Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRƯƠNG THỊ NGỌC ÁNH Tên đề tài: "NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ GIS ĐỂ PHÂN VÙNG THÍCH NGHI VÀ BẢO TỒN LOÀI VỌOC THÂN ĐEN MÁ TRẮNG Ở KHU BẢO TỒN THẦN SA - VÕ NHAI - THÁI NGUYÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : Chính quy Địa môi trường Quản lý Tài nguyên 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Ngô Thị Hồng Gấm Khoa Quản lý Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế”, thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên sau học tập, nghiên cứu trường có điều kiện củng cố vận dụng kiến thức học thực tế Đây giai đoạn thiếu sinh viên trường Đại học nói chung sinh viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng Với lòng kính trọng biết ơn, em xin chân thành cảm ơn Th.S Ngô Thị Hồng Gấm tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thược chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên, thầy giáo, cô giáo, cán khoa truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập, rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn tới Khu bảo tồn Thần Sa – Võ Nhai giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Em gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh động viên, khích lệ em suốt trình học tập va thời gian em thực chuyên đề Trong trình thực tập làm chuyên đề, em cố gắng kinh nghiệm thiếu kiến thức hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để chuyên đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Trương Thị Ngọc Ánh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố tình trạng loài Voọc giống Trachypithecus 18 Bảng 2.2 Những loài động vật quý Khu bảo tồn Thần Sa- Phượng Hoàng 20 Bảng 4.1: Hiện trạng số lượng loài Voọc thân đen má trắng phân theo xã vòng năm gần 28 Bảng 4.2: Biến động số lượng loài theo năm từ 2000 đến 28 Bảng 4.3 : Loại thức ăn mà Voọc thích ăn phân theo xã 29 Bảng 4.4 : Bảng thể di chuyển Loài Voọc thân đen má trắng 30 Bảng 4.5 : Tổng hợp phiếu điều tra mức ảnh hưởng sinh cảnh sống đến số lượng loài (Đơn vị: phiếu /người ) 32 Bảng 4.6 : Các trường liệu thuộc tính số lượng loài trạng phân theo xã 33 Bảng 4.7: Các trường liệu thuộc tính thay dổi số lượng cá thể đàn qua năm 34 Bảng 4.8: Các trường thuộc tính đồ miêu tả loại thức ăn mà 35 loài yêu thích 35 Bảng 4.9 : Các trường liệu thuộc tính di chuyển loài 36 Bảng 4.10 : Các trường liệu thuộc tính tác động ngoại cảnh 37 đến suy giảm loài 37 Bảng 4.11: Nhận thức người dân dự án bảo vệ loài Voọc thân đen má trắng 47 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ quy trình thành lập đồ phân vùng thích nghi cho loài Voọc thân đen má trắng khu bảo tồn Thần Sa – Võ Nhai 24 Hình 4.1 : Bảng liệu thuộc tính trạng loài Voọc khu bảo tồn 33 Thần Sa phân theo xã 33 Hình 4.2 : Bảng thuộc tính thể thay đổi số lượng loài theo năm 34 Hình 4.3 : Bảng thuộc tính thể hướng di chuyển loài Voọc 36 thân đen má trắng 36 Hình 4.4 : Ảnh hưởng ngoại cảnh đến số lượng loài Voọc 38 thân đen má trắng 38 Hình 4.5 : Sơ đồ vị trí khu bảo tồn Thần Sa 39 Hình 4.6 : Hộp thoại Creat Thematic Map ( Individual) 40 Hình 4.7 : Hiện trạng số lượng loài Voọc thân đen má trắng khu bảo tồn Thần Sa – Võ Nhai 41 Hình 4.8 : Bản đồ thức ăn ưa thích loài Voọc thân đen 42 má trắng phân theo xã 42 Hình 4.9 : Bản đồ thể di chuyển loài 43 Hình 4.10 : Hộp thoại create thematic ( Bar chart Default) 44 Hình 4.11 : Bản đồ thể tác động ngoại cảnh đến 44 suy giảm số lượng loài 44 Hình 4.12 Bản đồ phân vùng thích nghi cho loài Voọc thân đen má trắng 45 iv MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa học tập 1.3.2.