Đồ án môn học Thiết kế dụng cụ cắt kim loại
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Dụng cụ cắt đóng vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực gia công cơ
khí, nó trực tiếp tác động vào quá trình sản xuất các sản phẩm cơ khí, công
cụ sản xuất và máy móc thiết bị cho nền kinh tế quốc dân
Việc nắm bắt được vai trò quan trọng của dụng cụ cắt gọt kim loại
cũng như khả năng thiết kế, chế tạo, tối ưu hoá là một công việc rất khó nó
đòi hỏi người làm công tác kỹ thuật có khả năng và trình độ nhất định
Mặt khác, việc thiết kế dụng cụ cắt có ảnh hưởng rất lớn đến năng
suất và chất lượng sản phẩm, đồng thời việc thiết kế dụng cụ cắt cũng phải
đảm bảo tính khả thi, tính kinh tế và các yêu cầu kỹ thuật khác …
Ở đây, với đồ án môn học “ Thiết kế dụng cụ cắt kim loại” là rất cần
thiết và quan trọng đới với mỗi sinh viên, nó giúp sinh viên làm quen và biết
cách thiết kế dụng cụ cắt cho công tác sau này
Ngoài việc vận dụng các kiến thức đã được học, các tài liêu thiết kế
… em được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của các thầy cô trong bộ môn,
đặc biệt là Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp đã giúp em hoàn thành đồ án này
Tuy nhiên, trong quá trình thiết kế không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong được sự chỉ bảo tận tình của các thầy để em thực sự vững vàng khi ra
trường nhận công tác
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 2
PHẦN I THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH
Đề bài : Thiết kế dao tiện định hình hình tròn để gia công chi tiết như
hình vẽ Vật liệu gia công thép 45 có σb= 600 N/mm2
I CHỌN KIỂU DAO ĐƯỢC THIẾT KẾ:
1 Nghiên cứu chi tiết:
- Chi tiết gồm các mặt tròn xoay , mặt côn , mặt đầu
- Chi tiết có chiều dài , chiều cao prôfin nhỏ
- Độ chính xác không có yêu cầu gì đặc biệt
- Vật liệu thép có σb= 600 N/mm2
2 Chọn loại dao
Chọn dao tiện định hình hình tròng á thẳng
II XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DAO
Thông số cơ bản của dao tiện định hình là góc trước γ và góc sau α
Trang 3Với vật liệu gia công là thép 45 ta chọn
α= 120
γ = 220
III CHỌN ĐIỂM CƠ SỞ
Điểm cơ sở được chọn là điểm nằm ngang tâm chi tiết và xa chuẩn
kẹp nhất , đó là điểm 3 trên hình vẽ Tại điểm cơ sở 3 có α= 120 và γ =
220
Góc sắc của dao γ0= γ + α = 220 + 120 = 340
Tại điểm cơ sở ta có Ψ1 = 0
Góc sau trong tiết diện pháp : αN = 30
IV KÍCH THƯỚC KẾT CẤU CỦA DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH
1.Kết cấu của dao :
- Chiều sâu cắt lớn nhất của chi tiết được gia công :
Chọn dao tiện định hình hình tròn có sử dụng lỗ truốt :
D = 50 , d = 13 , d1 = 20 , bmax= 9 , K = 3 ,
D1 = 28 , d2 = 5 , r = 1
V TÍNH TOÁN PRÔFIN DAO
Sơ đồ tính toán
Trang 4Chiều cao gá dao k = 25sin120 = 5,197
Chiều cao mài dao H = Rsin(α+ γ ) = 25Sin340 = 13,979 mm
98 ,
98 , 13
Trang 598 ,
