1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô hình xử lý nước của công ty HOYA

75 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Trường Trường ĐH ĐH Công Công Nghiệp Nghiệp Hà Hà Nội Nội Đồ Đồ án án tốt tốt nghiệp nghiệp Lời cảm ơnl Sau thời gian tìm hiểu, thu thập số liệu tính toán, đuợc giúp đỡ LỤC Xuân Huy em hoàn thành đồ án bảo tận tình thầy MỤC giáo: Nguyên tốt nghiệp Lời cảm Em ơn xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy cô khoa công nghệ Hóa trường Đại học Công nghiệp Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ em suốt năm học vừa qua Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: Lời mở đầu Nguyên Xuân Huy - Người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành Phần I Tổng quan 1.1 Sơ đồ sản xuất công ty 1.2 Hiện trạng môi trường công ty 1.2.1 K HÍ thải 1.2.2 C hất thải rắn 1.2.3 N ước thải SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 GVHD: Nguyễn Xuân Huy SVỉ Nguyễn Thị Hằng Sảu_H7-K3 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 1.3.12.1 Kim loại Crom 1.3.12.2 Kim loại Đồng 1.3.12.3 Kim loại Chì 1.3.12.4 Kim loại Thủy ngân 1.3.12.5 Kim loại Cacdimi 1.3.12.6 Kim loại Asen 1.3.12.7 Kim loại Niken Phần II Thực nghiệm II Giới thiệu công nghệ xử lí nước thải Il.l.l Xử lí nước thải phưong pháp học II 1.1.1 Song chắn rác SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Phần III Lựa chọn, thiết kế hệ thống xử lí nưóc thải cho công ty III Lựa chọn công nghệ xử lí III 1.1 Đe xuất công nghệ xử lí III 1.2 Cơ sở lựa chọn dây chuyền thiết bị xử lí III 1.2.1 Song chắn rác 111.1.2.2 B e điều hòa III 1.2.3 Be trộn chất phản ứng III 1.2.4 Bế phản ứng tạo kết tủa m 1.2.5 Bể lắng SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triến mạnh mẽ công nghiệp đại, xử lý nước công nghiệp vấn đề vô quan trọng, bảo đảm cho môi trường sống đồng thời góp phần vào phát triển bền vững kinh tế quốc gia giới Tại nước có công nghiệp phát triển cao Nhật Bản, Anh, Mỹ, Pháp hệ thống xử lý nước công nghiệp nghiên cứu đưa vào ứng dụng từ lâu, đặc biệt thành tựu tiên tiến lĩnh vực tự động hóa áp dụng đem lại hiệu kỹ thuật kinh tế vô quan trọng Với việc phát triển ngày nhanh số lượng mức độ đa dạng nghành công nghiệp Việt Nam việc xử lý nước công nghiệp để phục vụ cho trình sản xuất khác yêu cầu có tính bắt buộc Công ty TNHH HOYA GLASS DISK VIET NAM công ty hàng đầu giới lĩnh vực sản xuất cung cấp sản phấm đĩa thủy SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Lap ( Mài thô ) st polishing ( đánh bóng nd polishing FVI ( kiểm tra mắt lần cuối) Coring( đục lỗ) Edge polishing 2P-CL ( Rửa sau 2P ) FCL (rửa lần cuối) Chamfering ( vát cạnh ) Lap 2( Mài tinh ) 2P - VI ( kiếm tra mắt Sau 2P - CL ) cs (tôi cứng) Packing Shipping SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 1.2- Hiện trạng môi trưòng công ty Công nghệ sản xuất công ty sinh nguồn thải là: khí thải, chất thải rắn nước thải 2.1-Khí thải Có hàm lượng nhỏ HF HCL trình rủa đĩa, hàm lượng cồn (hơi IPA) trình cứng đĩa Các khí xử lí phương pháp hấp thụ khí có lớp đệm vòng gốm