Ý nghĩa bảo vệ đa dạng sinh học 1.3.3.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Voọc thân đen má trắng thông tin liên quan đến chúng 2.1.2 Khái niệm đa dạng sinh học bảo tồn loài có tham gia cộng đồng 2.1.3 Khái niệm đồ phân vùng 2.1.4 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) .10 2.1.5 GIS thành lập đồ .12 2.1.6 Giới thiệu phần mềm MapInfo [6] 12 2.2 Cơ sở pháp lý 12 2.3 Cơ sở thực tiễn 13 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 2.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 2.4 Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 19 2.4.1 Lịch sử hình thành phát triển .19 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.1.3 Địa điểm 21 v 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp điền tra thu thập thông tin 22 3.3.2 Phương pháp kế thừa 22 3.3.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 22 3.3.4 Phương pháp số hóa đồ 22 3.3.5 Phương tiện nghiên cứu 23 3.4 Quy trình thành lập đồ phân vùng thích nghi cho loài Voọc thân đen má trắng khu bảo tồn Thần Sa – Võ Nhai 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 - Thu thập số liệu liệu phục vụ nghiên cứu 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 4.1.3 Giao thông, thủy lợi 26 4.1.4 Văn hóa, giáo dục, y tế 26 4.1.5 Bản đồ 27 4.1.6 Đặc điểm hình thái 27 4.1.7 Số lượng trạng loài 27 4.1.8 Sinh cảnh tập tính sống loài Voọc thân đen má trắng 28 4.1.9 Loại thức ăn mà loài yêu thích phân theo xã 29 4.1.10 Theo dõi di chuyển cá thể Voọc 29 4.1.11 Hướng phát triển loài 30 4.1.12 Các yếu tố ảnh hưởng 30 4.2 Xây dựng sở liệu cho việc phân bố loài Vọoc thân đen má trắng 32 4.2.1 Xây dựng bảng thuộc tính cho số lượng trạng loài Voọc 32 4.2.2 Xây dựng bảng thuộc tính cho số lượng loài thay đổi theo năm 33 vi 4.2.3 Xây dựng bảng thuộc tính cho loại thức ăn Voọc yêu thích phân theo xã 34 4.2.4 Xây dựng bảng thuộc tính thể di chuyển loài 35 4.2.5 Xây dựng sở thuộc tính cho tác động ngoại cảnh đến suy giảm số lượng loài 36 4.3.1 Xây dựng sở liệu đồ (bản đồ nền) 38 4.3.2 Xây dựng sở liệu không gian 40 4.4 Sự quan tâm cộng đồng đến loài Voọc thân đen má trắng vai trò khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Võ Nhai – Thái nguyên 46 4.4.1 Sự quan tâm cộng đồng loài Voọc thân đen má trắng 46 4.4.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò cộng đồng công tác bảo tồn loài VĐMT 48 4.4.3 Các biện pháp nhằm phục hồi sinh cảnh phù hợp với Voọc thân đen má trắng 52 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHẦN : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, trước xu ngày giảm số lượng loài động, thực vật quý Các quốc gia tổ chức phi phủ nỗ lực hành động để bảo tồn nguồn gen quý trái đất Hiện Việt Nam có khoảng 100 cá thể Voọc thân đen má trắng, theo báo cáo FFI có khoảng 12 cá thể Voọc thần đen má trắng tồn khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Võ Nhai Voọc đen má trắng Trachypithecus francoisi (Pousargues, 1898) loài linh trưởng quý hiếm, phân bố Trung Quốc Việt Nam Tại Việt Nam, loài phân bố hẹp vùng Đông Bắc Theo Sách Đỏ Thế giới (IUCN, 2010) xếp loài cấp đe dọa VU Sách Đỏ Việt Nam 2014 xếp loài cấp EN GIS công cụ đắc lực cho việc bảo vệ tài nguyên môi trường đa dạng sinh học Ứng dụng GIS để thành lập đồ phân vùng thích nghi cho loài Vooc thân đen má trắng khu bảo tồn Thần Sa Võ Nhai sở để đưa biện pháp để bảo tồn loài Vooc Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, trí nhà trường, khoa Tài Nguyên & Môi Trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dưới hướng dẫn trực