98 , 13
98 ,
98 , 13
VI TÍNH CHIỀU RỘNG CỦA GIAO TIỆN:
Chọn chiều rộng lưỡi cắt phụ a = 3 mm
Chiều rộng lưỡi cắt xén mặt đầu c = 2 mm
Chi tiết có phần vát nên ϕ = 450
Chiều cao của lưỡi cứt đứt t ≤ tmax = 6,5 mm
Vật liệu phần thân: thép 40X hoặc thép 45, hoặc thép CT6
2 Độ cứng sau nhiệt luyện
Phần cắt HRC 62 – 65
Trang 6Phần thân HRC 35 – 45
3.Độ nhám
Mặt trước và mặt sau không lớn hơn Ra 0,25
Mặt tựa rãnh không lớn hơn Ra 0,5
Các mặt còn lại không lớn hơn Ra 2,0
4. Mối hàn phần cắt và phần thân bằng hàn tiếp xúc bảo đảm độ đồng
đều mối hàn ( chỉ dùng đối với dao lăng trụ )
5. Sai lệch góc sắc ( tương ứng với α + γ ) không quá ±10
Trang 7PHẦN II THIẾT KẾ DAO XỌC RĂNG
Dựa và môđun của bánh răng ta tra bảng 17 – VIII Sách HDTK DCC
tập 2 trang 163 ta chọn dao xọc răng hình đĩa có
- Góc trước trên đỉnh răng γb theo dao xọc tiêu chuẩn lấy bằng 50
- Góc sau theo dao xọc tiêu chuẩn lấy α đ = 60
- Góc sau ở mặt bên αoc trong tiết diện pháp tuyến của prôfin răng
dao tại điểm đã cho được xác định như sau :
tg
γ α
α
1−
∂
Trang 8Ở đây α∂ là góc prôfin của bánh răng được cắt , lấy α∂= 200 Như vậy
ta có :
tgα n =
b
b tg tg
tg
γ α
α
1−
5 6 1
20
tg tg
4 Xác định khoảng cách khởi thủy a
Ta có công thức xác định khoảng cách khởi thuỷ như sau :
Trong đó ξdmax là hệ số dịch chỉnh dao lớn nhất
Ta có chiều dày đỉnh răng dao xọc Seu = 0 , 25838 m− 0 , 03752
= 0 , 25838 2 − 0 , 03752 = 0,6937
S’e =
2
6937 ,
tg = 11,42 mm
5 Tính toán các kích thước răng dao xọc trong tiết diện tính toán khởi
thuỷ
- Chiều cao đầu răng : h’ = 1,25.m = 1,25.2 = 2,5 mm
- Chiều cao chân răng : h’’ = 1,25.m = 1.25.2 = 2,5 mm
- Chiều cao toàn bộ răng : h = h’ + h’’ = 2,5 + 2,5 = 5 mm
6 Đường kính vòng tròn cơ sở
Trang 9d0 = m.Zm.Cosαn = 2.50.Cos20,2080 = 93,87 mm
7 Xác định kích thước theo mặt trước
- Chiều dày răng theo vòng chia
3 + 0 + 2.0,6937.2.tg60 = 3,43 mm
- Chiều cao đỉnh răng dao xọc
trong đó h là chiều cao toàn bộ răng dao xọc
8 Bản vẽ chế tạo và ghi các điều kiện kỹ thuật cần thiết để chế tạo
dao :
II ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT
1 Vật liệu chế tạo dao : Thép gió P18 hoặc P9
2 Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 62-64HRC
3 Độ nhám
- Mặt trước của dao không lớn hơn Ra 0,5
- Mặt tựa trong dao và mặt cán dao Ra ≤ 1,0
- Mặt lỗ dao xọc hình đĩa , mặt tựa ngoài Ra ≤ 0,5
4 Hiệu số lớn nhất bước vòng kề nhau không được quá 0,005 mm
5 Sai số tích luỹ bước vòng không quá 0,045
6 Độ đảo tâm của vòng tròn cơ sở với trục dao ≤ 0,02 mm
7 Độ đảo vòng đỉnh đối với trục dao ≤ 0,015 mm
Trang 108 Độ không vuông góc giữa trục dao với các mặt tựa ≤ 0,005 mm
9 Độ đảo mặt đầu của mặt trước xác định trên vòng chia của dao
xọc răng ≤ 0,02 mm
10 Sai lệch đường kính lỗ gá ≤ 0,005 mm
11 Sai lệch giới hạn của đường kính vòng đỉnh không quá ±0,25
mm
12 Sai lệch góc trước không quá ±30'
