1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu công nghệ mạ composite và ứng dụng thử nghiệm các chi tiết nhằm nâng cao chất lượng bề mặt

45 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

91 H1' - chi phí gián tiếp xưởng phục hồi H2 H '2 - chi phí gián tiếp nhà máy gia công chuẩn bị, kết thúc thân phục hồi M- chi phí nguyên vật liệu cho phục hồi Chi phí chi tiết phục hồi phụ thuộc nhiều vào kế hoạch sản xuất năm sở Chi phí phục hồi chi tiết chia thành, phần không phụ thuộc vào kế hoạch năm phần phụ thuộc vào kế hoạch năm Nếu cố định chi phí vận chuyển, chí phí tăng quy mô sở sản xuất tăng, giá thành chi tiết phục hồi xác định theo công thức: C  Ctd  C kd Nk (4.4) Trong đó: Ctd - chi phí thay đổi, gồm lương lương phụ, giá vật liệu, sửa chữa nhỏ, khấu hao trang thiết bị dụng cụ sản xuất Ckd - chi phí không đổi gồm chi phí bảo trì, sửa chữa, nhà xưởng, trang thiết bị, chi phí hành nghiệp chung nhà máy, chi phí cho quản lý, công nhân phụ sửa chữa cung ứng nhu cầu công cộng chung,… Nk - kế hoạch sản xuất năm sở (số chi tiết) Độ lớn (giá trị) chi phí thay đổi Ctd chi phí không thay đổi Ckd phụ thuộc vào phương pháp phục hồi Phương pháp phục hồi ảnh hưởng lớn đến đặc điểm thay đổi giá thành chi tiết phục hồi (hình 4.1) Nếu thay đổi gía thành C theo công thức (4.4) phương pháp phục hồi biểu diễn đường 1, phương pháp khác - đường (hình 4.1), đưa kết luận: khoảng giảm nhanh C tăng N nằm phía trái phương pháp thứ đường (1) so với phương pháp thứ đường (2) Điều chứng tỏ hiệu mức độ tăng kế hoạch sản xuất phụ thuộc trực tiếp đặc trưng kinh tế phương pháp phục hồi Để nhận giá thành toàn chi tiết phục hồi, cần phải đưa thêm vào công thức (4.4) chi phí vận chuyển (cho chi tiết) Nếu chấp nhận chi phí tăng tuyến tính tăng quy mô (kế hoạch sản xuất), điều đồng thời với việc 92 tăng bán kính tác động trung bình nó, giá thành toàn phục hồi theo hai phương pháp biểu diễn đường (1) (2) (hình 4.1) Các phụ thuộc hình học cho phép giải vấn đề xác định kế hoạch sản xuất tối ưu Ntư (bán kính tác động) sở phục hồi loại chi tiết Giá thành toàn (tổng) phục hồi theo hai phương pháp điểm giao đường (1) (2) với kế hoạch sản xuất N0 Khi kế hoạch sở N < N0, phương pháp phục hồi thứ có hiệu kinh tế so với phương pháp phục hồi thứ hai C1 < C2; N > N0, phương pháp hai chiếm ưu C2 < C1 Nếu xây dựng tương tự đường (1) đường (2) tất phương pháp phục hồi (đã lựa chọn theo tiêu công nghệ, độ bền tiêu kinh tế), định ứng dụng phương pháp phục hồi có hiệu ứng với kế hoạch sản xuất Nhưng cách giải không phương pháp phương pháp có hiệu Hiệu phương pháp phục hồi đánh giá tiêu tổng hợp, ví dụ tiêu kinh tế - kỹ thuật Chi phí, đ 1' 2' Hình 4.1: Ảnh hưởng kế hoạch sản xuất đến giá thành chi tiết phục hồi phương pháp khác (1 2), đến chi phí vận chuyển (đường 3), đến giá thành chung (1' 2') 93 Tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật: tính đến giá thành chi tiết phục hồi mà tuổi thọ chi tiết phục hồi so sánh với tuổi thọ chi tiết Để đánh giá sử dụng hệ số tuổi thọ xác định công thức (4.1) Theo tiêu chuẩn kinh tế, phương pháp phục hồi gọi có hiệu thỏa mãn bất phương trình sau: C1min C ph C2min t ph  Cm tm hay C ph  K T C m (4.5) N'2 N0 Ntư1 Ntư2 Kế hoạch sx, Nk Trong đó: Cm Cph- giá chi tiết chi tiết phục hồi KT- hệ số tuổi thọ (xác định theo 4.1) Trong trường hợp đặt vấn đề lựa chọn phương pháp phục hồi phương pháp phục hồi thỏa mãn điều kiện (4.5), chọn phương pháp (được gọi tối ưu) Cph nhỏ Phương pháp hợp lý lựa chọn dựa vào điều kiện cụ thể, thông thường có đặc trưng kinh tế - kỹ thuật so với phương pháp