính nhiệt lượng tỏa ra? Câu Viết cơng thức tính cơng cơng suất nguồn? II.Những học kinh nghiệm: Trong quá trình cho học sinh suy nghĩ các câu khác giúp các em dễ nhớ thì giáo viên cần lưu ý các em khơng được dùng các câu khơng hay, khơng có văn hóa Những câu văn phải được người giáo viên ch̉n bị trước, có thể tự suy nghĩ hay sưu tầm Cần tìm tòi thêm các câu nói hay hơn, dễ nhớ từ học sinh III Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang 14 Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 Đới với mơn vật lý ở trường phở thơng thì việc nhớ được các cơng thức giúp các em dễ dàng giải các bài tập từ dễ đến khó Làm kết quả học tập của các em ngày càng cao hơn, giúp các em thích thú với mơn học Với phương pháp học này giúp các em nhớ lâu các kiến thức vật lý, làm nền tảng để các em thi đậu vào các trường đại học và có thể mang theo śt c̣c đời của bản thân IV Khả ứng dụng, triển khai: Sáng kiến này khơng chỉ áp dụng đới với mơn vật lý ở tất cả các khới lớp mà còn có thể được áp dụng cho các mơn học tự nhiên khác như: toán học, hóa học, sinh học V Những kiến nghị đề xuất: Đề x́t với các giáo viên của tở vật lý có thể suy nghĩ thêm, bở sung thêm các câu khác và hệ thớng lại các cơng thức cho từng khới lớp Qua đó, tất cả các giáo viên tở có thể cùng thực hiện Trên suy nghĩ cá nhân tơi vấn đề cụ thể, nhiều mang tính chủ quan khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong đánh giá, góp ý đồng nghiệp Phước Long, ngày 10 tháng 02 năm 2014 Người viết Trần Quang Điện Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang 15 Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 MỤC LỤC SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC .Trang PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ .Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: .Trang III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .Trang PHẦN B: NỘI DUNG Trang I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Trang II THỰC TRẠNG CỦA HỌC SINH: .Trang III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Trang PHẦN C: KẾT LUẬN Trang 14 I HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: .Trang 14 II NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM: ………… .Trang 14 III Ý NGHĨA CỦA KINH NGHIỆM: …………… Trang 14 IV KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, TRIỂN KHAI: ……… Trang 15 V NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT: Trang 15 Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang 16 Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân loại phương pháp giải tập Vật Lí 11 – Tác giả: Lê Văn Thơng Bài tập vật lí 11 CB – NXBGD - Tác giả: Lương Dun Bình- Nguyễn Xn Chi- Tơ Giang-Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh http://thuvienvatly.com http://violet.vn/main Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang 17 Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kết chấm điểm:…………………… /100 điểm a) Về nội dung: - Tính khoa học: ………………/25 điểm - Tính mới: /20 điểm - Tính hiệu quả: /25 điểm - Tính ứng dụng thực tiễn: /20 điểm b) Về hình thức: ………………………/10 điểm Căn cứ, kết đánh giá, xếp loại Tổ trưởng Tổ Vật Lí, Hiệu trưởng Trường THPT Võ Văn Kiệt thống cơng nhận SKKN Xếp loại: ……… Phước long, ngày tháng năm 2014 HIỆU TRƯỞNG Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang 18 Kinh nghiệm ơn tập chươngII: Dòng điện khơng đổi - vật lí 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kết chấm điểm:…………………… /100 điểm a) Về nội dung: - Tính khoa học: ………………/25 điểm - Tính mới: /20 điểm - Tính hiệu quả: /25 điểm - Tính ứng dụng thực tiễn: /20 điểm b) Về hình thức: ………………………/10 điểm Căn kết đánh giá, xét duyệt Hội đồng khoa học ngành giáo dục đào tạo, Giám đốc Sở GD&ĐT Bạc Liêu thống cơng nhận SKKN xếp loại…………… Bạc Liêu, ngày tháng năm 2014 GIÁM ĐỐC Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang 19 [...]... viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang 16 Kinh nghiệm ôn tập chươngII: Dòng điện không đổi - vật lí 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phân loại và phương pháp giải bài tập Vật Lí 11 – Tác giả: Lê Văn Thông 2 Bài tập vật lí 11 CB – NXBGD - Tác giả: Lương Duyên Bình- Nguyễn Xuân Chi- Tô Giang-Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh 3 http://thuvienvatly.com 4 http://violet.vn/main Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường... em không được dùng các câu không hay, không có văn hóa Những câu văn phải được người giáo viên chuẩn bị trước, có thể tự suy nghĩ hay sưu tầm Cần tìm tòi thêm các câu nói hay hơn, dễ nhớ hơn từ học sinh III Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm: Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang 14 Kinh nghiệm ôn tập chươngII: Dòng điện không đổi - vật lí 11 Đối với môn... =0,5Ω Các điện trở mạch ngoài R1 = 3Ω, R2 = = 24Ω R1 A R2 M B R3 E1,r1 E2,r2 E 1, r1 Các nguồn có A E 3, r3 điện trở E 2, r2 R2 12Ω, R3 R1 B Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt R3 Trang 11 Kinh nghiệm ôn tập chươngII: Dòng điện không đổi - vật lí 11 a Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn b Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở... 8Ω Tính: a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn b) Điện trở tương đương mạch ngoài Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt R3 C B R1 E1,r1 E2,r2 R2 R1 M B E1,r1 R3 E2,r2 R2 C R3 B R1 E1,r1 E2,r2 Trang 12 Kinh nghiệm ôn tập chươngII: Dòng điện không đổi - vật lí 11 c) Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở d) Công suất tiêu thụ trên điện trở R3 Bài 8: Cho mạch điện như hình vẽ,... Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài (kể cả trên máy thu) trong 5 phút? d Nếu mắc vào giữa A, B một tụ điện có C = 2 µ F Tính điện tích và năng lượng điện trường trong tụ? ĐS: 1,5A, 2,5A, 4A, 2640J, 2640J, 4,4.1 0-6 C; 4,84.1 0-6 J Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang 13 Kinh nghiệm ôn tập chươngII: Dòng điện không đổi - vật lí 11 PHẦN C: KẾT LUẬN I Hiệu quả của sáng kiến kinh. .. Tổ Vật Lí, Hiệu trưởng Trường THPT Võ Văn Kiệt thống nhất và công nhận SKKN Xếp loại: ……… Phước long, ngày tháng năm 2014 HIỆU TRƯỞNG Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang 18 Kinh nghiệm ôn tập chươngII: Dòng điện không đổi - vật lí 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1 Kết quả chấm điểm:…………………… /100 điểm a) Về nội dung: -. . .Kinh nghiệm ôn tập chươngII: Dòng điện không đổi - vật lí 11 CHỦ ĐỀ 4: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ TÓM TẮT LÝ THUYẾT E1,r1 E2,r2 E3,r3 1 Ghép nguồn điện thành bộ a Mắc nối tiếp: Eb,rb - Suất điện động bộ nguồn: Eb = E1 + E2 + E3 +… + En - Điện trở trong bộ nguồn: rb = r1 + r2 + r3 +… + rn chú ý: Nếu... Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang 17 Kinh nghiệm ôn tập chươngII: Dòng điện không đổi - vật lí 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1 Kết quả chấm điểm:…………………… /100 điểm a) Về nội dung: - Tính khoa học: ………………/25 điểm - Tính mới: /20 điểm - Tính hiệu quả: /25 điểm - Tính ứng dụng thực tiễn: /20 điểm b) Về hình... và không thể tránh khỏi những sai sót Rất mong được sự đánh giá, góp ý của các đồng nghiệp Phước Long, ngày 10 tháng 02 năm 2014 Người viết Trần Quang Điện Giáo viên: Trần Quang Điện – Trường THPT Võ Văn Kiệt Trang 15 Kinh nghiệm ôn tập chươngII: Dòng điện không đổi - vật lí 11 MỤC LỤC SƠ YẾU LÝ LỊCH KHOA HỌC .Trang 1 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ .Trang 2 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 2 II. .. lại đúng công thức Mẫu khảo sát học sinh tiếp thu công thức vật lý sau tiết học “Bài 8 Điện năng – Công suất điện Câu hỏi Ghi công thức Nêu ý nghĩa các đại lượng Ghi câu dẫn nhớ Câu 1 Viết công thức tính điện năng tiêu thụ? Câu 2 Viết công thức tính công suất tiêu thụ? Câu 3 Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra? Câu 4 Viết công thức tính công và công suất của nguồn? II. Những bài học kinh nghiệm:

Ngày đăng: 14/01/2016, 19:50

Xem thêm: SKKN Kinh nghiệm ôn tập chương II Dòng điện không đổi - vật lí 11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w