tiếp cô giáo Ths Ngô Thị Hồng Gấm thầy cô giáo khoa, tiến hành hành thực đề tài: "Nghiên cứu công nghệ GIS để phân vùng thích nghi bảo tồn loài Vọoc thân đen má trắng khu bảo tồn Thần Sa - Võ Nhai - Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định sinh cảnh sống Voọc thân đen má trắng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Võ Nhai công nghệ GIS - Đánh giá tình trạng quần thể mối đe dọa đến tồn loài - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn loài Vọoc quý 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa học tập Tạo hội cho sinh viên nâng cao kiến thức, kinh nghiệm thực tế phục vụ cho học tập công tác sau này; vận dụng lý thuyết vào thực tiễn; rèn luyện kỹ sử dụng tích hợp phần mềm tin học ứng dụng 1.3.2.Ý nghĩa bảo vệ đa dạng sinh học Giúp cho cấp ngành người dân địa phương nắm trạng loài Vọoc bị suy giảm đến mức độ đưa biện pháp bảo tồn loài động vật 1.3.3.Ý nghĩa thực tiễn - Xác định trạng - Đánh giá công tác quản lý - Ứng dụng tin học công tác quản lý sở liệu trạng loài Vọoc giúp cho việc việc quản lý truy vấn liệu loại động vật nhanh xác PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Voọc thân đen má trắng thông tin liên quan đến chúng - Voọc thân đen má trắng (Trachypithecus francoisi francoisi (De Pousargues, 1898) - Semnopithecus francoisi Pousargues, 1898 - Họ: Khỉ Cercopithecidae - Bộ: Linh trưởng Primates + Đặc điểm nhận dạng Bộ lông dày, màu đen tuyền Hai má trắng, đám lông trắng rộng vượt chỏm vành tai Đầu thường có mào lông đen Đuôi dài thân, mầu đen + Sinh học - Sinh thái Voọc đen má trắng chủ yếu sống rừng núi đá vôi kiếm ăn dải rừng kín thường xanh tiếp giáp với rừng núi đá vôi gân vung sống chúng Voọc đen má trắng sống đàn Trước đây, đàn voọc thường đông, 20 - 30 (Lê Hiền Hào, 1973), phổ biến tư đến 15 (Phạm Nhật, 2000) Hoạt động kiếm ăn Voọc đen má trắng diễn ngày hai buổi sáng chiều, trưa nghỉ Cường độ kiếm ăn voọc má trắng diễn mạnh vào hai thời điểm, đầu buổi sáng đến khoảng 10 từ 14 đến 16 30 phút Thời gian hoạt động ngày có khác Mùa nóng Voọc rời chỗ ngủ sớm, hang muộn va thời gian nghỉ trưa dài Về mùa lạnh, chúng kiếm ăn muộn hang ngủ sớm Voọc đen má trắng ăn chồi non rừng không ăn động vật Bước đầu ghi nhận 44 loài thuộc 22 Họ: thực vật Voọc đen má trắng sử dụng làm thức ăn (Pham Nhật, 2000) Họ: có nhiều loài thực vật Voọc đen má trắng thích 41 Hình 4.7 : Hiện trạng số lượng loài Voọc thân đen má trắng khu bảo tồn Thần Sa – Võ Nhai 4.3.2.2 Xây dựng sở liệu không gian cho đồ thể phân loại thức ăn theo xã - Xác định tọa độ 63 địa bàn xã, thị trấn lấy phương pháp khảo sát thực địa với khai thác thông tin từ cán kiểm lâm người dân địa - Lấy từ đồ lâm nghiệp phần mềm Map info ( nguồn khu bảo tồn) * Mở liền lớp: Bản đồ lớp kết ta đồ sau : PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Voọc thân đen má trắng thông tin liên quan đến chúng - Voọc thân đen má trắng (Trachypithecus francoisi francoisi (De Pousargues, 1898) - Semnopithecus francoisi Pousargues, 1898 - Họ: Khỉ Cercopithecidae - Bộ: Linh trưởng Primates + Đặc điểm nhận dạng Bộ lông dày, màu đen tuyền Hai má trắng, đám lông trắng rộng vượt chỏm vành tai Đầu thường có mào lông đen Đuôi dài thân, mầu đen + Sinh học - Sinh thái Voọc đen má trắng chủ yếu sống rừng núi đá vôi kiếm ăn dải rừng kín thường xanh tiếp giáp với rừng núi đá vôi gân vung sống chúng Voọc đen má trắng sống đàn Trước đây, đàn voọc thường đông, 20 - 30 (Lê Hiền Hào, 1973), phổ biến tư đến 15 (Phạm Nhật, 2000) Hoạt động kiếm ăn Voọc đen má trắng diễn ngày hai buổi sáng chiều, trưa nghỉ Cường