tối ưu Cần phải nhấn mạnh với bất đẳng thức (4.5) tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật chưa tính đến tất nhược điểm ưu điểm phương pháp phục hồi đó, chưa tính đến chi phí bảo trì máy làm việc với chi tiết chi tiết phục hồi thời gian tm tph Và thực tế thấy điều kiện (4.5) thỏa mãn với chi phí (giá) việc máy phải dừng nhiều lần dừng lâu (tổn thất), chi phí nhiều cho bảo dưỡng, sửa chữa chúng, cho nhiên liệu, dầu bôi trơn,… Chính bất đẳng thức (4.5) biểu diễn theo cách sau: C ph  R ph  Z ph  Pph t ph  C m  Rm  Z m  Pm tm (4.6) 94 Trong đó: Rph Rm- chi phí bảo trì máy trạng thái có khả làm việc bị phá vỡ chi tiết phục hồi chi tiết khoảng thời gian [0, tph] [0, tm] Zph Zm- tổn thất tương ứng máy Pph Pm- chi phí (tổn thất) khác cho bảo trì máy làm việc với chi tiết phục hồi chi tiết Vấn đề lựa chọn phương pháp phục hồi có ý nghĩa lớn sản xuất sửa chữa Hiệu sử dụng chi tiết phục hồi mức độ cao phụ thuộc vào việc lựa chọn phương pháp phục hồi, mức độ tập trung hay chuyên môn hóa việc phục hồi chi tiết hiệu bảo dưỡng - sửa chữa phụ thuộc vào việc lựa chọn đắn Một nguyên tắc giải nhiệm vụ cần phải tìm nhiều phương pháp phục hồi cạnh tranh, xuất phương pháp hay hoàn thiện phương pháp sử dụng cần phải kiểm tra cách giải nhiệm vụ đặt 4.2 Nghiên cứu ứng dụng mạ composite (Ni-Al2O3) phục hồi chày dập thuốc dạng viên 4.2.1 Tổng quan công nghệ sản xuất thuốc viên ngành dược Công nghệ sản xuất thuốc viên ngành Dược phát triển mạnh phong phú Sản phẩm thuốc chữa bệnh sản xuất ngành Dược dạng chế phẩm khác [31]: Dạng nước để uống Dạng nước để tiêm truyền qua tĩnh mạch Dạng bột để uống Dạng viên để uống Dạng kem, dạng miếng dán,… Trong chế phẩm dạng viên sử dụng phổ biến tính tiện dụng Trong chế phẩm dạng viên (60% sản lượng viên nén) Ưu điểm bật viên nén công nghệ thiết bị sản xuất đơn giản, giá thành sản xuất thấp, bảo quản vận chuyển dễ dàng Thành phần viên nén bao gồm: 95 Hóa chất tạo nên thành phần viên thuốc Các hóa chất phụ Chất dính kết phụ (thường loại tinh bột bột ngô, bột sắn,…) Các chất phụ gia Quy trình công nghệ sản xuất viên nén gồm công đoạn chính: Trộn: thành phần tạo viên trộn tạo nên hạt mịn hệ thống máy trộn (kích thước hạt phụ thuộc vào yêu cầu loại viên) Sấy: hỗn hợp sau trộn đưa vào hệ thống thiết bị sấy (thường sấy tầng - sấy nhiệt độ thấp) để đảm bảo độ ẩm, tính chất lý hóa theo yêu cầu Dập viên: trình dập tạo viên thực máy dập viên, hình dáng, kích thước viên số thông số khác viên thuốc định khuôn dập Quá trình dập viên thường có yêu cầu khắt khe khó hóa chất có thành phần viên có tính chất lý, hóa khác tùy loại hóa chất có tính ăn mòn hóa học cao (viên có gốc axit) tính mài mòn học cao (viên đông dược) hai, chúng dính bết lên bề mặt dụng cụ gây khó khăn cho trình dập (như viên có đường),… Sản phẩm trình sản xuất viên thuốc dạng nén, viên nén việc phải đạt tiêu kỹ thuật khắt khe ngành Dược phải đạt tiêu kỹ thuật khác liên quan trực tiếp đến máy dập, khuôn, thiết bị phụ trợ trình dập viên như: Độ dã viên thuốc (chịu ảnh hưởng lực nén dập) Độ đồng viên kích thước, độ nén, khối lượng viên thuốc trung bình (liên quan đến độ xác hình dáng, kích thước, độ mòn khuôn) Độ bóng bề mặt viên (liên quan đến chất lượng bề mặt, độ chống ăn mòn độ chống mài mòn khuôn) 96 Độ chống nhiễm Sắt thành phần kim loại khác vào thành phần thuốc (liên quan trực tiếp đến tính ăn mòn mài mòn khuôn) Như chất lượng chế tạo khuôn yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng giá thành viên nén 4.2.2 Sơ đồ cấu tạo máy dập thuốc dạng viên Hiện nước ta công ty, xí nghiệp dược phẩm sử dụng