Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
111,89 KB
Nội dung
Kinh tế phát triển ĐỀ TÀI: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Nhóm – N02.1 Kinh tế phát triển MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, bối cảnh xu hướng tồn cầu hóa cách mạng cơng nghệ diễn sôi động với tốc độ nhanh Điều làm cho tốc độ di chuyển tư qua biên giới giwuax quốc gia có xu hướng gia tăng mạnh mẽ, phụ thuộc lẫn mức tồn cầu hóa xúc tiến đồng thời cải tiến kĩ thuật làm thay đổi chất kinh tế xã hội Bởi vậy, kinh tế có cấu linh hoạt đạt phát triển nhanh chóng Đối với Việt Nam đất nước lên chủ nghĩa xã hội với nơng nghiệp lạc hậu, cơng nghiệp hóa chặng đường đầu, xu tồn cầu hóa đặt thách thức lớn với tiến trình cơng nghiệp hóa Việt Nam Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Cơ cấu ngành kinh tế toán nan giải ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Việt Nam đường hội nhập quốc tế Từ tiến hành cải cách đất nước thời điểm nước ta quan tâm trọng phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trung tâm.Qúa trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với nội dung nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế với phận hợp thành chúng cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu vùng kinh tế Trong năm gần kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu kinh tế rõ ràng, cấu ngành kinh tế có chuyển biến tích cực tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ phát triển nhanh chiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng ngành nơng nghiệp có dấu hiệu giảm đáng kể Những biến đổi tích cực góp phần tạo đà cho kinh tế phát triển tăng trưởng nahnh, ổn định Nhận thức tầm quan trọng dịch chuyển cấu kinh tế phát triển kinh tế đất nước nên nhóm em tập trung nghiên cứu vào đề tài “ Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phát triển kinh tế Việt Nam “ Nhóm – N02.1 Kinh tế phát triển NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận về chuyển dịch cấu ngành kinh tế và phát triển kinh tế ở Việt Nam I Khái niệm và phân loại cấu ngành kinh tế Khái niệm cấu ngành kinh tê Cơ cấu ngành kinh tế tương quan ngành tổng thể, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số lượng chất lượng ngành với Phân loại cấu ngành kinh tê Cơ cấu ngành kinh tế chia nhóm ngành hình thành sở phân công lao động xã hội trình độ phát triển lực lượng sản xuất tạo nên ngành chun mơn hóa tổng hợp − − − Ngành nông nghiệp: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ( Khu vực I ) Ngành công nghiệp: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, xây dựng ( Khu vực II ) Ngành dịch vụ: thương mại, bưu điện, du lịch ( Khu vực III ) =>Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối quan hệ nhóm ngành kinh tế, phận cấu thành cấu kinh tế hình thành phân cơng lao động xã hội trình độ phát triển lực lượng sản xuất, hình thành nên vùng chun mơn hóa tổng hợp II Chủn dịch cấu ngành kinh tế và phát triển kinh tế Việt Nam Khái niệm và phân loại chuyển dịch cấu ngành kinh tê 1.1 Khái niệm Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình thay đổi từ trạng thái sang trạng thái khác theo hướng ngày đại, phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội 1.2 Phân loại Nói cách cụ thể, chuyển dịch cấu ngành kinh tế hợp lý, tiến thay đổi về: − − − Thay đổi số lượng ngành Thay đổi tỷ trọng nội ngành Thay đổi ngành tổng thể Nhóm – N02.1 Kinh tế phát triển − Thay đổi vị trí, mối quan hệ ngành Sự cần thiêt phải chuyển dịch cấu kinh tê ở nước ta hiện Chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình nâng cao hiệu cảu kết hợp yếu tố nguồn lực Chuyển dịch cấu ngành kinh tế mang tính tất yếu yêu cầu CNH – HĐH, việc nâng cao sức cạnh tranh chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, yêu cầu việc phát triển kinh tế thị trường theo đinh hướng XHCN Do yêu cầu tất yếu nghiệp CNH – HĐH Phát triển lực lượng sản xuất – sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội sở thực khí hóa sản xuất xã hội áp dụng thành tựu KHKT đại: + Cải tiến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc bước chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp + Phải đại hóa ngành để nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, hàng hóa liền với khí hóa điện khí hóa, tự động hóa sản xuất bước => Sự nghiệp CNH – HĐH đòi hỏi phải xây dựng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp để phát triển kinh tế + Sử dụng kĩ thuật công nghệ cao làm tăng suất lao động xã hội, chất lượng đời sống