13.Sai lệch góc sau trên đỉnh răng không quá ± 5'
Trang 11PHẦN III THIẾT KẾ DAO TRUỐT TRỤ LỖ TRÒN
Đề bài :
Thiết kế dao truốt lỗ trụ tròn có cấp chính xác H6 , vật liệu thép 45 có
b
σ = 650 N / mm2 có thông số kích thước sau :
Đường kính lỗ sau khi truốt D = 25 mm dung sai cấp H6
Đường kính lỗ trước khi truốt d = 24± 0 , 1 mm
Chiều dài chi tiết Lc = 32 mm
I PHÂN TÍCH CHI TIẾT
1 Phân tích chi tiết :
- Chi tiết gia công là lỗ trụ có đường kính D = 25 mm
- Chi tiết gia công L = 32 mm
- Vật liệu thép 45
- Độ nhám bề mặt lỗ sau khi truốt
2 Sơ đồ truốt
Theo yêu cầu chi tiết gia công như đầu bài, gia công lỗ trụ tròn ta
chọn sơ đồ truốt ăn dần
Chiều dài gia công L = 32 mm khá lớn nên ta chọn loại dao truốt kéo
Kết cấu dao như sau :
Trang 122 phần cổ dao 6 phần định hướn sau
3 phần côn chuyển tiếp
4 phần định hướng trước
Trong 6 phần kết cấu của dao truốt, phần làm việc 5 là phần quan
trọng nhất vì nó là phần cắt có chứa các lưỡi cắt, quyết định chất lượng bề
mặt gia công ,năng suất gia công
II TÍNH TOÁN RĂNG CẮT VÀ RĂNG SỬA ĐÚNG
1. Xác định lượng dư gia công A
Luơợng dư gia công A theo bán kính được tính như sau
2. Tính toán răng cắt
Răng cắt bao gồm răng cắt thô và răng cắt tinh
Số răng cắt thô Zthô
Số răng cắt tinh Ztinh
Để tính tổng số răng cắt thô và tinh, theo kinh nghiệm người ta chọn
số răng cắt tinh trước, ta chọn Ztinh = 3, số răng cắt tinh này không cùng cắt
một lượng nâng như nhau
Trang 13Lượng nâng SZ :
Lượng nâng của dao truốt lỗ trụ tròn có ảnh hưởng rất lớn đến độ
bóng bề mặt gia công, lực truốt và chiều dài dao Đối với vật liệu thép 45
Sức bền của răng phải đủ lớn
Prôfin của mặt rãnh phải trơn tru, không có đường gấp khúc và là 2
cung tròn nối tiếp nhau
2 Hình dạng và kích thước rãnh
Tuỳ thuộc vào yêu cầu gia công và loại vật liệu gia công mà ta chọn
hình dạng của rãnh Rãnh chứa phoi phải có hình dạng và kích thước sao cho
khi cắt phoi thoát dễ dàng theo mặt trước cuốn xoắn đều và nằm gọn trong
rãnh
Ở đây, vật liệu gia công là thép 45 có độ cứng trung bình, cố độ dẻo,
khi truốt tạo phoi dây nên rãnh dao được thiết kế có 2 cung tròn nối tiếp
nhau ( dạng rãnh lưng cong ) để phoi dễ cuốn lại
R
α
t f
γ
Trang 14
3 Tính toán không gian chứa phoi
Khi gia công vật liệu dẻo , yêu cầu khi cắt phoi phải cuốn thành một
Lượng dư răng cắt
- Lượng dư cắt tinh
Atinh = ∑S ztinh = Sz1 + Sz2 + Sz3
= 0,021 + 0,012 + 0,0075 = 0,0405
- Lượng dư cắt thô Athô = A - Atinh = 0,5565 - 0,0405 = 0,516
Từ đó ta suy ra được số răng cắt thôi như sau :
516 ,
0 + 1 = 18,2 lấy 18 răng Vậy ta thiết kế thêm 1 răng cắt tinh để cắt đi lượng dư chưa được cắt
này, như vậy có 4 răng cắt tinh ( 1 răng bán tinh ) cắt đi lượng dư là:
Scbt = A - Athô -Atinh = 0,5565 - 0,0405 - 17.0,03 = 0,006
3 Răng sửa đúng
Tuỳ theo độ chính xác của lỗ truốt mà ta chọn số răng sủ đúng Độ