độ kiếm ăn voọc má trắng diễn mạnh vào hai thời điểm, đầu buổi sáng đến khoảng 10 từ 14 đến 16 30 phút Thời gian hoạt động ngày có khác Mùa nóng Voọc rời chỗ ngủ sớm, hang muộn va thời gian nghỉ trưa dài Về mùa lạnh, chúng kiếm ăn muộn hang ngủ sớm Voọc đen má trắng ăn chồi non rừng không ăn động vật Bước đầu ghi nhận 44 loài thuộc 22 Họ: thực vật Voọc đen má trắng sử dụng làm thức ăn (Pham Nhật, 2000) Họ: có nhiều loài thực vật Voọc đen má trắng thích 43 Hình 4.9 : Bản đồ thể di chuyển loài 4.3.2.4 Xây dựng sở liệu không gian thể tác động ngoại cảnh đến suy giảm số lượng loài Là biểu đồ hình cột thể so sánh hoạt động ảnh hưởng đến suy giảm loài phân theo xã Chiều cao cột biểu đồ số phiếu chọn trình điều tra vấn Mỗi xã có phiếu tương đương chiều cao cột 5: Từ bảng thuộc tính, vào Menu Map -> Create Thematic Map -> chọn Type: Bar Charts Tại hộp thoại Template Name chọn kiểu Bar chart Default -> Next Xuất hộp thoại Create Thematic Map , sau chọn lớp trường cần xây dựng biểu đồ hình cột -> OK 44 Hình 4.10 : Hộp thoại create thematic ( Bar chart Default) - Kết thực hiện: Hình 4.11 : Bản đồ thể tác động ngoại cảnh đến suy giảm số lượng loài 45 4.3.2.5 Kết xuất sản phẩm Từ sở liệu không gian xây dựng kết xuất sản phẩm ta đồ phân vùng thích nghi cho loài Voọc : Hình 4.12 Bản đồ phân vùng thích nghi cho loài Voọc thân đen má trắng Nhìn đồ ta thấy: Ở hình thành đồ phân vùng thích nghi cho loài Voọc sau : xã Thần sa xã Thượng Nung hai xã thích nghi cho loài Bên cạnh xã Nghinh Tường môi trường thích nghi thứ Vũ Chấn thích nghi thứ Tuy nhiên theo đồ thể di chuyển địa bàn xã Thần Sa đàn Voọc phải di chuyển từ xóm Bản Trung đến Mỏ Thượng , 46 địa bàn xã Thượng Nung di chuyển từ Xóm An Thành đến Lũng Chó để tìm cho môi trường sống tốt Nhưng thực trạng qua đồ ta thấy Thần Sa Thượng Nung hoạt động người ảnh hưởng đến suy giảm số lượng loài diễn phổ biến Nhìn vào đồ phân vùng thích nghi ta thấy xã Nghinh Tường Vũ Chấn hai xã tiềm cho loài có sinh sống phát triển Ở có tác động người có số thức ăn cho loài sinh sống phát triển Chúng ta nên áp dụng phương pháp bảo tồn để phát triển thêm sinh cảnh sống hai xã cho loài Voọc thân đen má trắng 4.4 Sự quan tâm cộng đồng đến loài Voọc thân đen má trắng vai trò khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Võ Nhai – Thái nguyên 4.4.1 Sự quan tâm cộng đồng loài Voọc thân đen má trắng Qua kết điều tra, phân tích cho thấy việc nhận thức người dân công tác bảo tồn Voọc đen má trắng có chênh lệch xã nhiều Như việc biết đến dự án liên quan đến bảo tồn Voọc đen má trắng chiếm tỷ lệ cao xã Thần Sa chiếm 4/5 phiếu điều tra tương đương với 80% 100% người dân cho biết tình trạng săn bắn trái phép trước thành lập KBT diễn mạnh Gần 100% người dân tham gia vào họp phổ biến kiến thức liên quan đến VĐMT họ cảm nhận sau thành lập KBT sống họ cải thiện 47 Bảng 4.11: Nhận thức người dân dự án bảo vệ loài Voọc thân đen má trắng STT Các xã khu bảo tồn Nhận thức vấn đề Thần Sa Thượng Nung Vũ Chấn Cúc Đường Sảng Mộc Nghinh Tường Phú Thượng TT đình Biết dự án liên quan đến bảo tồn VĐMT 4/5 2/5 3/5 2/5 2/5 3/5 4/5 4/5 Có tham gia vào hoạt động bảo tồn VĐMT 4/5 3/5 2/5 2/5 2/5 3/5 3/5 4/5 Tình trạng săn bắn trái phép trước thành lập KBT 5/5 4/5 3/5 4/5 3/5 4/5 5/5 1/5 Tình trạng săn bắn trái phép sau thành lập KBT 2/5 3/5 2/5 2/5 2/5 1/5 1/5 0/5 Có tham gia vào họp, phổ biến kiến thức liên quan đến VĐMT 4/5 5/5 3/5 4/5 5/5 3/5 4/5 5/5 (Tổng hợp từ phiếu điều tra ) ăn Họ: Dâu tằm (Moraceae), Ba mảnh vỏ (Ephorbiaceae), Cau dừa (Arecaceae) Các số liệu nghiên cứu cho thấy Voọc đen má