nhiều dây chuyền máy dập thuốc dạng viên nhập nước Hình 4.2 cấu tạo phận máy dập thuốc dạng viên nhà máy dược phẩm số - Công ty cổ phần dược Trung Ương MEDIPLANTEX Từ hình 4.3(Phụ lục 4.1) đến hình 4.5(Phụ lục 4.3) số máy dập thuốc dạng viên khác Hình 4.2: Cấu tạo phận máy dập thuốc dạng viên loại GZPK 1- Phễu cấp liệu (bột thuốc); 2- Chày trên; 3- Chày dưới; 4- Mâm quay; 5- Cối liệu; 6- Máng dẫn viên; 7,7’- Bộ phận điều chỉnh lượng bột thuốc vào khuôn; 8, 8’- Bộ phận điều chỉnh lực ép chày chày 97 4.2.3 Nguyên lý làm việc Chày trên, chày cối định vị mâm quay Cơ cấu cấp liệu điền bột thuốc vào lỗ cối → qua cấu điều khiển làm cho chày chày ép, tùy thuộc vào yêu cầu loại thuốc mà lực nén khác điều chỉnh → chày lên đẩy viên thuốc khỏi cối → chày theo sau dẫn hướng cho thuốc → qua máng dẫn viên thuốc Hiện có nhiều loại máy dập thuốc dạng viên hoạt động theo nguyên lý trên, song loại có số lượng chày, lực dập suất khác máy dập thuốc dạng viên ZPD25 có 25 cặp chày cối dập viên, suất đạt 25 viên/vòng quay, lực dập tối đa đạt 80 KN Máy dập thuốc dạng viên GZPK3037, có 55 cặp chày cối, suất đạt tới 110 viên/vòng quay, lực dập tối đa 100 KN Từ nguyên lý làm việc trình bày ta thấy rằng: phận làm việc máy dập thuốc dạng viên cặp chày cối Khi làm việc chày bị mòn nhiều đầu chày (hình 4.6) Khi chày, cối bị mòn làm tăng thể tích viên thuốc, điều ảnh hưởng đến tiêu hao vật liệu làm thuốc mà ảnh hưởng đến người sử dụng thuốc Chính đến giá trị hao mòn cần phải thay chày, cối Mục trình bày kỹ chế mòn chày cối dập thuốc dạng viên Chày dập Vị trí hao mòn Hình 4.6: Vị trí hao mòn chày dập thuốc GZPK-3037 98 4.2.4 Cơ chế mòn chày, cối dập thuốc dạng viên Trong dây chuyền máy dập thuốc, chày cối cụm chi tiết có giá thành cao hay bị mài mòn, ăn mòn thường xuyên phải thay Mòn khuôn chày nói chung liên quan đến chế mòn ma sát, mòn cào xước mòn hoá học gây tương tác hoá học vật liệu ép bề mặt chày, cối sản phẩm bột thuốc Sau vài chế mòn chày cối dập thuốc dạng viên [31] Phân tích yếu tố tác động Hình 4.7: Cơ chế tác dụng lực lên đến đầu chày hình 4.7 khuôn chày Dưới tác dụng lực nén P (thường từ 12  100 KG/cm2 tùy loại viên) đầu chày chịu tác dụng thành phần yếu tố khác như: Phản lực pháp tuyến phân bố bề mặt chày, tổng hợp lực ta thành phần phản lực Q Lực Q làm cho toàn chày bị nén dọc trục làm cho đầu chày bị biến dạng theo phương ngang gây ma sát đầu chày cối gây mòn học phần mặt đầu chày Phản lực pháp tuyến Np biến dạng đầu chày sai số lắp gép làm cho đầu chày chà sát vào bề mặt cối tạo lực ma sát Fms = Np.f (f- hệ số ma sát) Fms gây mòn học phần mặt đầu chày Hiện tượng ma sát xảy vị trí chày chày với cối chỗ tiếp xúc đỉnh nhấp nhô tác dụng tải trọng, trượt xảy vật liệu vùng bị trượt (biến dạng dẻo) dính sang bề mặt đối tiếp tạo thành 99 mảnh mòn rời Nếu biến dạng dẻo xảy diện rộng vùng tiếp xúc mảnh mòn sinh dính sang bề mặt đối tiếp chày chày với cối, mảnh nguyên nhân gây mòn chày cối Thành phần hóa chất bột thuốc gây ăn mòn hóa học bề mặt mặt chày Quá trình ăn mòn xảy mạnh đặc biệt loại hóa chất có tính axit Ngoài thành phần có thành phần gây độ mòn học lớn (Xenlulo loại đông dược - dập viên Xuyên tâm liên Berberin, độ mòn học sợi gây lớn nhiều so với độ mòn ma sát, thường tuổi bền khuôn dập viên loại 30  55% so với viên khác) Mòn hoá học xảy bề mặt đối tiếp hoạt động môi trường có hoạt tính hoá học cao Bản thân chày cối làm việc môi trường có hoạt tính hóa học tương đối cao (môi trường axit, môi trường muối, không khí, môi trường ẩm, môi trường bột liệu,…) môi trường vật liệu dễ bị xâm thực ăn mòn liên quan