nâng cao, sản phẩm tốt dẫn đến cạnh tranh hàng hóa, kinh tế thị trường phát triển => Rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa kinh tế nước ta nước tiên tiến, nâng cao sức cạnh tranh cảu hàng hóa doanh nghiệp kinh tế để từ tham gia hội nhập kinh tế quốc tế chủ động Do yêu cầu việc phát triển kinh tế thị trường theo hướng XHCN Quá trình hình thành phát triển ngành kinh tế, đặc biệt ngành có hàm lượng khoa học cao, xuất vùng sản xuất chuyên canh tập trung, không chỉ biểu phát triển lực lượng sản xuất, phát triển sở vật chất – kỹ thuật tiến trình CNH – HĐH mà còn làm cấu kinh tế để thay đổi hợp lý Nghĩa kinh tế thị trường nước ta nay, đòi hỏi ngành kinh tế trọng yếu cần phải có phương hướng chuyển dịch hợp lý đại thông qua việc áp dụng KHKT tiên tiến Sự phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp tạo tư liệu sản xuất cho ngành nông nghiệp để ngành nông nghiệp ngày sản xuất nhiều sản phẩm đạt chất lượng tốt mà lực lượng sản xuất tập trung ngành ngày giảm Mạng lưới dịch vụ với tư cách ngành kinh tế phát triển phục vụ tốt cho phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp nông nghiệp Đồng ngành kinh tế then chốt có xu hướng phát triển mạnh mẽ chất phân phối cách hợp lý lượng tạo điều kiện để thành phần kinh tế phát triển, vùng kinh tế Nhóm – N02.1 Kinh tế phát triển phát triển làm cho kinh tế quốc dân tăng trưởng vững mạnh, trị xã hội ổn định lâu dài, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Do yêu cầu tất yếu việc nâng cao sức cạnh tranh chủ động hội nhập kinh tế khu vực – quốc tê Mở cửa kinh tế nhu cầu cấp bách kinh tế nước ta việc mở cửa, hội nhập đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất hướng ưu tiên trọng điểm, giảm thiểu lượng hàng hóa nhập Như vậy, kinh tế nước phát triển nhanh, thu nhập, đời sống nhân dân nâng cao Mở rộng kinh tế quan hệ nước ta với nước khác trở thành tất yếu kinh tế, tạo khả để nước ta tranh thủ vốn, kĩ thuật, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý nâng cao tỷ trọng kinh tế ngành công nghiệp mũi nhọn Muốn xây dựng kinh tế đòi hỏi tất yếu phải điều chỉnh cấu ngành kinh tế để vừa phải hội nhập khu vực vừa hội nhập toàn cầu =>Như để đưa Việt Nam thoát khỏi kinh tế lạc hậu, yếu kém, đời sống nhân dân lao động tăng cao việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế tất yếu Những tiêu chí bản phản ánh sự chuyển dịch cấu ngành kinh tê 3.1 Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trong đánh giá chuyển dich cấu ngành kinh tế, cấu FDP ngành kinh tế tiêu chí quan trọng phản ánh xu hướng vận động mức độ thành công cơng nghiệp hóa Để đánh giá sát thực cấu ngành kinh tế, việc phân tích cấu phân ngành phản ánh sát thực khía cạnh chất lượng mức độ đại hóa kinh tế 3.2 Cơ cấu lao động làm việc nền kinh tế Trong q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, chuyển dich cấu ngành kinh tế còn đánh giá qua tiêu chí quan trọng cấu lao động làm việc kinh tế phân bổ vào lĩnh vực sản xuất khác So với cấu GDP, cấu lao động phân theo ngành đánh giá cao tiêu chí khơng chỉ phản ánh sát thực mức độ chuyển biến sang xã hội công nghiệp đất nước mà còn bị ảnh hưởng nhân tố ngoại lai 3.3 Cơ cấu hàng xuất khẩu Nhóm – N02.1 Kinh tế phát triển Trong điều kiện kinh tế cơng nghiệp hóa, cấu mặt hàng xuất xem tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ thành công trình chuyển dịch kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Hầu trải qua q trình cơng nghiệp hóa để trở thành nước công nghiệp phát triển trải qua mơ hình chung cấu sản xuất cấu hàng xuất là: từ chỗ chủ yếu sản xuất xuất hàng sơ chế sang mặt hàng công nghiệp chế biến, lúc đầu sản phẩm công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động, kỹ thuật thấp dệt may, lắp ráp, chế biến nông lâm ngư nghiệp,… chuyển dần sang sản phẩm sử dụng nhiều công nghệ kĩ thuật cao điện tử, khí chế tạo,… Những nhân tớ tác động đên chuyển dịch cấu ngành kinh tê 4.1 Nhóm các nhân tố của đầu vào sản xuất Nhóm bao gồm tồn nguồn lực mà xã huy động vào q trình sản xuất, bao gồm nhân tố là: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực người, nguồn vốn tiềm lực khoa học – công nghệ 4.2 Nhóm các nhân tố đầu của sản xuất ( yếu tố thị trường) Nếu nhóm yếu tố đầu vào phản ánh tác động nguồn nhân lực huy động cho sản xuất phân bố chúng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, nhóm yếu tố đầu sản phẩm định xu hướng vận động thị trường, nơi phát tín hiệu quan trọng bậc dẫn dắt nguồn vốn đầu tư nguồn lực sản xuất khác định