chính xác càng cao thì số răng sửa đúng càng nhiều, ta chọn số răng sửa
đúng Zsđ = 5 răng Răng sửa đúng có lượng nâng bằng 0 Đường kính răng
sửa đúng bằng đường kính răng cắt tinh cuối cùng
Trang 15Tổng số răng của dao truốt là : ZT = Zthô + Ztinh + Zsđ = 18 + 4 + 5 = 27 răng
III KẾT CẤU CỦA RÃNH CHỨA PHOI VÀ RĂNG
1.Yêu cầu của rãnh chứa phoi
Khi 1 răng cắt 1 lớp kim loại dày Sz với chiều dài LC chuyển động cắt
từ A đến B thì yêu cầu lớp phoi đó phải chứa gọn trong rãnh chứa phoi
Vậy diện tích lớp cắt phải bằng diên tích vòng tròn cuộn phoi trong
Bước răng t một phần do không gian chứa phoi và do phải đảm bảo
sức bền của răng đồng thời cắt ở quá trình truốt ký hiệu là n phải đảm bảo :
Trang 16f = 0,02, răng sửa đúng f = 0,5 mm
IV THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DAO TRUỐT LỖ TRỤ
- Góc trước γ : tuỳ thuộc vật liệu gia công , với thép 45 ta có γ = 150
( theo bảng III-6 HDTK DCCKL)
- Góc sau α : α nhỏ hơn ở các răng dao khác để hạn chế hiện tượng
giảm đường kính sau mỗi lần mài lại
ở răng cắt thô α = 30
ở răng cắt tinh α = 20
ở răng sửa đúng α = 10
V ĐƯỜNG KÍNH CÁC RĂNG DAO TRUỐT
1.Tính toán đường kính răng cắt thô
- Đường kính răng đầu tiên lấy bằng đường kính phần định hướng
Trang 17SZ4 = 0,006 mm, D22 = 25,001 + 0,06.2 = 25,013
- Đường kính răng sửa đúng D23=D24=D25=D26=D27=25,013 mm
3 Đường kính phần định hướng trước D3
Đường kính phần định hướng trước D3 lấy bằng đường kính răng đầu
tiên, sai lệch đường kính D3 theo kiểu lắp L4
D3 = 23,9 mm ( ±0,1)
4 Đường kính phần định hướng sau :
Đối với dao truốt lỗ trụ, phần định hướng phía sau có thể lấy đồng
dạng với hình dạng lỗ gia công , hay có thể lấy tèon với đường kính lỗ đã
truốt sai lệch kiểu lắp L3
D4 = D = 25 mm
5 Đường kính cổ đỡ
Đối với dao truốt có đường kính lớn và chiều dài dao lớn để tăng độ
cứng vững của dao khi truốt , thường phải dùng đến luynet Bạc giá đỡ được
lắp vào phần cổ đỡ có đường kính D5 bằng đường kính của bạc đỡ ( kèm
theo máy)
VI XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHIỀU DÀI DAO TRUỐT
1 khoảng cách từ đầu dao đến răng cắt thứ nhất của dao :
Trang 18Lm chiều dày thành máy Lm = 25 mm
Lb chiều dày vành ngoài bạc tì Lb = 10-15 , lấy Lb = 15 mm
L5 chiều dài phần định hướng trước
Trang 19L3 là chiều dài côn chuyển tiếp lấy L3 = 0,5 D1 = 11 m
Thoả mãn điều kiện cứng vững cho phép
VII TÍNH LỰC TRUỐT DAO CẮT
Lực truốt của dao được xác định theo công thức sau :
Kγ,Kn,Km là các hệ số kể đến ảnh hưởng của góc trước dung dịch
trơn nguội , mức độ cùn của dao
theo bảng III-10 HDTK DCCKL ta có
Trang 20Kγ = 0,93 , Km = 1 , Kn = 1
Pmax= 7000.0,03.25.4.0,093.1,34.1 = 26170,2 N
VIII KIỂM TRA SỨC BỀN DAO TRUỐT
Tính ứng suất ở tiết diện nguy hiểm là tiết diện rãnh răng đầu tiên
hoặc ở tiết diện nhỏ nhất trên phần đầu dao
D
4
4 , 22 24 ,
= 339,88 mm2Tiết diện phần đầu kẹp , tra bảng đã làm ở trên ta được F2 = 227 mm2