trắng ăn nhiều loại hoa phần thức ăn khối lượng , đặc biệt cuộng chiếm tỷ lệ nhiều loại thức ăn thân Voọc đen má trắng chủ yếu ngủ hang Mùa nóng, chúng ngủ tảng đá gỗ trước cửa hang, mùa lạnh ngủ hang Hang ngủ Voọc thường tìm thấy nơi vách đá dựng đứng Dẫn liệu sinh sản Voọc đen má trắng thiếu Quan sát thực địa thường gặp mẹ mang non tháng khác năm, tập chung từ tháng đến tháng Mỗi lứa đẻ con, non đẻ có Bộ lông màu vàng + Phân bố: Trong nước: Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên Thế giới: Trung Quốc (Quảng Tây) + Giá trị: Voọc đen má trắng loài Linh trưởng quý có giá trị dược liệu + Tình trạng: Chưa có công trình nghiên cứu số lượng quần thể Voọc đen má trắng Lê Hiền Hào (1973) cho biết loài trước gặp phổ biến số vùng Cai Kinh (Lạng Sơn), Ba Bể (Bắc Kạn) Thông tin thu qua đợt khảo sát thực địa năn gần Na Hang (Tuyên Quang), Ba Bể Nà Rì (Bắc Kạn), Phong Quang (Hà Giang), Hữu Liên (Lạng Sơn) cho thấy Voọc đen má trắng loài Nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm số lượng Voọc đen má trắng diện tích nơi sống chúng – rừng tự nhiên núi đá vôi bị thu hẹp áp lực săn bắt + Phân Hạng: EN A1c,d C2a + Biện pháp bảo vệ: 49 Nhận thức người dân khu vực công tác bảo tồn Họ chưa có ý thức việc bảo tồn nói chung bảo tồn Voọc đen má trắng nói riêng Một mặt đời sống người dân nhiều khó khăn, phần lớn sống phụ thuộc vào rừng Bên cạnh mặt phong tục tập quán người dân Công tác quản lý gặp nhiều khó khăn, điều kiên địa hình bị chia cắt hiểm trở, địa bàn quản lý rộng mà lực lượng cán kiểm lâm lại mỏng nên kiểm soát hết tình trạng vào rừng người dân + Giải pháp Cần có sách triệt để việc thu hồi súng săn, nghiêm cấm hoạt động săn bắt loài thú Linh trưởng, xử lý nghiêm đối tượng vi phạm Tăng cường việc tuần tra, tuần rừng nơi thường xuyên xảy hoạt động săn bắt động vật đặc biệt phát triển chương trình giáo dục bảo tồn cho người dân sống xung quanh Khu bảo tồn Ưu tiên dành cho đối tượng thường xuyên khai thác loài thú Linh trưởng * Khai thác gỗ + Vấn đề tồn Hiện nạn khai thác gỗ xảy thường xuyên khu vực với cường độ diện tích lớn Đối tượng khai thác chủ yếu gỗ Nghiến, gỗ xẻ nhỏ thành thớt chân tiện để vận chuyển khỏi rừng Ngày xưa gỗ thường khai thác để làm nhà làm củi đun, gỗ khai thác gom bán cho đầu nậu gỗ vận chuyện xuôi Do lợi nhuận kinh tế mang lại cho người dân từ việc gỗ cao ( ngày người dân vào rừng khai thác gỗ thu trung bình từ 200.000đ - 250.000đ) Đây cách kiếm tiền dễ cho người dân khu vực nên có nhiều người tham gia Do đồng tiền mang lại từ khai thác gỗ lớn nên người dân ạt đầu tư mua cưa máy (cưa lốc) để khai thác gỗ Hiện số lượng cưa máy dân nhiều + Giải pháp 50 Giải pháp nhằm giảm thiểu hoạt động nghiêm cấm hoạt động khai thác gỗ, xử lý nghiêm đối tượng vi phạm, tịch thu cưa máy, hỗ trợ phát triển trồng để thay cho việc khai thác gỗ Khu bảo tồn, khai thác gỗ phục vụ cho việc xây dựng nhà cửa, sử dụng vật liệu thay xi măng, gạch, đá, * Phá rừng làm nương rẫy + Vấn đề tồn Hiện tình trạng phá rừng làm nương rẫy khu bảo tồn diễn nhiều Đây phong tục tập quán canh tác đồng bào dân tộc miền núi nên việc thay đổi suy nghĩ phương thức canh tác khó, thay đổi Số hộ dân sống phần lõi khu bảo tồn nhiều, sống họ chủ yếu phụ thuộc vào rừng, đất canh tác nông nghiệp nên buộc họ phải đốt nương làm rẩy + Giải pháp Cần nghiêm cấm hoạt động đốt rừng làm nương rẫy, quy hoạch, giao đất giao rừng cho người dân khu vực để họ tự quản lý, chuyển giao kỹ thuật gieo trồng cho người dân hướng dẫn họ sử dụng phân bón sử dụng giống cho suất cao Đặc biệt hướng dẫn họ thâm canh tăng vụ không để đất