đến hình thành phá huỷ lớp màng sản phẩm hoá học vùng tiếp xúc chày cối Mòn hoá học xảy tương tác hoá học điện hoá bề mặt chi tiết với môi trường Mòn hoá học xảy môi trường ăn mòn, nhiệt độ độ ẩm cao Khi ăn mòn hóa học nguyên nhân mòn, tương tác phức tạp chế mòn khác tồn Đầu tiên mòn ma sát cào xước sau kết hợp mòn hoá học mòn ma sát Từ sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động phân tích mòn chày cối ma sát kết hợp với mòn hóa học, chế mòn dính không tồn trình ép, tác động hóa học bột dược liệu ép môi trường ẩm điều kiện cho hình thành lớp màng sản phẩm hoá học làm giảm sức bền vật liệu vùng bề mặt thúc đẩy mòn ma sát Quan sát chày bị mòn không đủ kích thước làm việc, thấy lớp màng sản phẩm tương tác hóa học cối chày bị bong mảng nhỏ lớp mạ, để lộ vật liệu chày tạo điều kiện cho tương tác hoá học Hơn 100 chứng mòn hoá học tồn lỗ kim bề mặt chày Sản phẩm tương tác hoá học bề mặt chày với cối làm yếu liên kết lớp mạ với thép, tạo điều kiện cho mòn ma sát phát triển mạnh Ngoài yếu tố có nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác gây hư hỏng cho khuôn chày Kết tương tác gây dạng hư hỏng khuôn chày sau: Chày bị chùn (đặc biệt phần đầu chày), hậu giảm độ nén viên, gây độ không đồng khối lượng viên Bị mài mòn ăn mòn khốc liệt phần đường kính đầu chày, đặc biệt phần giao tuyến mặt đầu mặt ngoài, làm cho viên thuốc có nhiều lơ via, làm tăng nhiễm thành phần kim loại vào thành phần thuốc, làm thất thoát bột thuốc, làm giảm chất lượng, làm xấu viên thuốc, nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến liều dùng người bệnh,… Từ chế mòn chày, cối yêu cầu chất lượng (thể tích viên thuốc) phải nằm giới hạn cho phép đưa số nhận xét sau: - Hao mòn cho phép chày nhỏ yêu cầu thể tích viên thuốc không khác biệt nhiều - Ngoài mài mòn (do ma sát), chày bị ăn mòn Với chày dập thuốc, sản phẩm ăn mòn lẫn vào thuốc làm ảnh hưởng đến chất lượng thuốc Xuất phát từ điều kiện làm việc, khuôn chày dập thuốc dạng viên cần phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật như: đảm bảo độ cứng, tính chống mài mòn, độ bền, độ dẻo, đảm bảo tính chống ăn mòn hóa học cao Đảm bảo độ xác kích thước, hình dáng hình học, vị trí tương quan, độ nhám bề mặt,… khuôn chày cần phải có yêu cầu kỹ thuật giải pháp nâng cao chất lượng 121 Tiếng Anh: 40 Amrit Panda (2003), Electrodeposition of Nickel-Copper Alloys and NickelCopper-Alumina Nanocomposites into Deep Recesses for MEMS, Doctor Dissertation, B.S., Anna University 41 Arjan Hovestad (1997), Electrochemical Deposition of Metal Metrix Composite, Doctor Dissertation , Technical University Eindhoven 42 Bahrololoom M.E, Sani R.(2005), “The influence of pulse plating parameters on the hardness and wear resistance of nickel-alumina composite coatings” Surface & coatings technology, Pages 154 - 163 43 Balaraju J N., Rajam K S (2007), "Electroless Deposition and Characterization of High Phosphorus Ni-P-Si3N4 Composite Coatings", Int J Electrochem Sci Vol 2, Pages 747 - 761 44 Benea L, Varsanyi M L, Maurin G (2003) “The Electronic Co-deposition of Zirconium Oxide Particles with Nikel”, the Annals of University of Galaty 45 Christian Decolon (2004), Analysis of Composite Structures, Nxb Elsevier Science Technology, United Kingdom, 46 Department Of Defense - USA (2002), Composite Materials Handbook; Volume Metal Matrix Composites 47 Donald R Jenket II (2005), Electrodeposition of Amorphous Matrix Ni-W/Wp Composites, Bachelors Thesis, MIT 48 Eliaza N., Sridhara T.M., Gileadib E (2005), "Synthesis and characterization of nickel tungsten alloys