σx =
88 , 339
4 2 ,
26170 =307,99 < [ ]σ = 350 ( N/mm2 ) Vậy dao đảm bảo điều kiện bền
IX.CHỌN KẾT CẤU CỦA RÃNH CHIA PHOI
- Để dễ cuốn phoi và thoát phoi với chiều rộnh lưỡi cắt lớn phải thiết
kế rãnh chia phoi
- Góc sau ở rãnh chia phoi lấy từ 3 - 5 0
- Số lượng rãnh chia phoi ở dao truốt trụ tra theo bảng III-13 ( HDTH
DCCKL) ta có n = 12 rãnh
Trang 212.Độ cứng sau nhiệt luyện
- Phần cắt và phần định hướng phía trước 60 - 62 HRC
- Phần đầu dao 40 - 45 HRC
- Phần cắt và phần định hướng sau 60 - 65 HRC
3 Độ nhám bề mặt
- Cạnh viền của răng sửa đúng Ra < 0,25 µm
- Trên mặt trước, mặt sau của răng, mặt côn làm việc của lỗ tâm, bề
mặt định hướng trước, định hướng sau Ra < 0,5 µm
- Đáy rãnh răng, đầu dao, côn chuyển tiếp, rãnh chia phoi không lớn
hơn Ra = 1 µm
- Trên các mặt không mài được phép lớn hơn Ra = 2 µm
4 Sai lệch giới hạn về bước không vượt quá 2 lần dung sai theo cấp
chính xác 5 của bước
- Sai lệch lớn nhất của đường kính các răng cắt trừ răng cắt tinh cuối
cùng kề với răng sửa đúng :
Trang 22- Sai lệch của đường kính răng sửa đúng , răng cắt tinh cuối cùng
không vượt quá :
- Độ đảo tâm theo đường kính ngoài của răng sửa đúng, răng cắt tinh,
định hướng sau không vựơt qúa ( trị tuyệt đối ) trị số dung sai của đường
kính tương ứng
- Độ đảo tâm của các phần còn lại không được vượt quá giá trị cho
trong bảng ( )/100mm chiều dài
- Độ không tròn trên phần làm việc phải nằm trong giới hạn dung sai
của đường kính tương ứng
- Sai lệch cho phép về các góc của dao không vượt quá
Góc trước γ = ±2'
Góc sau răng cắt + 30'
Góc sau của răng cắt + 15'
Góc sau của rãnh chia phoi +30'
- Sai lệch chiều sâu ( cao ) rãnh răng : sai lệch +0,3 mm
- Chiều rộng cạnh viền trên răng sửa đúng không nhỏ hơn 0,2 mm trên
răng cắt , không lớn hơn 0,05 mm
Trang 23TÀI LIỆU THAM KHẢO H−íng dÉn thiÕt kÕ dông cô c¾t kim lo¹i tËp 1,2 NXB KHKT
Sæ tay h−íng dÉn thiÕt kÕ dông cô c¾t kim lo¹i
( NguyÔn ChÝ Quang, Bµnh TiÕn Long )
MỤC LỤC
Trang 24LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH 2
I CHỌN KIỂU DAO ĐƯỢC THIẾT KẾ: 2
1 Nghiên cứu chi tiết: 2
2 Chọn loại dao 2
II XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DAO 2
III CHỌN ĐIỂM CƠ SỞ 3
IV KÍCH THƯỚC KẾT CẤU CỦA DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH 3
V TÍNH TOÁN PRÔFIN DAO 3
VI TÍNH CHIỀU RỘNG CỦA GIAO TIỆN: 5
VII ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT CỦA DAO 5
PHẦN II THIẾT KẾ DAO XỌC RĂNG 7
I CÁC BƯỚC THIẾT KẾ 7
PHẦN III THIẾT KẾ DAO TRUỐT TRỤ LỖ TRÒN 11
I PHÂN TÍCH CHI TIẾT 11
II TÍNH TOÁN RĂNG CẮT VÀ RĂNG SỬA ĐÚNG 12
III KẾT CẤU CỦA RÃNH CHỨA PHOI VÀ RĂNG 15
IV THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DAO TRUỐT LỖ TRỤ 16
V ĐƯỜNG KÍNH CÁC RĂNG DAO TRUỐT 16
VII TÍNH LỰC TRUỐT DAO CẮT 19
X.ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT CỦA DAO TRUỐT LỖ TRỤ 21