trống thời gian dài năm Tăng dân số sống di cư nguyên nhân tăng diện tích nương rẫy, cần có sách kế hoạch hóa gia đình, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân việc thực sách kế hoạch hóa gia đình * Cháy rừng + Vấn đề Hàng năm khu vực có vụ cháy rừng xẩy ra, nhiên diện tích đám cháy không lớn Do điều kiện địa hình bị chia cắt mạnh, núi rừng hiểm trở, địa bàn rộng lực lượng kiểm lâm lại nên công tác phòng cháy chữa cháy gặp nhiều khó khăn 51 Tình trạng đốt rừng làm nương rẫy Ý thức người dân công tác phòng cháy chữa cháy rừng thấp Không thể kiểm soát hết tình trạng người dân mang lửa vào rừng + Giải pháp Cần tăng cường công tác tuần rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, đặc biệt vào mùa khô Xây dựng hệ thống phòng cháy chữa cháy rừng cho khu vực Tăng cường nhân lực vật lực cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng Tổ chức tuyên truyền giáo dục cho người dân nâng cao ý thức phòng cháy chữa cháy rừng cho người dân * Thu hái sản phẩm lâm nghiệp gỗ + Vấn đề tồn Người dân khái thác loài làm lương thực, thực phẩm, dược liệu mục đích sử dụng chủ yếu làm thực phẩm, phục vụ sống hàng ngày để bán chợ địa phương Hoạt động diễn mạnh có đợt thu mua lái buôn để bán sang Trung Quốc + Giải pháp Cấm tất hoạt động thu mua, buôn bán, vận chuyển loại lâm sản gỗ, có sách xử phạt thích đáng 4.4.2.2 Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phường - Tuyên truyền + Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền rộng rãi cách thường xuyên + Giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức bảo tồn cho cộng đồng du khách + Phối hợp với trường học khu vực để thực chương trình giáo dục môi trường cho học sinh + Phát triển du lịch sinh thái bền vững, khuyến khích cộng đồng tham gia hoạt động dịch vụ du lịch + Xây dựng hệ thống bảng nội quy, biển báo, mốc giới bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, sản xuất 52 - Chính sách quản lý + Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý cán khoa học kỹ thuật (đặc biệt trọng tới đội ngũ cán khoa học kỹ thuật) để có đủ trình độ quản lý ứng dụng tiến kỹ thuật vào nghiệp xây dựng phát triển rừng + Tăng cường cán tuần tra giám sát để kịp thời phát xử lý hành vi khai thác, chặt phá rừng + Cán Bộ Kiểm lâm, cán khu bảo tồn người dân nghiêm chỉnh chấp hành luật bảo vệ phát triển rừng + Tổ chức tuyên truyền giáo dục cho người dân ý thức bảo vệ rừng nói chung bảo vệ loài Voọc đen má trắng nói riêng + Xây dựng biển cấm, biển báo bảo vệ rừng, bảng tin hiệu bảo tồn loài Voọc thân đen má trắng + Khoanh vùng phân bố Voọc thân đen má trắng, bảo vệ nghiêm ngặt khu vực + Đưa Voọc thân đen má trắng thành biểu tượng khu bảo tồn giống biểu tượng Voọc mông trắng Cúc Phương 4.4.2.3 Tăng cường tuần tra bảo vệ rừng + Thường xuyên tổ chức buổi tuần tra rừng, kiểm tra gắt gao nơi thường xuyên xảy khai thác gỗ, săn bắn + Chốt chặn điểm đầu mối giao thông thường xuyên vận chuyển gỗ, động, thực vật quý khác + Có biện pháp xử lý nghiêm ngặt Cần xử lý vi phạm hành trường hợp cố ý gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khu bảo tồn + Áp dụng sách, luật công tác bảo vệ rừng 4.4.3 Các biện pháp nhằm phục hồi sinh cảnh phù hợp với Voọc thân đen má trắng + Nghiên cấm hành vi săn bắn, khai thác lâm sản, khai thác vàng khu vực khu bảo tồn + Trồng rừng IUCN (2000) xếp loài vào nhóm nguy cấp (VU) Hội nghị Linh trưởng tháng 10/1998 Hà Nội danh lục đỏ xếp Voọc má trắng vào nhóm nguy cấp (EN) Phụ lục II CITES Quyết định 194-CT (1986) Quy định khu rừng cấm; Luật bảo vệ phát triển rừng (1991), nhóm IB Nghị định 