phân bổ vào lĩnh vực sản xuất nào, với quy mô Những nhân tố bao gồm: dung lược thị trường thói quen người tiêu dùng - Dung lượng thị trường: độ lớn dung lượng thị trường nhân tố có ý nghĩa chuyển dich nguồn lực phân bổ vào lĩnh vực sản xuất khác nhau, dung lượng thị trường ( lượng cầu) quy định quy mô dân số mực thu nhập Khi mức thu nhập dân cư còn thấp, hầu hết thu nhập chỉ chi dùng cho mặt hàng thiết yếu Nhưng thu nhập dân cư tăng lên, cấu tiêu dùng họ thay đổi theo hướng chi cho mặt hàng cao cấp tăng lên Rõ ràng dấu hiệu dịch chuyển cấu có khả toán dẫn dắt hướng đầu tư kinh doanh nhà đầu tư thế, tác động khơng nhỏ dẫn đến hình thành chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Thói quen (thị hiếu) người tiêu dùng: tính ưa thích theo thói quen tiêu dùng số loại sản phẩm đòi hỏi nhà đầu tư phải nghiên cứu để tìm cách đáp ứng, tình trạng thỏa dụng người tiêu dùng trở thành chỉ tiêu tác động vào chuyển dịch cấu ngành kinh tế 4.3 Nhóm các nhân tố về chính sách của nhà nước Nhóm – N02.1 Kinh tế phát triển Quá trình chuyển dich cấu ngành kinh tế chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố Trong điều kiện nay, tác động trình tồn cầu hóa, thị trường hóa tiến khoa học cơng nghệ diễn nhanh chóng, thân nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế không ngừng biến đổi hàm chứa nội dung kinh tế khơng hồn tồn giống Vì vậy, đánh giá mức độ tác động nhân tố tổng hợp nhân tố đó, cần phải nhìn nhận chúng q trình động để xem xét xu hướng tác động dài hạn lên trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nhưng dù có tiếp cận vấn đề kinh tế thị trường, tập hợp nhân tố đầu vào ( nguồn lực sản xuất), đầu ( điều kiện thị trường) chế sách ( chủ yếu tác động nhà nước) tác nhân quan trọng xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Ý nghĩa của chuyển dịch cấu ngành kinh tê Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vấn đề then chốt, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Một là, phát huy lợi so sánh để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển quốc gia, địa phương đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vốn nguồn nhân lực, sở đó, tái cấu lại kinh tế theo hướng phân bổ nguồn lực từ khu vực có suất thấp sang khu vực có suất cao Hai là, tạo sức sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn, chất lượng cao, đa dạng chủng loại để đáp ứng nhu cầu cho nhân dân suất Ba là, tạo công ăn việc làm không ngừng tăng thi nhập, nâng cao mức sống cho người lao động tạo hội thuận lợi cho thành phần xã hội vươn lên làm giàu đáng khn khổ pháp luật Bớn là, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, mở hội cho ngành tiến hành CNH – HĐH nâng cao trình độ áp dụng KHKT – CN cao phương thức quản lý tiên tiến vào hoạt động sản xuất – kinh doanh, mở hội để thâm nhập sâu vào kinh tế giới Việt Nam ngày phát triển đạt thành cơng có chuyển dịch cấu ngành kinh tế hướng Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 24,53% năm 2000 xuống còn 20,30% năm 2007, công nghiệp xây dựng tăng từ 36,73% năm 2000 lên 41,58% năm 2007, dịch vụ giảm nhẹ từ 38,74% năm 2000 xuống 38,12% năm 2007 Điều làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt cao, với mức bình quân giai đoạn 2000 – 2007 đạt 7,7% Mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu ngành kinh tê và phát triển kinh tê ở Việt Nam Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế phản ánh xu cơng nghiệp hóa dấu hiệu phản ánh mặt đối tượng trình phát triển, nội dung quan trọng phát triển kinh tế Trạng thái cấu ngành dấu hiệu phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia Qúa trình Nhóm – N02.1 Kinh tế phát triển chuyển dịch cấu ngành trình diễn liên tục gắn liền với phát triển kinh tế Ngược lại nhịp độ phát triển, tính chất bền vững trình tăng trưởng lại phụ thuộc vào khả chuyển dịch cấu ngành linh hoạt, phù hợp với điều kiện bên trong, bên lợi tương đối kinh tế Qua phân tích cấu ngành kinh tế, dịch chuyển cấu ngành kinh tế thực trạng chuyển dịch kinh tế nước ta, cá nhân người Việt thấy mối quan hệ chuyển dịch cấu ngành với phát triển chung kinh tế Nó có ý nghĩa quan trọng gắn với động thái phân bổ nguồn lực hạn hẹp quốc gia thời điểm định vào hoạt động sản xuất riêng, Sự chuyển dịch cấu ngành thể tính hiệu việc phân bổ nguồn lực, chuyển dịch cấu ngành hợp lý tác động tới phát triển kinh tế Việt Nam CHƯƠNG II Thực trạng quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế và phát triển kinh tế ở Việt Nam I Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế ở Việt Nam Cơ cấu GDP Chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo cấu GDP biểu hiện:tăng nhanh tỉ trọng GDP ngành công nghiệp xây dựng;dịch vụ;giảm tỉ trọng GDP ngành nônglâm-thủy sản 1.1 Ngành kinh tế vĩ mô Bảng1:cơ cấu GDP theo ngành kinh tế qua năm.