Rachig Những lớp đệm có khả hấp thụ khí có dòng khí thải đồng thời thiết bị tách dịch Khí thải sau qua thiết bị không khí thoát phía trên, dung dịch rơi xuống bế chứa bơm khu xử lí nước thải HF 1.2.2 - Chất thải rắn Chất thải rắn chia thành lọai sau: 1.2.2.1 - Chất thải sinh hoạt: Bao gồm tất loại rác thải liên quan tới sinh hoạt hàng ngày: vỏ Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 1.2.3 ỉ- Nước thải loại 1(gọi nước thải HF): Nước thải từ phận rửa đĩa axit HF, nước thải có chứa HF nồng độ axit thấp tù’ 2+\0% Thành phần chứa chủ yếu: ion F ’ hàm lượng chất rắn lơ lửng ( ss< 5mg/l) Nước thải loại chiếm 5% so với tổng lượng nước thải 1.2.3.2 - Nước thải loại (gọi ỉà nước thải ss): Nước thải từ phận mài thô mài tinh đĩa: Lapl, Lap2, p 2P Thành phần chủ yếu : cặn hóa chất bột mài, mùn thủy tinh, tạp chất rắn khác hàm lượng chất rắn lơ lửng nước cao ( lượng ss dao động khoảng 2000-K3000 mg/1) tùy thuộc vào trình sản xuất Nước thải loại chiếm khoảng 70% so với tống lượng nước thải 1.2.3.3 - Nước thải loại (gọi ỉà nước thải non ss): SVỉ Nguyễn Thị Hằng Sảu_H7-K3 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 1.3- • Đồ án tốt nghiệp Môt số tiêu nưóc thải: Các tiêu nước thải quốc gia quy định, nguồn nước thải có hàm lượng chất lớn hon mức cho phép phải xử lí Các đặc trưng chủ yếu nước thải tiêu chí quan trọng để đánh giá sơ mức độ ô nhiễm Thông thường nước thải có hàm lượng chất độc hại lớn nhiều so với tiêu cho phép Trù' số hợp chất vô cơ, số hợp chất hữu đặc biệt độc hại với hàm lượng nhỏ, đòi hỏi phải có cách đánh giá quản lí riêng, lại chủ yếu đánh giá mức độ ô nhiễm thông qua số tiêu chủ yếu sau đây: 1.3.1- ĐộpH: Độ pH thước đo tính axit bazo dung dịch nước Nhìn chung, sống tồn phát triển tót điều kiện môi trường nước trung tính có pH=7 Tuy nhiên, sống chấp nhận khoảng định giá trị trung tính ( 6< pH C02 + H20 + 2Cr3+ + 2K+ Lượng Bicromat dư chuấn độ dung dịch muối Mohr, với chất thị dung dịch: Ferroin * Phương trình phản ứng: Cr2Ơ7 + Fe2+ + H+ Cr3+ + Fe3+ + H20 COD BOD số định lượng chất hữu nước có khả bị Oxy hóa, số khác ý nghĩa COD cho thấy toàn chất hữu cơ( nhom vô co tính khử ) có nước bị Oxy hóa tác nhân hóa học Còn BOD thể chất hữu dễ bị phân hủy sinh học, tóc chất hữu bị Oxy hóa vi sinh vật có nước Do vậy, số COD lớn BOD tỷ số: COD/BOD > Tỷ số cao( đặc biệt là: ; ) nước bị nhiễm chất có độc tính kìm hãm vi sinh vật phát triến hoạt động Như vậy, BOD có giá trị thấp ( ~ ) Do đó, nhiều trường hợp không suy từ COD BOD ngược lại SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 11 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 4800 ,, Q = 24 3600 = 0,056 [m /s] -> Vt = 60.0,056 = 3,36 [m3] - Bể trộn xây theo kiểu hình vuông với kích thuớc sau: Chọn chiều sâu bế: h = 3m (quy phạm: H-4m) a X a X h = 1,05 X 1,05 X [m] b) Tính toán máy khuấy: - Sử dụng máy khuấy Tuabin cánh nghiêng 45° huớng xuống đế đưa nước từ xuống SVĩ Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 66 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Chiều rộng chắn: R’ = ĩõ-a = ĩo-1’05 = °’105 c) Tỉnh toán động cơ: - Năng lượng cần truyền vào nước là: p = G2 Vt n = 2150 J/S - Chọn hiệu suất động : r| = 0,8 p 215 [Vòng/giây] Trong đó: n: số vòng quay máy khuấy [Vòng / giây] P: lượng cân truyên vào nước [J/s] SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 67 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp -> Chọn hàm lượng PAC cần xử lý là: 200 [mg/1] Co Vi v^io" d c% n= Trong đó: V]: Lưu = 1,997 (vòng/ giây) lượng nước ~ [vòng / giây] v2: lượng PAC tiêu thụ lh [1] thải lh [1] Vậy số vòng quay máy khuấy bế hoà trộn Co: Lượng PAC tiêu thụ (tính theo mg/1) là: Co = 200 [mg/1] n = 2200.200.10 [vòng/giây] 104.1,07.12 = 312 [1/h] = 120 [vòng / phút] Vậy tính cho lít nước thải lượng PAC cần dùng là: 200.10 -— 312 -> Vì vậy, cần phải lắp1 thêm -—hộp X giảm tốc cho động III.3.4 Tính toán lượng hoá chất châm vào bế hoà trộn trình đông tụ = 1,56 [ml PAC/ lít nước thải] III.3.5 - Tính toán, thiết kế bế phản ứng tạo khí SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 69 GVHD: Nguyễn Xuân Huy _ > 103 “Loại 1,56hoà • 10 Msử dụng cho trình đông tụ là: PAC với lưu lượng chất x “ 200 Đồ án tốt nghiệp Trong đó: Vpu : Thể tích bể phản ứng [m3] Q: Lưu lượng nước thải [m3/h] T: Thời gian lưu nước b) Tính toán guồng Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội bế khuấy: (Quy phạm t = 10 30 phút) * Trạng thái Q làm việc bể phản ứng = 4800m3/ngày đêm đặc trưng giá trị gradien vận tốc->(cường trộn) Vì vậy, cần phải tính toán guồng khuấy 200m3/h Chọn Tđộ= khuấy 18 phút đế tạo giá trị gradien vận tốc thích họp Neu gradien vận tốc nhỏ không đủ gây xác suất va chạm cần thiết Còn gradien vận tốc lớn X 200.18 , phá vỡ cặn -> bùn nát khó lắng lọc Thay số: vpư = gQ = 60 [m ] - Cấu tạo guồng khuấy gồm trục quay cánh khuấy đặt đối xứng qua trục, toàn đặt theo phương thẳng đứng Do tích bế không lớn nên ta không cần chia ngăn chia buồng nửa a) Tính thê tích bê: - Chọn kích thước chiều rộng chiều cao bế là: Thể tích bể tính theo công thức: bpư X hpư = 3,6 X 3,6 = 12,96 [m2] Q.T Gọi tiết diện ngang bể là: Fpư [m2] V = —— Fpư = bpư X hpư = 3,6 X 3,6 = 12,96 [m2] Vpư 60 SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 70 GVHD: Nguyễn Xuân Huy pư F TÕ~QÃ ^ rPư 12,96 Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Tổng diện tích cánh khuấy = 15% diện tích mặt cắt ngang bể (quy phạm: 15 -ỉ- 20%) 0,485 = 0,162 [m] - Bản cánh đặt khoảng cách tính từ mép đến tâm trục quay khoảng R: Chọn R = 1,3 [m] Trong đó: Vk: Tốc độ chuyến động khuấy so với nuớc[m/s] R: Bán kính tù’ mép khuấy đến tâm trục khuấy SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 = 0,5471[m/s] GVHD: Nguyễn Xuân Huy Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp - Khi cánh khuấy chuyến động nuóc bị theo với vận tốc = 1/4 tốc độ quay cánh khuấy Gọi Vn tốc độ quay nước 11 Ta có: = ị VK 4.0,54 = 0,135 (m/s) - Công suất cần thiết đê quay cánh khuấy là: N = 51 c Fc V3 [W] Trong đó: Công suất cần thiết đê quay cánh khuấy [W] C: Hệ số trở lực nước, c phụ thuộc vào tỉ lệ chiều dài chiều rộng cánh khuấy s V: Nguyễn Thị Hằng Sáu_H7-K3 72 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Vl’ = 104 G= 10 [S-1] d' c% ^ Trong đó: Z: lượng tiêu phí để khuấy lm3 nước thải p: Độ nhót động học nước [Kg m2/s] 25°c p = 0,0092 [Kg m2/s] -> Chọn hàm lượng A.polymer cần xử lý là: [mg/1] Trong đó: Thay số: - Lượng A.polymer cần tiêu tốn tính theo công thức: G =nước 10 Ithải 0,164 V]’: Lưu lượng lh [1] V 0,0092 V2’: lượng A.poĩymer tiêu thụ lh [1] = 42,22 [S*1] < 10 [S'1] thoả mãn Co’: Lượng A.polymer (tính theo mg/1) Trong thực tế, người ta dùng số: d’: Tỷ trọng dung dịch A.polymer 1% p = GT đế đặc trưng cho trạng thái làm việc bể c% : Nồng độ dung dịch A.polymer (C’% = Với T: thời gian lưu nước bế [S] 1%) T = 18 phút = 1080 [S] -> Thay số: -> p = G.T= 42,22 1080= 45597,6 -> Hoàn toàn họp lý vì: 200 1010.1.1 SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 74 73 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp F„ = 0,21 (^-)'-07 + f(m2) Trong đó: F|t: Diện tích bề mặt bể (m2) Q: Lun lượng nước thải [m3/h] Q = 4800 [m3/ngày đêm] = 200 [m3/h] -> rx = + =3 (m) ^200V'07 Vậy diện tích bề mặt bế là: F = 0,21 = R= 0,5 J + 28,25 156 = [mỉ - Đường kính bể là: D = X = 14 [m] GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội i = 0,07 (quy phạm: 0,05 ■¥ 0,08) - Chiều cao bể lặng là: H = h = + R.t 2+14 0,07 * Tính ngăn phân phối nước Ngăn phấn phối nước thiết kế hình trụ, có khoan lỗ vách ngăn Mép vách ngăn ngập mức nước bể độ sâu chiều sâu bế lắng thành bế (h = 2m) d = = 2.2 = rp (m) Thay số: Fp = III.4 Tính toán thiết bị phụ [m] Trong đó: Ọ: lưu lượng nước thải [m3/s] Q = GVHD: Nguyễn Xuân Huy 4800 m3/ ngày đêm Đồ án tốt nghiệp 0,056 0,785.0,8 Thay số: d = 0,299 ~ 0,3m = 300mm - Áp suất phần bơm tạo là: H = T T + H0 + h«> [m] r•o Trong đó: H: áp suất toàn phần bơm tạo ra, tính m cột chất lỏng bơm Pi, p2: áp suất bề mặt chất lỏng không gian đẩy hút [m2] p — P2 — Pkhí H0: Chiều cao dòng chất lỏng [m] H0: Hh + Hd Hh: khoảng cách mức nước bế điều hoà so với máy bơm, lấy giá trị chiều sâu bể điều hoà: Hh = [m] Hd: chiều cao nước dâng lên, lấy Hd chiều cao bế hoà trộn Hd = SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 77 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội r r f r L p w2 , Với L: chiều dài ống dẫn [m] -> Chọn L = 15m D: Đường kính [m] -> d = 0,3m X: Hệ số ma sát, xác định theo chế độ dòng chảy ,., , w d.p Trong đó: A: Độ nhám tương đối ị: Độ nhám tuyệt đối ^ = 0,1 mm A= = , ' 300 - > x =0,0169 SV: Nguyễn Thị Hồng Sủu H7-K3 78 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội = 0,0169 — 1QQQ0,82 0,3 = 270,4 [N/m2] £,: hệ số trở lực cục Trên đường ống có van chiều -> Ẹ,Ị = 5,7 [m] APd 320 ++ APm 270,4++ 3232 1000.9,81 Thay số: hm = = 0,389 w 0,39 [m] Do đó, hm Ta chọn máy bơm kiểu ly tâm: Q.p.g.H N=— [KW1 100r| L J Trong đó: Q: Năng suất SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 79 máy bơm GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội - Công suất động điện: Nd.c = -4- [KW] Tltr-Tlđ.c SV: Nguyễn Thị Hồng Sủu H7-K3 80 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp KẾT LUẬN Do đặc tính nước thải công ty Hoya có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, hàm lượng chất hữu kim loại nặng không đáng kế Qua trình phân tích, đánh giá, kết hợp với việc tìm hiểu thu thập thông tin Em xin đề xuất thiết kế hệ thống xử lí nước thải theo phương pháp Hóa - lí Hệ thống áp dụng nhiều nước giới, cho hiệu xử lí cao, thỏa mãn yêu cầu loại nước thải áp dụng thành công cho công ty Hoya Dây chuyền xử lí bao gồm: - Song chắn rác - Bể điều hòa - Bẻ trộn khí - Be phản ứng tạo khí - Be lắng ly tâm SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 81 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Xuân Lai - Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải NXB Xây dựng 2000 Trịnh Xuân Lai - Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp NXB Xây dựng 2004 Trịnh Lê Hùng - Kỹ thuật xử lý nước thải NXB Giáo dục 1999 Lương Đức Phẩm - Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học N X B Giáo dục 2008 Raymond Desjarding - Xử lý nước NXB Xây dựng 2006 SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 82 GVHD: Nguyễn Xuân Huy [...]... cho phép của crom trong nước uống là 0,05mg/l, ở Việt Nam nồng độ crom cho phép trong nước sinh hoạt là 0,05mg/l 1.3.12.2-Đồng: * CTHH: Cu (Cu+, Cu2+) * Nguồn phát sinh Nguồn thải chính thức của đồng trong nước thải công nghiệp là nước thải quá trình mạ và nước thải quá trình rửa, ngâm trong bế có chứa đồng Các bể Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp biển vì khả năng tạo phức cao của đồng... với các bào thai * Tiêu chuẩn của As trong nước: - Tiêu chuẩn của As của tổ chức WHO đối với nước uống là 0,005 mg/1 - Tiêu chuẩn của Việt Nam cho nồng độ tối đa của As trong nước sinh hoạt là 0,005 mg/1 L3.12.7-Niken: SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 23 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Asen Chuột lang Cadmi Chuột nhà Dị tật ở mắt, thận kém phát triển, Sẩy thai nhiều dị tật Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án tốt... “itai-itai” *Tiêu chuẩn cho phép của Cd trong nước: - Giới hạn độc tính của Cd trên cơ thế người là: PTWĨ = 0,007 mg/kg trọng lượng cơ thể người/tuần - Tiêu chuẩn của WHO đối với nồng độ tối đa của nước uống là: 0,005 mg/1 - Tiêu chuẩn Việt Nam cho phép nồng độ Cd trong nước sinh hoạt là: 0,005 mg/1 1.3.12.6 - Asen: SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 22 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án tốt... chất hòa tan hoặc dạng hạt keo - Màu biếu kiến là màu của các chất lơ lửng trong nước tạo nên - Trong thực tế người ta xác định màu thực của nước, nghĩa là sau khi loại bở các chất không tan Có nhiều phương pháp xác định màu của nước nhưng thương dùng phương pháp so màu với các dung dịch chuẩn là: clorophantinat coban 1.3AO - Độ đục: Độ đục của nước là do các hạt lơ lửng, các chất hữu cơ phân hủy hoặc... Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đất Thực Vật Nước thải Người Động Vật Nước Nước Uống Tóm lại, các kim loại tồn tại và luân chuyến trong môi trường nước thường có nguồn gốc hầu hết từ các nghành công nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp có sử dụng các kim loại ấy trong quá trình công nghệ hoặc từ chất thải sinh hoạt của con người Sau khi phát tán vào môi trường, chúng luân chuyển, chuyển hóa thành các hợp chất ít... Giói thiệu về công nghệ xử lí nưóc thải: Có nhiều phương pháp xử lý trong đó có 4 phương pháp chính: - Phương pháp cơ học - Phương pháp hóa lý - Phương pháp hóa học - Phương pháp sinh học Việc áp dụng phương pháp vào cho phù họp tùy thuộc vào đặc tính của dòng thải, tính chất nước thải và mức độ cần làm sạch SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3 27 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp... GVHD: Nguyễn Xuân Huy Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 1.3.12 - Giới thiệu một số kim loại nặng và ảnh hưởng của chúng lên cơ thể hữu cơ sống và con người: Ngoài những chỉ tiêu trên đánh giá về mức độ ô nhiễm của nước thải ta còn cần quan tâm tới các kim loại nặng có ở trong nước Tuy hàm lượng những kim loại này có trong nước không đáng kế nhưng mức độ nguy hại của nó đối với con người, động... chất hữu cơ tổng hợp như: phân bón, các chất thải công nghiệp Chất rắn ở trong nước làm trở ngại cho việc sử dụng và chuyển hóa nước, làm giảm chất lượng nước simh hoạt và sản xuất, gây trở ngại cho việc nuôi trồng thủy sản 1.3.8 - Độ cứng : SVỉ Nguyễn Thị Hằng Sáu_H7-K3 12 GVHD: Nguyễn Xuân Huy Đồ án tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội - Màu của nước được phân ra thành 2 dạng: - Màu thực do các... khả năng truyền ánh sáng trong nước, gây ảnh hưởng tới khả năng quang hợp cảu các sinh vật tự dưỡng trong nước, làm giảm chất lượng của nước khi sử dụng Vi sinh vật có thể hấp phụ bởi các hạt rắn lơ lửng sẽ gây khó khăn khi khử khuân Đơn vị chuẩn của độ đục là sự cản trở do lmg SĨƠ2 hòa tan trong 1 lít nước cất gây ra Đơn vị đo độ đục: 1 đơn vị độ đục = lmg Si02/lít nước SV: Nguyễn Thị Hồng Sáu_H7-K3... tích mặt bằng - Khó thu cặn b/ Bê lang đứng: * Hình dạng, cấu tạo: - Hình trụ vuông hoặc tròn Đáy chóp tạo góc ít nhất 50° so với mặt bằng Tên hóa chất Công thức hóa Lượng cần thiết tính bằng mg/1 đế Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp II 1.2 - Xử lí nước thải bằng phương pháp hóa- lí: - Người ta thường thiết kế bế lắng đứng với diện tích mặt nước không quá 100 m2, lệ giữa đường kính và học ... Công Nghiệp Hà Nội Đồ án tốt nghiệp PHẦN III: LựA CHỌN, TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ III Lựa chọn công nghệ xử lý nưóc thải cho Công ty Hoya III ĩ ĩ Đe xuất công nghệ xử lỷ nước thải cho Công ty /// Nước. .. mức độ đa dạng nghành công nghiệp Việt Nam việc xử lý nước công nghiệp để phục vụ cho trình sản xuất khác yêu cầu có tính bắt buộc Công ty TNHH HOYA GLASS DISK VIET NAM công ty hàng đầu giới lĩnh... chọn, thiết kế hệ thống xử lí nưóc thải cho công ty III Lựa chọn công nghệ xử lí III 1.1 Đe xuất công nghệ xử lí III 1.2 Cơ sở lựa chọn dây chuyền thiết bị xử lí III 1.2.1

Ngày đăng: 12/01/2016, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w