32/2006/NĐ-CP Đã bảo vệ Vườn quốc gia Ba Bể, Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, Khu bảo tồn thiên nhiên Na Rì, Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Quang, Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên Đây khu bảo vệ đủ điều kiện sinh thái cần thiết cho loài biện pháp bảo vệ nội vi coi tốt Cần tăng cường công tác quản lý Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên nêu 2.1.2 Khái niệm đa dạng sinh học bảo tồn loài có tham gia cộng đồng + Khái niệm đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học thuật ngữ thể tính đa dạng thể sống, loài quần thể, tính biến động di truyền chúng tất tập hợp phức tạp chúng thành quần xã hệ sinh thái Đa dạng sinh học thể ba cấp độ: đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái [1] Đa dạng sinh học xem xét theo mức độ: + Đa dạng sinh học cấp loài bao gồm toàn sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài thực, động vật loài nấm + Ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen quần thể sống cách ly địa lý khác biệt cá thể chung sống quần thể + Đa dạng sinh học bao gồm khác biệt quần xã mà loài sinh sống hệ sinh thái, nơi mà loài quần xã sinh vật tồn khác biệt mối tương tác chúng với 54 - Tuy số lượng cá thể Voọc đen má trắng khu vực cần tăng cường biện pháp bảo vệ loài như: bảo vệ tuyệt khu vực 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học, công nghệ môi trường (2001) : Từ điển đa dạng sinh học phát triển bền vững Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Việt Nam Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học (2009): Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học Tổng cục Môi trường, Hà Nội Lê Trọng Cúc (2002) Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Hiền Hào ,1973 : Thú Kinh tế miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngô Công Châu (2008), “Hướng dẫn sử dụng MapInfo 9.0 GPS”, trung tâm điều tra khảo sát thiết kế NN&PTNT Nguyễn Thị Thoa (2011): “Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình trạng quần thể Voọc đen má trắng (Trachypithecus Francosi) Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên” Phạm Nhật, 2002: Mô tả đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái tập tính 25 loài thú linh trưởng Việt Nam Trung tâm tài nguyên thực vật rừng Việt Nam (2005) Thức ăn Vooc Ha Noi - 2005 PRCF - Viet Nam Tra cứu động vật rừng Việt Nam , Sách đỏ Việt Nam – phần Động Vật – Trang 31 10.Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), “Giáo trình quản lý chất thải rắn (tập 1)”, nxb Xây Dựng Hà Nội [...]... đến loài Vọoc thân đen má trắng - Xây dựng cơ sở dữ liệu cho việc phân bố của loài Vọoc thân đen má trắng: sinh cảnh sống và tập tính, loại thức ăn mà loài Voọc thích ăn nhất phân bố theo xã - Ứng dụng công nghệ tin học và GIS để phân bố vùng thích nghi cho loài này và đưa ra các biện pháp nhằm bảo tồn - Sự tham gia của cộng đồng và vai trò của khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng – Võ Nhai. .. Mộc) vùng lõi Khu bảo tồn Thần Sa – Võ Nhai trong công tác tham gia bảo tồn Voọc đen má trắng 3.1.2 Phạm vi nghi n cứu - Các xã (Thần Sa, Thượng Nung, Sảng Mộc) vùng lõi khu bảo tồn 3.1.3 Địa điểm - KBTTN Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên và được hoàn thành tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2 Nội dung nghi n cứu - Thu thập số liệu, dữ liệu phục vụ nghi n cứu: Điều kiện... đồ phân vùng thích nghi cho loài Voọc thân đen má trắng tại khu bảo tồn Thần Sa – Võ Nhai 24 Hình 4.1 : Bảng dữ liệu thuộc tính hiện trạng loài Voọc tại khu bảo