1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng ngữ văn 7 bài 3 từ láy 3

8 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 434,5 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTỪ LÁY... Tiết 11:Từ LỏyI-Cỏc loại từ lỏy - Từ láy là những từ phức có sự hoà phối âm thanh... có chung khuôn vần “ i ” biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ về âm thanh và

Trang 1

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

TỪ LÁY

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Hãy chỉ ra các loại từ: Từ đơn, từ ghép, từ láy mà em đã học ở Tiểu học và lớp 6, 7 trong các từ sau:?

xanh xanh, xanh ngắt, xanh xỏm, đo đỏ, đỏ tươi, đỏ.

+ Từ đơn: đỏ

+ Từ ghép chính phụ: Xanh ngắt

+ Từ ghép đẳng lập: xanh xám , đỏ tươi

+ Từ láy: xanh xanh, đo đỏ

? Từ láy là

từ như thế nào?

Trang 3

Tiết 11:Từ Lỏy

I-Cỏc loại từ lỏy

- Từ láy là những từ phức có sự hoà phối

âm thanh

- mếu máo

- liêu xiêu

Các từ láy bên

có đặc điểm gì

giống nhau, khác nhau khi phát âm?

=> tiếng trước giống tiếng sau hoàn toàn

=> Phần vần được lặp lại

=> Phần âm được lặp lại

Dựa vào kết quả phân tích trên,

em thấy từ láy có mấy

=> Từ láy có hai loại:

- Láy hoàn toàn: đăm đăm

- Láy bộ phận: 2 loại nhỏ:

+ láy vần: mếu máo ( vần m) + láy âm: liêu xiêu ( âm iêu)

Trang 4

Theo em

các từ láy

bên thuộc

loại nào?

Cỏc từ:

- bần bật:

- thăm thẳm

- cầm cập

=> Từ láy toàn bộ, láy hoàn toàn: là những từ láy có sự biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối

=> Ghi nhớ (SGK, trang 42)

* Chú ý: có những từ láy có sự biến đổi về

thanh điệu và phụ âm cuối  Từ láy toàn bộ

VD : m – p : cầm cập

N – t : bần bật

Nh –t : chênh chếch như biến đổi thanh điệu : thăm thẳm

I-Cỏc loại từ lỏy

Trang 5

II Nghĩa của từ láy

GV gọi hs

đọc phần II.Em có nhận

xét gì về nghĩa của các

từ bên?

Các từ:

- ha hả, oa oa, gâu gâu…

- Lí nhí, li ti, ti hí,…

- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh…

tạo nghĩa dựa vào

sự mô phỏng âm thanh

có chung khuôn vần

“ i ” biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ về

âm thanh và hình dáng

có chung khuôn vần “ ấp ” biểu thị tính chất lúc ẩn, lúc hiện, lúc cao, lúc thấp, lúc lên, lúc xuống

Tạo nghĩa dựa vào đặc tính

Trang 6

II Nghĩa của từ láy

So sánh nghĩa

của các từ láy

với nghĩa của

các tiếng gốc

làm cơ sở cho

chúng : mềm,

đỏ?

Các từ:

- mềm mại

- đo đỏ

=>So với nghĩa của từ “ mềm

” thì nghĩa của từ “ mềm mại ” mang sắc

thái biểu cảm rõ rệt

VD : + Bàn tay mềm mại (mềm và gợi cảm giác

dễ chịu) + Giọng nói mềm mại (có âm điệu uyển chuyển, nhẹ nhàng, dễ nghe)

=> So với nghĩa của từ “ đỏ ” thì nghĩa của từ “ đo đỏ ” có sắc thái giảm nhẹ hơn

=> Ghi nhớ (SGK,

trang 42)

Trang 7

III Luyện tập

Bài tập 1

Hãy phân biệt biệt các loại từ trong các từ đã cho?

- Từ láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm,

chiêm chiếp

- Từ láy bộ phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, rực rỡ, nặng nề

Trang 8

III Luyện tập

Gv hướng

dẫn học

sinh làm

tiếp các bài

tập 2,3 tại

lớp

IV Hướng dẫn hoạt động nối tiếp

- Học thuộc 2 ghi nhớ trang 42 sgk.

-Làm các bài tập còn lại.

- Chuẩn bị bài tiết 12: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

Ngày đăng: 13/01/2016, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w