by electrodeposition", Electrochimica Acta 50, pages 2893–2904, www.sciendirect.com 49 Gheorghies C., Carac G., I Stasi V (2006), "Prepation and structural characterization of nickel/ alumina nano-particles composite coatings" Journal of Optoelectronics and Advanced Materials, Vol 8, No 3, p 1234 1237 122 50 Indira Rajagopal (1989), Composite Coatings Surface Modification Technology, Nxb Marcel Dekker Inc, New York 51 Jan Steinbach, Hans Ferkel (2001), "Nanostructured Ni-Al2O3 films prepared by DC and Pulsed DC Electroplating"; Scripta mater, Vol 44, 1813-1816, Published by Elsevier Science Ltd 52 Joanna P., Antoni B and Eugeniusz Ł (2007), "Electrochemical Production and, Characterization of Ni-Based Composition Coatings Containing Mo Particles", RAMS e-journal, No 3, Vol 15 53 Ke Ning Sun, Xin Ning Hu (1996), “Electrodeposited Cr-Al2O3 Composite Coating for Wear Resistance", Wear 196, p 295-297 54 Koparde V N., Cummings P T (2005), "Molecular Dynamics Simulation of Titanium Dioxide Nanoparticle Sintering", Journal of Physics Chemistry B, 109 (51), pp 24280–24287 55 Kuo S.L (2005), "Effect of Nickel Ion Concentration on Ni/Al2O3 Composite Coatings", Journal of Chinese Institute of Engineers, Vol.28, No.1, pp.1-8 56 Li M.S., Wang F.H., Shu Y.H, Wu W.T (2004), "Composite Coatings of Titanium-Aluminum Nitride for Steel against Corrosion Induced by Solid NaCl Deposit and Water Vapor at 600°C", Material Research, Vol 7, No 57 Li Chen , Liping Wang, Zhixiang Zeng, Junyan Zhang (2006) “Effect of surfactant on the electrodeposition and wear resistance of electrodeposited NiAl2O3 composite coatings” Materials Science and Engineering A 434, pp 319–325 58 Li Chen, Liping Wang, Zhixiang Zeng, Tao Xu (2006) "Influence of pulse frequency on the microstructure and wear resistance of electrodeposited NiAl2O3 composite coatings", Surface and Coatings Technology, Volume 201, Issues 3-4, Pages 599-605 59 Lin C.J , He J.L (2005), "Cavitation erosion behavior of electroless nickelplating on AISI 1045 steel", Wear, Vol 259, Issues 1-6, pp 154-159 123 60 Mallari Anatha Naik (2005), Preparation and Characterization of Electrodeposited Composites Containing Nanosize Magnetic Oxides, National Aerospace Laboratories, BIRLA INSTITUTE OF TECHNOLOGY AND SCIENCE, PILANI 61 Maria Lekka, Niki Kouloumbi, Mauro Gaho, Pier Luigi Bonora (2005), “Corrosion and wear resistant electrodeposited composite coatings”, Electrochimica Acta, Volume 50, Issue 23, Pages 4551-4556 62 Molina J M., Saravanan R A, Narciso J., Louis E (2004), “Surface modification of 2014 aluminium alloy-Al2O3 particles composites by nickel electrochemical deposition”, Materrials Science and Engineering A 383, 299306 63 Muller B., Ferkel H (1998), "Al2O3-nanoparticle distribution in plated nikel composite films", Nanostructured Materials, Vol 10, No 8,.1, pp.1-8, 1998 64 Nabeen K Shrestha, Takashi Takebe, Tetsuo Saji (2006), "Effect of particle size on the co-deposition of diamond with nickel in presence of a redox-active surfactant and mechanical property of the coatings", Diamond & Related Materials 15, 1570-1575 65 Pablo A Castro, Christopher A Schuh and Hong Liang (2005), Processing and Properties of Nanostructured Alloy Coatings in the Binary Ni-Cr System, MRS Proceedings 903 : 0903-Z05-33 (6 pages), Published online by Cambridge University Press: 66 Qiuyuan Feng (2008), Investigation on the Corrosion and Oxidation Resistance of Ni-Al2O3 Nano-composite Coatings Prepared by Sediment Co-deposition, www.metalfinishing.com 67 Shi L, Sun C, Gao P (2006), “Mechanical