tồn 33 Thần Sa phân theo xã 33 Hình 4.2 : Bảng thuộc tính thể hiện sự thay đổi số lượng loài theo năm 34 Hình 4.3 : Bảng thuộc tính thể hiện hướng di chuyển của loài Voọc 36 thân đen má trắng 36 Hình 4.4 : Ảnh hưởng... giải In ấn Bảng đồ thức ăn yêu thích nhất của loài Voọc phân theo xã Bản đồ hiện trạng số lượng loài đến thời điểm nghi n cứu đề tài Bản đồ phân vùng thích nghi cho loài Voọc Hình 3.1: Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ phân vùng thích nghi cho loài Voọc thân đen má trắng tại khu bảo tồn Thần Sa – Võ Nhai vi 4.2.3 Xây dựng bảng thuộc tính cho loại thức ăn Voọc yêu thích nhất phân theo xã ... ngoại cảnh đến số lượng của loài Voọc 38 thân đen má trắng 38 Hình 4.5 : Sơ đồ vị trí khu bảo tồn Thần Sa 39 Hình 4.6 : Hộp thoại Creat Thematic Map ( Individual) 40 Hình 4.7 : Hiện trạng số lượng loài Voọc thân đen má trắng tại khu bảo tồn Thần Sa – Võ Nhai 41 Hình 4.8 : Bản đồ thức ăn ưa thích nhất của loài Voọc thân đen 42 má trắng phân theo xã 42 Hình... số liệu 22 3.3.4 Phương pháp số hóa bản đồ 22 3.3.5 Phương tiện nghi n cứu 23 3.4 Quy trình thành lập bản đồ phân vùng thích nghi cho loài Voọc thân đen má trắng tại khu bảo tồn Thần Sa – Võ Nhai 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHI N CỨU 25 4.1 - Thu thập số liệu dữ liệu phục vụ nghi n cứu 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã... lông giống con trưởng thành Ở Việt Nam, ngoài Voọc đen má trắng, giống Voọc đen (Trachypithecus) còn có 6 loài và phân loài nữa Số liệu thống kê về phân bố và tình trạng của các loài thuộc giống Voọc đen được tóm tắt ở bảng sau Bảng 2.1 Phân bố và tình trạng của các loài Voọc giống Trachypithecus Tình trạng trong SĐTG IUCN 2004 Tên loài Trachypithecus Voọc đen má francoisi trắng (Pousargues, 1898) T.p... cho thấy loài này chỉ còn phân bố ở một số khu vực nhỏ thuộc các tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007) 2.4 Tổng quan về khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng 2.4.1 Lịch sử hình thành và phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên nằm trên địa bàn 07 xã, 01 thị trấn bao gồm các xã: Thần Sa, Cúc Đường,... Voọc đen má trắng có rất nhiều điều kiện cho chúng uống nước và tắm, nhưng hình như chúng không thích uống nước và tắm Hầu như chưa ai nhìn thấy chúng uống nước và tắm Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Thần Sa - Phượng Hoàng huyện Võ Nhai thuộc vùng Đông Bắc là nơi phân bố của 7 loài Linh trưởng Gồm có: Cu li lớn, Khỉ Vàng, Khỉ mốc, Khỉ mặt đỏ, Voọc đen má trắng, Voọc mũi hếch, Vượn đen Trong đó có loài. .. vệ các loài, các chủng và các sinh cảnh, các hệ sinh thái trong điều kiện tự nhiên Tuỳ theo đối tượng bảo tồn mà các hành động quản lý thay đổi Thông thường bảo tồn nguyên vị được thực hiện bằng cách thành lập các khu bảo tồn và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế thì có 6 loại khu bảo tồn: Loại I: Khu bảo tồn nghi m ngặt (hay khu bảo tồn hoang dã), Loại II ... để phân vùng thích nghi bảo tồn loài Vọoc thân đen má trắng khu bảo tồn Thần Sa - Võ Nhai - Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định sinh cảnh sống Voọc thân đen má trắng khu bảo tồn thiên... để phân vùng thích nghi bảo tồn loài Vọoc thân đen má trắng khu bảo tồn Thần Sa - Võ Nhai - Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định sinh cảnh sống Voọc thân đen má trắng khu bảo tồn thiên... việc bảo vệ tài nguyên môi trường đa dạng sinh học Ứng dụng GIS để thành lập đồ phân vùng thích nghi cho loài Vooc thân đen má trắng khu bảo tồn Thần Sa Võ Nhai sở để đưa biện pháp để bảo tồn loài