Các loại từ láy : Những từ láy in đậm trong các câu sau đây trích từ văn bản “ cuộc chia tay của những con búp bê ” có đặc điểm âm thanh gì giống nhau, khác nhau : - Em c ắn chặt môi i
Trang 1Tiết 11 :
Trang 2Kiểm tra bài cũ :
1 Thế nào là từ ghép chính phụ ? Thế nào là từ ghép đẳng lập ? Cho ví dụ
2 Cơ chế tạo nghĩa của từ ghép ? Cho ví dụ và phân tích
Trang 3Tiết 11 : TỪ LÁY
I Các loại từ láy :
Những từ láy in đậm trong các câu sau đây (trích từ văn bản “ cuộc chia tay của những con búp bê ” có đặc điểm âm thanh gì giống
nhau, khác nhau :
- Em c ắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường,
từ cột cờ đến tấm bẳng tin và những vạch than kẻ ô ăn quan trên hè gạch.
- Tôi méo máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bẻ nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
+ đăm đăm : Không biến âm =>Từ láy toàn bộ
+ méo máo , liêu xiêu : láy phụ âm đầu và phần vần => Từ láy bộ phận
Trang 4- Vậy có mấy loại từ láy ?Tiết 11 : TỪ LÁY
I Các loại từ láy :
- Từ láy có 2 loại : Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
Vì sao các từ láy ( in đậm) dưới đây ( trích từ văn bản : Cuộc chia tay của những con búp bê )không nói được là bật bật, thẳm thẳm
- Vừa nghe thấy thế , em tôi bất giác run lên bần bật , kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
- Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm , hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều.
- Vậy, thế nào là từ láy toàn bộ ? Thế nào là từ láy bộ phận ?
+ Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
+ Từ láy to àn bộ , các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn;
Trang 5Vì sao các từ láy ( in đậm) dưới đây ( trích từ văn bản : Cuộc chia tay của những con bup bê )không nói được là bật bật, thẳm thẳm
- Vừa nghe thấy thế , em tôi bất giác run lên bần bật , kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
- Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm , hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều.
+ Thực chất đó là những từ được cấu tạo theo lối lặp lại (nhân đôi) tiếng gốc nhưng để cho dễ nói, xuôi tai Vì thế mới có sự biến đổi
về âm cuối và thanh điệu
Ví dụ như : đẹp đẹp => đèm đẹp
nhạt nhạt => nhàn nhạt
+Hai từ trên có sự biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối ở tiếng thứ nhất để có sự hài hoà về vần và thanh điệu.
Trang 6Tiết 11 : TỪ LÁY
I Các loại từ láy :
- Từ láy có 2 loại : Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
+ Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
+ Từ láy to àn bộ, các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn;
nhưng cũng có một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra một sự hài hoà về âm thanh )
-Ví dụ :
+ Từ láy toàn bộ : khe khẻ, đo đỏ…
+ Từ láy bộ phận : um tùm , róc rách …
II Nghĩa của từ láy :
Trang 7- Nghĩa của từ láy : ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh ?
+ Nghĩa của những từ láy này được tạo thành do sự mô phỏng
âm thanh.
-Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có điểm gì chung về âm
thanh và về nghĩa ?
a/ lí nhí, li ti,ti hí
b/ nhấp nhô , phập phồng, bập bềnh
a/ Mối tương quan giữa khuôn vần I với nghĩa của từ láy
b/ Nghĩa của những từ láy này có điểm chung là biểu thị một trạng thái vận động: khi nhô lên, khi hạ xuống, khi phồng khi xẹp, khi nổi khi chìm…
- So sánh nghĩa của các từ láy : mềm mại , đo đỏ với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở chung cho chúng : mềm, đỏ.
Vậy ,nghĩa của từ láy như thế nào ?
Trang 8Tiết 11 : TỪ LÁY
I Các loại từ láy :
II Nghĩa của từ láy : Sgk/42
* Ghi nhớ : Sgk /42
III Luyện tập :
Bài 1 :
- Từ láy toàn bộ :bần bật , thăm thẳm, chiêm chiếp…
- Từ láy bộ phận : nức nở, tức tưởi, rón rắn, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, ríu ron, nặng nề ….
Bài 2
… ló, ……… nhỏ, nhức…… , ………khác, ……….thấp,
Trang 9Bài 3 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
-nhẹ nhàng, nhẹ nhõm
a/ Bà mẹ……… khuyên bảo con.
b/ Làm xong công việc, nó thở phào ………như trút được ghánh nặng
nhẹ nhàng
nhẹ nhõm
- xấu xí, xấu xa :
a/ Mọi người đều căm phẫn hành động ………của tên phản bội b/ Bức tranh của nó vẽ nguệch ngoạc,………….
xấu xa xấu xí
Trang 10Dặn dò :
- Học bài , làm các bài tập còn lại.
- Soạn bài : Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm.
Trang 11TaiLieu.VN