Properties and Wear and Corrosion Resistance of Electrodeposited Ni-Co/SiC Nanocomposite Coatings”, Applied Surface Science, Vol 252, pp.3591-3599 124 68 Shia L., Suna C.F., Gaoa P., Zhoua F (2006), "Electrodeposition and characterization of Ni-Co-carbon nanotubes composite coatings", Surface & Coatings Technology, Volume 200,4870 – 4875 69 Surender M., Basu B., Balasubramaniam R (2004), "Wear characterization of electrodeposited Ni-WC composite coatings", Tribology International 37, 743–749 70 Yosiko Sato and Syun-iti Akimoto (2007), "Hydrostatic compression of four corundum type compounds: α-Al2O3, V2O3, Cr2O3, and α-Fe2O3" Journal of Applied Physic, P.5285 - 5291 Tiếng Nga 71 Aжогин Ф Ф., И М Андреев и др (Под peд M A Шлугера и Л Д Toкa) (1985) Гaльвaнические пoкpытии в мaшинocтроении - Cпpaвoчник в двух томах – Том Москва – Машиностроение 72 Александров В М., Б В Антонов и др (Под peд П М Bячecлaвoвa) (1987) Oбopyдoвaние цexoв элeктpoxимичecкиx пoкpытий – Cпpaвoчник Лeнингpaд - Машиностроение 73 Астахов П С ; В В Березников и др (1976) Справочная книга по организации ремонта машин в сельском хозяйстве Москва "Колос" 74 Бoрoдин И.Н (1990) Порошковая гальванотехника Москва - Машиностроение 75 Зубченко В Л., В И Захаров и др (Под peд В Л Зубченко) (1989) Автоматизированные гальванические линии – Cпpaвoчник Москва Машиностроение 76 Казaцeв И Н.(1962) Peмoнт мaшuн Лeнингpaд - Машиностроение 77 Молодык Н В., А С Зенкин (1989) Восстановление деталей машин Cпpaвoчник Москва – Машиностроение 125 Tiếng Bun 78 Cпиpидонов Г (1979) Peмoнт Земиздат Trang WEB 79 www.flickr.com 80 www.tuyetnga.com.vn и поддьpжaнe нa мaшините Coфия - 126 Phụ lục chương a) b) c) Hình 2.1b (Phụ lục 2.1) Một số sở mạ a - Cách bố trí điển hình thiết bị xưởng mạ [73]: - Bể tẩy dầu mỡ; - Bể nước nóng; - Bể nước lạnh; - Bể hoạt hóa (điện hóa); - Bể mạ sắt; - Bể trung hòa; - Bể mạ crôm; 10 - Bàn tháo, lắp; 11 - Nguồn điện mạ (Bộ chỉnh lưu); 12 - Tủ dụng cụ; 13 - Giá; 14 - Hộp điều khiển; 15 - Balăng điện; b - Xưởng mạ kim loại Cty khu công nghiệp Doha [79]; c - Dây chuyền mạ Ni-Cr thủy lực kiểu treo sản xuất Đài Loan [80] 127 Phụ lục 2.2 Chương trình khảo sát ảnh hưởng số thông số đến chiều cao phun function KHAO_SAT_OK_4 %========================================================== % KHAO SAT ANH HUONG CUA MOT SO THONG SO DEN CHIEU CAO PHUN % LUAN AN TIEN SI - TRUONG DUC THIEP - 2012 %========================================================== clc clear all global hd a b g lo ro no Nlo hd=0.04 ; %m a= 0.4 ; %m b= 0.5 ; %m g= 9.81 ; %m/s^2 lo =0.15; ro=0.05; no=150; do= 0.015; Nlo=350; % l r n d Nl % m m v/ph m Min=[0.13 0.03 100 0.013 330]; Max=[0.17 0.07 200 0.017 370]; % x1=linspace(Min(1),Max(1),20); y1=Lmax(x1,1); %l x2=linspace(Min(2),Max(2),20); y2=Lmax(x2,2); %r x3=linspace(Min(3),Max(3),20); y3=Lmax(x3,3); %n x4=linspace(Min(4),Max(4),20); y4=Lmax(x4,4); %d x5=linspace(Min(5),Max(5),20); y5=Lmax(x5,5); %Nl % -figure(2), hold on mau=['m' 'b' 'g' 'r' 'k']; plot(x5,y5,'k') , text(x5(end),y5(end),'Nl') plot(x5,y4,'r') , text(x5(end),y4(end),'d') plot(x5,y3,'g') , text(x5(end),y3(end),'n') plot(x5,y2,'b') , text(x5(end),y2(end),'r') plot(x5,y1,'m') , text(x5(end),y1(end),'l') % -axis off % TRUC TUNG h=0.045; plot([330 330],[4*h 0.9]) for t=0.2:0.1:0.8 ch=num2str(t); text(328,t,ch) plot([330 330.5],[t t]) end text(325,0.9,'Lmax[m]') % CAC TRUC HOANH D1=0.02; D2=0.02; D3=50; D4=0.002; D5=20; T(1)=330; T(2)=350; T(3)=370; D= [D1 D2 D3 D4 D5]; Xc= { 'l[m]', 'r[m]', 'n[v/ph]', 'd[m]', 'Nl'}; for j=1:5 for i=1:3 