Đơn vị:% Năm GDP Nông-lâm-thủy sản CN& xây dựng Dịch vụ 1990 100 1995 100 1997 100 2000 100 2005 100 2010 100 38.74 27.18 25.77 24.53 20.9 20.58 22.67 38.59 28.76 32.08 36.73 41 41.09 44.06 42.15 38.73 38.1 38.33 Nguồn:Tổng hợp số liệu Tổng cục thống kê Biểu đồ:Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế qua các năm Nhìn vào bảng biểu biểu đồ thấy rằng cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực.Tỷ trọng GDPcủa ngành nơng-lâm-thủy sản cấu kinh tế quốc dân giảm nhanh từ 38.74%(1990) xuống 24.53%(2000) đến giảm còn 20.58%(2010) sản Nhóm – N02.1 Kinh tế phát triển lượng nông nghiệp không ngừng tăng(cả giá trị vật).Tuy nhiên tỷ trọng ngành nông-lâm-thủy sản còn chiếm tỷ cao GDP đất nước ngành mà sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên,bị giới hạn xuất,diện tích ,khả khai thác,giá chịu nhiều tác động thị trường giới.Tỷ trọng GDP ngành công nghiệp& dịch vụ tăng nhanhtừ 22.67%(1990) lên 36.73%(2000) tăng đến 41.09%(2010).Tỷ trọng GDP ngành dịch vụ chưa có biến động nhiều:1990 đạt 38.59% đến năm 2000 đạt 38.73% có tăng chút khơng đáng kể năm 2010 giảm xuống còn 38.33%.Bê n cạnh cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn có chuyển dịch ngày tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa.Tỷ giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nông thôn tăng từ 17,3%(năm 2001) lên 19,3%(năm 2007);công nghiệp,thương mại dịch vụ tập trung phát triển Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa,hội nhập vào kinh tế toàn cầu.Hoạt động đầu tư Việt Nam nước bắt đầu triển khai Kết chuyển dịch cấu kinh tế sau 20 năm đổi ngững nguyên nhân quan trọng đưa đến kết thành tựu tăng trưởng kinh tế kar quan,tạo tiền đề vật chất trực tiếp để cân đối vĩ mô kinh tế thu chi ngân sách,vốn tích lũy,cán cân tốn quốc tế ,góp phần bảo đảm ổn định phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững.Các chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo,chương trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội cho vùng khó khăn,các chương trình tín dụng cho người nghèo sách hỗ trợ trực tiếp mang lại kết rõ rệt.Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 17,2%(năm 2006) xuống còn 14,7%(nam 2007) năm 2008 còn 13,1%.Chỉ số phát triển người HDI không ngừng tăng,được lên hạng bậc,từ thứ 109 lên 105 tổng số 177 nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 đạt 8.5% tốc độ tăng trưởng cao kể từ năm 1997.Tỷ lệ đầu tư so với GDP năm 2007 cao lên tới 44 %.Sự sôi động thị trường tài chính,hoạt động ngân hàng thị trường bất động sản chuyển hóa sang kinh tế thực.Khu vực tìa chính,ngân hàng bảo hiểm chưa chiếm chưa tới 2% GDP năm 2007 Bảng2: tăng trưởng GDP,2003-2007(%) 2003 2004 2005 2006 2007 Tốc độ tăng(%) GDP 7.34 7.79 8,44 Nông-lâm-thủy sản 3,62 4,36 4,02 Công nghiệp-xây dựng 10,48 10,22 10,69 Dịch vụ 6,45 7,26 8,48 Nguồn:Tổng cục Thống kê và tính toán của Viện NCQLKTTƯ 8,17 3,4 10,37 8,29 8,48 3,4 10,6 8,68 Mặc dù chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta đem lại kết tích cực nhìn chung so với yêu cầu hội nhập kinh tế giới,tốc độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta còn chậm chưa hiệu quả,chưa thể chuyển dịch rõ ràng để hướng Nhóm – N02.1 Kinh tế phát triển tới cấu kinh tế đại.Tỷ trọng ngành nơng-lâm-thủy sản có xu hướng giảm chiếm tỷ lệ lớn cấu GDP(chiếm 20%),trình độ kỹ thuật nhìn chung còn mức trung bình.Trong ngày dịch vụ có nhiều tiềm hội phát triển lại có xu hướng giảm nhẹ 1.2 Nội ngành *Ngành nông-lâm-thủy sản:có nhiều bước tiến bộ.Trong giá trị tuyệt đối sản xuất nơng nghiệp tiếp tuc tăng tỷ trọng nông nghiệp GDP ngày giảm Bảng3: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế.Đơn vị:% Năm Nông Nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản 1990 1996 2000 84.36 80.67 80.16 5.28 5.24 4.48 10.36 14.09 15.36 Nguồn:Niên giám thống kê năm 2011 2005 71.46 3.7 24.84 2010 75.86 2.63 21.51 Trong cấu ngành nông-lâm-thủy sản tỷ trọng nơng nghiệp chiếm vị trí độc tơn khơng ổn định, có xu hướng giảm từ 84.36%(1990) giảm xuống còn 75.86%(2010).Tuy nhiên nông nghiệp góp phần lớn vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu.Một số mặt hàng xuất chủ lực gạo,cà phê,cao su…của nước ta cao:xuất gạo đạt kim ngạch 4,4 tỉ USD,cà phê 2,6 tỷ USD,cao su 2,2 tỷ USD năm năm 2001-2005 Tỷ trọng lâm nghiệp có xu hướng giảm mạnh từ 5.28%(1990) còn 2.63%(2010) điều phản ánh thực trạng việc khai thác rừng tới mức cạn kiệt gây hậu họa khôn lường.Tỷ trọng ngư nghiệp tăng không ổn định:giai đoạn từ năm 1990-2000 có xu hướng tăng chậm từ 10.36% tăng lên 15.36% từ năm 2000-2005 tăng manh từ 15.36% lên 24.84% giảm khoảng từ năm 2005-2010 lại giảm nhẹ xuống còn 21.51%.Trong giai đoạn 2005-2010,thủy sản có bước phát triển đáng kể,cơng tác nuôi trồng thủy sản coi trọng vùng ven biển.Những sở sản xuất giống nuôi tơm xuất phát triển,mở rơng hình thức lien doanh với nước ngồi để ni tơm triển khai… Tuy nhiên,Tiềm thủy sản nước ta lớn:có bờ biển dài 3200km trải dài suốt 13 vĩ độ bắc nam,ven bờ có nhiều đảo,vùng vịnh hàng vạn hecsta đầm phá….nhưng khả khai thác đánh bắt còn hạn chế,sự phát triển ngành thủy sản chưa tương xứng với tiềm sẵn có nước ta.Mặt khác cơng nghệ tự động hóa chưa ứng dụng rộng rãi dây chuyền chế biến đánh bong,phân loại gạo,sản xuất bánh kẹo,chế biến thức ăn chăn nuôi… -Chúng ta xét thêm khía cạnh nhỏ nội ngành nơng nghiệp: Bảng4: Cơ cấu giá trị sản xuất trồng trọt,chăn nuôi,dịch vuj nông nghiệp.Đơn vị:% Năm Nhóm – N02.1 1991 1995 10 2000 2005 2010 Kinh tế phát triển nông nghiệp ngành công nghiệp,dịch vụ…đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất,thúc đẩy xuất khẩu,hỗ trợ giải yếu tố đầu vào,đầu cho sản xuất nông nghiệp *Nội ngành công nghiệp& xây dựng Bảng5: cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế.Đơn vị:% Năm 2005 2007 2008 2009 2010 CN chế biến chế tạo 82.8 84.9 85.1 85.4 87.6 Sản xuất phân phối điện,khí đốt,nước 5.5 4.9 4.5 4.9 4.5 nóng,hơi nước điều hòa khơng khí Cung cấp nước,hoạt động quản lý xử 0.5 0.5 0.5 0.5 0.6 lý nước thải,rác thải Khai khoáng 11.2 9.7 9.9 9.2 7.3 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy ngành cơng nghiệp khai khống có tỷ trọng giảm dần từ 11.2%(2005) xuống còn 7.3%(2010) điều góp phần giải nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên tương lai.Tron gkhi tỷ trọng ngành CN chế biến chế tạo chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành công nghiệp có xu hướng ngày tăng qua năm;tăng từ 82.8%(2005) lên 87.6%(2010) Qua ta nhận thấy xu hướng chuyển dịch năm gần tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa,phù hợp với điều kiện nước ta.Các ngành có cơng nghệ cao mở rộng phát triển tạo sản phẩm tiêu dung có giá trị cao,đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày nâng lên nước tham gia xuất ô tô,sản phẩm điện tử,tàu thủy….Các ngành có trình độ cơng nghệ trung bình thấp phát triển tốc độ trung bình để trì cung cấp sản phẩm thơng thường thiết yếu cho nhân dân.Sự phát triển ngành chế biến lương thực thực phẩm làm cho nông nghiệp chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa;đồng thời phát triển nhanh ngành điện tử,hóa chất kích thích sản xuất tiêu dùng phát triển.Bên canh tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nông thôn tăng từ 17,3%(năm 2001) lên 19,3%(năm 2007) Ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao yếu tố đại toàn ngành chưa quan tâm mức,trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhìn chung mức trung bình,những ngành cơng nghệ cao chưa phát triển *Nội ngành dịch vụ Trước ngành dịch vụ tập trung đầu tư vào sở hạ tầng đặc biệt khu đô thị mới,giao thơng ,phát triển đa dạng loại hình dịch vụ.Trong ngành dịch vụ nước ta tập trung phát triển ngành kinh tế mũi nhọn với lượng khách quốc tế đến Việt Nam lien tục tăng qua năm tăng từ 250(1990) lên 2140(2000) nghìn lượt người[Nguồn:Tổng cục thống kê] Từ năm 2000 nay,ngành dịch vụ nươc sta tiếp tục phát triển không ngừng.Xét bảng đây: Nhóm – N02.1 12 Kinh tế phát triển Bảng6:tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ vào GDP Năm Ngành dịch vụ Thương mại Khách sạn nhà hàng Vận tải,bưu du lịch Trung gian tài Khoa học cơng nghệ Bất động sản tư vấn Quản lý nhà nước 2000 38.74 14.23 3.25 2005 38.01 13.56 3.49 2006 38.06 13.63 3.68 2007 38.12 13.66 3.93 2008 38.1 13.82 4.38 2009 39.01 14.32 4.54 3.93 4.36 4.5 4.44 4.53 4.45 1.84 0.53 4.34 1.8 0.63 1.81 0.62 1.81 0.62 1.84 0.62 1.92 0.64 4.01 3.78 3.78 3.63 3.66 2.73 2.75 2.74 2.74 2.77 2.86 Giáo dục đào tạo 3.36 3.21 3.15 3.15 2.6 2.66 Y tế xã hội 1.36 1.48 1.45 1.45 1.25 1.28 Thể thao văn hóa 0.58 0.5 0.47 0.47 0.41 0.41 Hoạt động tổ 0.14 0.13 0.12 0.12 0.13 0.13 chức đoàn thể Các dịch vụ cộng 2.23 1.94 1.93 1.92 1.94 2.06 đồng,xã hội cá nhân Hộ gia đình với người 0.22 0.17 0.17 0.17 0.17 0.18 giúp việc Thơng qua bảng số liệu ta thấy ngành dịch vụ chiếm mooyj tỷ trọng lớn lĩnh vực dịch vụ có xu hướng lien tục tăng nhẹ:tăng từ 38.74% (2000) lên 39.01%(2009).Bên cạnh xuất nhiều ngành dịch vụ chứng khoán,dịch vụ giúp việc,khách sạn nhà hang…tuy tỷ trọng còn thấp góp phần làm đa dạng hóa lĩnh vực dịch vụ nước ta.Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị tăng cao dịc vụ tài chính-tín dụng,dịch vụ tư vấn chậm phát triển.Tình trạng độc quyền dẫn tới giá dịch vụ cao,chất lượng dịch vụ còn thấp Mặc dù xuất môt số ngành dịch vụ lĩnh vực dịch vụ không ngừng phát triển năm qua nhiên nhìn chung tỷ trọng khu vực dịch vụ cấu kinh tế nước ta còn thấp so với nước khu vực Cơ cấu lao động Cơ cấu lao động phần cấu kinh tế ngành Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với q trình chuyển dịch cấu kinh tế Do tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ tăng dần năm cấu lao động có thay đổi Lao động ngành dịch vụ công nghiệp xây dựng tăng lên Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng tổng số lao động xã hội tăng từ 12,1% năm 2000 lên 17,9% năm 2005; lao động ngành dịch vụ tăng từ 19,7% lên 25,3%; lao động Nhóm – N02.1 13 Kinh tế phát triển ngành nông lâm, thủy sản giảm từ 68,2% xuống còn 56,8% Đến năm 2010 Việt Nam cố gắng đưa tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50% Bảng 7: cấu lao động theo nhóm kinh tế ( % ) Năm Tổng số Nông, lâm, thủy sản 1990 100 73,00 1995 100 71,30 2000 100 65,10 2005 100 57,20 2006 100 55,20 2007 100 53,90 2008 100 52,50 Nguồn: Thời báo kinh tế năm 2008 - 2009 Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 11,20 11,40 13,10 18,20 19,20 20 20,30 15,80 17,30 21,80 24,60 25,60 26,10 26,70 Như cấu lao động theo ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực tổng số lao động tăng them từ 1990 đến năm 2008 ( 15624,9 nghìn người) Nhóm Nơng lâm thủy sản thu hút thêm 2148 nghìn người, chiếm 13,8% tổng số tăng Nhóm ngành cơng nghiệp thu hút thêm 6079,8 nghìn người, chiếm 38,9% tổng số tăng Nhóm ngành dịch vụ thu hút thêm 7396,4 nghìn người, chiếm 47,3% tổng số tăng Nhóm ngành dịch vụ tăng nhiều Sau đến cơng nghiệp xây dựng Do suất lao động nhóm ngành công nghiệp xây dựng ( 62924 đồng/người) nên đường chuyển dịch lao động cấu theo ngành tăng dich cao nhóm ngành nơng, lâm, thủy sản Do vậy, cấu lao động dịch chuyển theo đường mà suất lao động chung đường giảm thiểu mứa sống dân cư, giảm tỷ lệ nghèo cao Hiện nay, khu vực kinh tế nhà nước hiệu kinh doanh đóng góp vào GDP còn thấp Mặt khác lương khu vực kinh tế nhà nước còn thấp Vì có chảy máu chất xám từ nhà nước sang khu vực kinh tế nhà nước Bảng 8: Cơ cấu lao động theo khu vực Phân theo ngành kinh tế Nhóm – N02.1 Tổng số 14 Nhà nước Ngoài Nhà Có vốn nước đầu tư nước ngồi Kinh tế phát triển Tổng số 100,00 Nông nghiệp Lâm nghiệp 0,43 Thủy sản 0,04 Công nghiệp khai thác mỏ 0,17 Công nghiệp chế biến 60,29 SX PP điện, khí đốt, nước 2,16 Xây dựng 10,14 Thương nghiệp 11,99 Khách sạn Nhà hàng 2,44 Vận tải, Kho bãi Thông tin lien lạc 8,11 Tài chính, tín dụng 0,75 Hoạt động khoa học công nghệ 0,01 Kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn 2,18 Giáo dục Đào tạo 0,08 Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 0,05 Hoạt động văn hóa thể thao 0,44 Phục vụ cá nhân công cộng 0,72 Nguồn: Tổng cục thống kê TP HCM năm 2005 100,00 0,93 0,03 0,26 49,14 4,87 15,34 15,32 2,48 7,34 0,66 1,90 0,46 1,27 100,00 0,08 0,15 56,85 9,52 14,48 2,18 12,78 0,83 0,02 2,26 0,04 0,11 0,29 0,41 100,00 0,13 0,01 88,82 0,33 1,00 1,00 2,78 1,72 0,81 2,60 0,33 0,06 0,67 0,13 ( Nguồn: thời báo kinh tế Việt Nam 2008- 2009) Trong tổng số lao động tăng thêm tồn kinh tế 15624,9 nghìn người thời kỳ 1990 -2008 khu vực nhà nước tăng thêm 657,7 nghìn người chiến 4,2% tổng số tăng thêm khu vực nhà nước vốn đầu tư nước tăng thêm 14967,2 nghìn người chiếm 42,9% tổng số tăng thêm Do cấu lao động có chuyển dịch Xét riêng loại hình doanh nghiệp tổng số lao động tính đến năm 2007 6715,2 nghìn người, tăng 89,9% so với năm 2000 Bình quân 11,9% cao gấp nhiều lần toàn kinh tế quốc dân thời gian tương ứng Về số tuyệt đối, tổng số lao động doanh nghiệp tăng 3128,5 nghìn người Trong doanh nghiệp nhà nước giảm 188,6 nghìn người, doanh nghiệp ngồi nhà nước tăng 2329 nghìn người chiếm 73% tổng số tăng Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng 1037 nghìn người chiếm 32,7% tổng số tăng Như doanh nghiệp nhà nước vốn đầu tư nước ngồi đóng