t(1)=Min(j);t(2)=t(1)+D(j); t(3)=Max(j); ch=num2str(t(i)); text(T(i),(j-1)*h-0.02,ch) plot([T(i) T(i)],[(j-1)*h (j-1)*h+0.01],mau(j)) end plot([330 370],[(j-1)*h (j-1)*h],mau(j)), text(326,(j-1)*h,Xc(j)) end 128 title('Anh huong cua mot so thong so den chieu cao phun Lmax') ylabel('Chieu cao phun Lmax [m]') %=========================== END ============================ function z = Lmax(x,k) global hd a b g lo ro no Nlo if k==1 r=ro; n=no; d=do; Nl=Nlo; l=x; if k==2 l=lo; n=no; d=do; Nl=Nlo; r=x; if k==3 l=lo; r=ro; d=do; Nl=Nlo; n=x; if k==4 l=lo; r=ro; n=no; Nl=Nlo; d=x; if k==5 l=lo; r=ro; n=no; d=do; Nl=x; z= hd + r + l -sqrt(l.^2 - r.^2) + (r*n).^2./(112.5*g)*(a*b./(Nl*d.^2)).^2 end end end end end ; Bảng 2.1 (Phụ lục 2.3): Các thông số kỹ thuật hệ thống khuấy TT Thông số K.hiệu Đơn vị Gía trị n v/ph 150 Chiều dài tay quay r m 0,05 Chiều dài biên l m 0,15 Các thông số lựa chọn ĐỘNG CƠ Số vòng quay CƠ CẤU BIÊN TAY QUAY BỂ MẠ Chiều rộng a m 0,4 Chiều dài b m 0,5 Khoảng cách từ ĐCD đến đáy bể hd m 0,04 Chiều cao dung dịch mạ H m 0,45 TẤM RUNG Số lỗ N 350 Đường kính lỗ d m 0,015 Khoảng cách từ đáy bể đến rung vị trí có vận tốc lớn L m 0,0985 Chiều cao cột dung dịch phun lên h m 0,3287 Lmax m 0,4273 CHIỀU CAO PHUN Khoảng cách từ đáy bể đến điểm cao dung dịch phun 129 Hình 2.9 (Phụ lục 2.4): Ảnh SEM thành phần nguyên tố lớp mạ khuấy Hình 2.10 (Phụ lục 2.5): Ảnh SEM thành phần nguyên tố lớp mạ khuấy sục khí 130 Hình 2.11 (Phụ lục 2.6): Chiều dày lớp mạ mẫu (01 x 500) Hình 2.12 (Phụ lục 2.7): Chiều dày lớp mạ mẫu (02 x 500) Hình 2.18 (Phụ lục 2.8): Xác định khả chảy ống xiphông 1- bể mạ; 2- cốc đo dung dịch Hình 2.19: Bộ chỉnh lưu 1- Bộ chỉnh lưu mạ Ni 2- Bộ chỉnh lưu mạ Cr 131 Hình 2.20 (Phụ lục 2.10): Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu 132 Hình 2.21 (Phụ lục 2.11): Sơ đồ khối kênh tạo xung điều khiển hệ thống chỉnh lưu 133 Hình 2.22 (Phụ lục 2.12): Sơ đồ khối nguyên lý phần gửi xung truyền xung điều khiển hệ chỉnh lưu 134 Hình 2.23 (Phụ lục 2.13): Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh PID khối tổng hợp tín hiệu điều khiển sơ đồ nguyên lý mạch bảo vệ 135 Hình 2.24 (Phụ lục 2.14): Sơ đồ nguyên lý thiết kế kênh tạo xung điều khiển [...]... rất cao - Nâng cao chất lượng gia công, đặc biệt là gia công tinh sau khi nhiệt luyện - Nâng cao chất lượng bề mặt bộ khuôn chày dập thuốc bằng các biện pháp công nghệ như: 102 + Mạ Cr, Ni lên bề mặt, biện pháp này đã nâng cao chất lượng bộ khuôn chày dập thuốc đáng kể + Mạ composite tổ hợp trên nền Cr, Ni, giải pháp này nâng cao đáng kể chất lượng của bộ khuôn chày dập thuốc so với công nghệ mạ thường... của dây chuyền mạ điện composite và nghiên cứu tối ưu hóa công nghệ mạ nhằm: nâng cao chất lượng cũng như hạ gía thành sản phẩm 2 Tiếp tục nghiên cứu mạ với các loại hạt khác như: TiO2, SiO2,… trên nền Ni, nền Cr,… tiến hành khảo sát chất lượng các lớp mạ để ứng dụng mạ phục hồi và mạ lần đầu cho các chi tiết làm việc trong điều kiện ma sát, mòn cao 117 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1 Nguyễn... kinh tế của công nghệ mạ phục hồi, làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo Qua các kết quả nghiên cứu đánh giá chất lượng chày phục hồi (ở mục trên) và các tài liệu về mạ điện, theo tác giả, công nghệ phục hồi sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao dựa vào các cơ sở sau: 112 Tuổi thọ (độ bền) của chi tiết phục hồi có khả năng bằng (hoặc nhỏ hơn nhưng không nhiều), thậm chí lớn hơn độ bền của chi tiết mới nếu... chi tiết nhẵn, bằng phẳng, và nếu cần có thể tiến hành khử ứng suất dư cho chi tiết do quá trình gia công gây ra 104 Tiến hành rửa sạch lại chi tiết cần mạ phục hồi sau khi gia công xong (vì sau khi gia công trên bề mặt chi tiết dễ bị nhiễm bẩn) Hoạt hóa bề mặt chi tiết trước khi mạ phục hồi trong axitsunfuri (H2S04) loãng (5%) trong khoảng thời gian 30s Mục đích hoạt hóa bề mặt chi tiết trước khi mạ. .. mạ làm cho bề mặt chi tiết được sạch hơn, đồng thời tạo cho điện thế của bề mặt chi tiết dư thừa về điện tích ion dương hoặc ion âm, tạo cho bề mặt chi tiết dễ xảy ra quá trình trao đổi điện hóa của các nguyên tử, thuận lợi cho việc tạo thành lớp mạ trên bề mặt chi tiết Lưu ý khi hoạt hóa xong phải tiến hành rửa sạch và mạ ngay Tiến hành mạ phục hồi chi tiết đã mòn theo đúng quy trình với các thông... trình mạ để hiệu quả và giảm bớt chi phí, có thể tiến hành che kín bề mặt chi tiết không cần phải mạ bằng sơn cách điện chịu hóa chất, hoặc bằng băng dính Tùy theo yêu cầu của chi tiết có thể tiến hành mạ lót, có thể mạ một lớp, mạ hai hoặc ba lớp lên bề mặt chi tiết mạ phục hồi, thường mạ lót lớp mạ Cu trước vì khả năng bám dính của kim loại Cu rất tốt (mạ lót lớp đồng mỏng từ 6  30  m cho lớp mạ Ni... pH Trên cơ sở nghiên cứu này đã lựa chọn được các thông số mạ composite Ni-Al2O3 hợp lý phục vụ cho mạ thử nghiệm trên chi tiết thực và những nghiên cứu tiếp theo, cụ thể: Dc = 3 A/dm2, n = 150 v/ph, T = 400C và pH = 4 7 Đã tiến hành thí nghiệm so sánh chất lượng của lớp mạ composite NiAl2O3 với lớp mạ niken thường Kết quả phù hợp với nghiên cứu lý thuyết, cụ thể: độ bám của hai lớp mạ là như nhau... Trương Đức Thiệp (2008), “Kỹ thuật bề mặt và ứng dụng , Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, Hội thảo Khoa học Công nghệ Toàn quốc, Công nghệ Vật liệu và bề mặt, Số 4(48) Tập 2, (trang 3) 2 Nguyễn Đăng Bình, Phan Quang Thế, Trương Đức Thiệp (2010), Mạ composite TiO2 một giải pháp kỹ thuật nâng cao khả năng làm việc của lớp mạ Ni”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, Số 72,... thuật mạ điện, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 30 Phương Ngọc, Quang Khánh (2005), Điều chế sử dụng hóa chất tinh khiết, Nxb Giao thông Vận tải, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Đề tài cấp Quốc gia (2008) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạ tổ hợp kim loại composite coating, nhằm nâng cao chất lượng chi tiết làm việc trong điều kiện ăn mòn và ma sát cao Mã số KC.02.18/06-10 32 Nguyễn Văn Thông (2005), Công nghệ. .. lớp mạ composite cao Qua kết quả kiểm tra sơ bộ ở phần trên, độ bám của lớp mạ đảm bảo yêu cầu Giá của chi tiết phục hồi sẽ rẻ hơn chi tiết mới do: không mất vật liệu phôi và nhiều chi phí cho gia công chế tạo; chi phí vật liệu cho mạ sẽ không quá cao (do hao mòn nhỏ, vật liệu mạ hiện nay ở nước ta khá dễ mua do công nghệ mạ phục vụ sản xuất ôtô, xe máy, đồ gia dụng đang rất phát triển),… Nhờ có chi tiết ... x1=linspace(Min(1),Max(1) ,20 ); y1=Lmax(x1,1); %l x2=linspace(Min (2) ,Max (2) ,20 ); y2=Lmax(x2 ,2) ; %r x3=linspace(Min(3),Max(3) ,20 ); y3=Lmax(x3,3); %n x4=linspace(Min(4),Max(4) ,20 ); y4=Lmax(x4,4); %d x5=linspace(Min(5),Max(5) ,20 );... vận tốc lớn L m 0,0985 Chi u cao cột dung dịch phun lên h m 0, 328 7 Lmax m 0, 427 3 CHI U CAO PHUN Khoảng cách từ đáy bể đến điểm cao dung dịch phun 129 Hình 2. 9 (Phụ lục 2. 4): Ảnh SEM thành phần... mạch chỉnh lưu 1 32 Hình 2. 21 (Phụ lục 2. 11): Sơ đồ khối kênh tạo xung điều khiển hệ thống chỉnh lưu 133 Hình 2. 22 (Phụ lục 2. 12) : Sơ đồ khối nguyên lý phần gửi xung truyền xung điều khiển hệ

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w