góp tích cực vào việc thu hút lao động Nhóm – N02.1 15 Kinh tế phát triển Lao động không chỉ số lượng mà còn chất lượng Hiện trường đại học cao đẳng chuyên nghiệp với số lượng trường ngày tăng tỷ trọng lao động qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2005 Tuy nhiên theo thống kê Bộ LĐ-TB-XH, năm 2005 có đến 74,7% lực lượng lao động chưa qua đào tạo; còn số lao động qua đào tạo khơng hồn tồn giỏi nghề Chính vậy, suất lao động Việt Nam kém lao động nước khu vực ASEAN từ đến 15 lần Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam năm 2008 chỉ đạt 3,79 điểm ( thang điểm 10), xếp thứ 11 12 nước châu Á tham gia xếp hạng, theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB) Một nghiên cứu khác cho thấy lao động Việt Nam chỉ đạt 32/100 điểm Trong đó, kinh tế có chất lượng lao động 35 điểm có nguy sức cạnh tranh thị trường toàn cầu II Nguyên nhân và hạn chế của quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế ở Việt Nam 1.Nguyên nhân 1.1 Nguyên nhân khách quan - Thứ nhất, rút kinh nghiệm từ học không thành công khứ phân bổ nguồn lực phát triển, vấn đề công nghiệp hóa nói chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói riêng nhìn nhận lại theo tinh thần đổi tư kinh tế - Chúng ta biết, Việt Nam nước thuộc hệ thống XHCN có thời kỳ dài theo đuổi mơ hình cơng nghiệp hóa XHCN theo phương châm chủ đạo ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Đồng thời, kế hoạch hóa tập trung, nguồn lực phát triển kinh tế nằm khu vực công hữu nên ưu tiên phát triển công nghiệp nặng đồng nghĩa với ưu tiên cho riêng khu vực quốc doanh Việt Nam nước bước vào q trình cơng nghiệp hóa muộn nên rút học sau sụp đổ nước XHCN tiếp cận mơ hình cơng nghiệp hóa sớm chế kế hoạch hóa tập chung: + Nhận thức trình tái sản xuất mở rộng với quy luật “các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu tiêu dùng; chậm phát triển sản xuất tư liệu tiêu dùng Tỏng thời đại tồn cầu hóa ngày nay, khơng phải chỉ xem xét bó hẹp phạm vi kinh tế quốc gia, mà còn điều kiện cụ thể, kinh tế mang tính tồn cầu phân cơng lao động quốc tế + Đối với kinh tế quốc gia, với kinh tế còn kém phát triển, khơng thể tập trung nguồn lực có đất nước để ưu tiên phát triển riêng ngành công nghiệp nặng mà không ý đến ngành kinh tế khác Bởi thực tế cho thấy rằng lúc nguồn vốn tích lũy cho cơng nghiệp hóa còn thiếu, sản xuất chưa đủ tiêu dùng, mà dồn nguồn lực sẵn có cho cơng nghiệp nặng khu vực sản xuất khác khơng có điều kiện phát Nhóm – N02.1 16 Kinh tế phát triển triển Công nghiệp nặng với đặc điểm cần lượng vốn đầu tư lớn, thời gian hoàn vốn dài…, hạn chế khả khắc phục thiếu thốn trước mắt lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng thiết yếu 1.2 Nguyên nhân chủ quan Nước ta có đổi sách cấu, ngày phù hợp với tình hình thực tế, nên có tác dụng thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa -Những sách điều chỉnh cấu đầu tư, phân bổ lại nguồn lực kinh tế nói chung nguồn vốn ngân sách nói riêng có tác dụng làm giảm bớt mức độ căng thẳng chủ trương tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp nặng sức chịu đựng kinh tế gây - Cùng với điều chỉnh cấu đầu tư sách khuyến khích phát triển kinh tế đa hình thức sở hữu Nơng nghiệp từ chỗ sản xuất không đủ lương thực tiêu dùng nhanh chóng trở thành số quốc gia có lượng gạo xuất hàng đầu giới Hạn chê Nếu đánh giá khách quan trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta bộc lộ nhiều hạn chế Nếu nhìn nhận khía cạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng phát triển xuất khẩu, tỷ trọng ngành nông – lâm – thủy sản còn chiếm cao GDP đất nước Đây ngành mà sản xuất phải phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, bị giới hạn suất, diện tích, khả khai thác, giá sản phẩm lại chịu nhiều tác động biến động lên xuống thị trường giới Tỷ trọng ngành chăn ni nơng nghiệp thấp chưa có dấu hiệu phát triển năm tới Đồng thời, tỷ trọng ngành công nghiệp chưa cao, đặc biệt ngành công nghiệp chế tạo Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến nước ta còn nhỏ ( tỷ lệ sản phẩm chế biến cấu xuất chỉ tăng khoảng 1.5% / năm), kéo theo tỷ trọng hàng xuất qua chế biến còn thấp, xuất chủ yếu hàng thô, sơ chế, làm hạn chế giá trị sản phẩm Tỷ trọng thấp ngành dịch vụ GDP cho thấy trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta chưa có khả tạo chuyển biến mạnh xuất đất nước Ngoài ra, lực cạnh tranh yếu nhiều mặt hàng sản phẩm dịch vụ hạn chế làm cho phát triển xuất trở nên không vững chắc CHƯƠNG III Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế để phát triển kinh tế ở Việt Nam I.Giải pháp chính sách bản Nhóm – N02.1 17 Kinh tế phát triển Xây dựng quy hoạch và đẩy mạnh chiên lược phát triển hợp lý, hiện đại những ngành kinh tê quan trọng ( cơng nghiệp – nơng nghiệp – dịch vụ) • Về công nghiệp: Chúng ta cần tập chung đầu tư theo chiều sâu: huy động tối đa nguồn vốn đầu tư, mua thiết bị, máy móc tiên tiến nhằm đưa vào ứng dụng ngành kinh tế Đặc biệt trọng đầu tư ngành công nghiệp nhẹ cơng nghiệp chế biến, từ tạo tiền đề để phát triển công nghiệp nặng Tập chung sane xuất mặt hàng có khả xuất cơng nghiệp hóa nơng thơn, tạo dựng thị trường để loại hình kinh tế tham gia phát triển Áp dụng khoa học công nghệ để phát triển ngành công nghiệp tạo tư liệu sản xuất: sản xuất dầu khí, luyện kim, hóa chất, điện tử,…và vận dụng hiệu công nghệ thông tin vào lĩnh vực Mục tiêu đề ra: + Giá trị sản xuất công nghiệp tăng + Đầu tư nghiên cứu hợp tác chế tạo để tiến tới sản xuất thành công máy công cụ, dây truyền chế biến, loại máy phục vụ cho công nghiệp tăng khả chế tạo loại máy móc sử dụng công nghiệp chế biến nông nghiệp + Phát triển khu công nghệ cao Tự sản xuất linh kiện, phụ kiện, loại máy móc cơng nghệ Áp dụng hiệu công nghẹ thông tin, đổi công nghệ giảm nhập tăng lượng hàng xuất + Đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, đầu tư công nghệ để sản phẩm ngành đạt chất lượng tốt, đủ điều kiện cạnh tranh thị trường quốc tế + Tích cực hồn thiện cơng trình thủy điện + Chú trọng tới ngành khai thác chế biến khống sản • Về nơng nghiệp: + Dựa vào điều kiện tự nhiên lao động vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh phù hợp Ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ khoa học sản xuất gắn liền nông nghiệp với công nghiệp chế biến Liên tục khai hoang, mở rộng đất thường xuyên Phân bố lực lượng lao động thật hợp lý nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân + Âp dụng tiến khoa học kỹ thuật cách đồng bộ: chuyển đổi mùa vụ, cấu trồng theo hướng thâm canh, tăng suất lúa, tăng sản lượng cá loại rau quả,… Nhóm – N02.1 18 Kinh tế phát triển + Chăn ni: khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi vốn, kĩ thuật để phát triển hộ nông trại chăn nuôi quy mô lớn Ứng dụng công nghệ sinh học để cải tiến nguồn thức ăn, giống,… Đầu tư trang thiết bị để phát triển đánh bắt xa bờ, xây dựng hiệu mở rộng ngành nuôi trồng thủy sản, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến + Phát triển thủ công nghiệp, đặc biệt ngành truyền thống thêu đan • Về dịch vụ: + Đa dang hóa loại hình phục vụ nhằm tạo dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm xã hội, đáp ứng cải thiện đời sống + Phát triển thương mại: nội thương ngoại thương quan tâm đến vùng nông thôn + Phát triển mạnh du lịch thành ngành mũi nhọn + Nâng cao xây dựng sở vật chất kỹ thuật, cải thiện, nâng cáo trình độ, mở rộng ngành giao thơng vận tải, bưu viễn thơng + Các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ y tế, giáo dục,…phấn đấu phát triển Xây dựng và hoàn thiện thể chê kinh tê thị trường Điểm đột phá cho sách thông tin thị trường minh bạch công khai dễ tiếp nhận Để thực biện pháp cần: + Thiết lập chế thu nhập, xử lý, cung cấp thơng tin thống có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp + Xây dựng mạng lưới quan tổ chức liên thông thực nhiệm vụ + Trong giai đoạn đầu để xây dựng hệ thống thông tin đầu tư Nhà nước chủ yếu, đầu tư sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ phát triển kinh tế xã hội Mở rộng thị trường Kết hợp mở rộng thị trường thị trường quốc tế với tăng sức mua thị trường nước đặc biệt ý tới thị trường nông thôn Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường giải pháp thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế vào nhân tố đầu vào, vào xu hướng vận động thị trường để lựa chọn lĩnh vực, sản phẩm, sản phẩm tiến hành đầu tư Đối với thị trường nước ngoài, nên đưa số chương trình hành động xuất Theo số liệu năm 2004, với 1% giá trị xuất vào thị trường: Mỹ, EU, Nhật Bản Trung Quốc 52 tỷ USD gấp lần tổng kim ngạch xuất thực năm 2004 26 tỷ USD Nên mục tiêu xuất với mục tiêu chiếm 1% doanh số nhập thị trường Đối với thị trường nước, điều kiện tồn cầu hóa không chỉ thị trường dành riêng cho công ty nước mà phận thị trường quốc tế Nâng Nhóm – N02.1 19 Kinh tế phát triển cao thu nhập cho người dân coi yếu tố định để khởi động thị trường nước vào thời điểm Giải đề đẩy mạnh q trình thị hóa, cần có hành động cụ thể: + Đổi chế độ quản lý hộ theo kiểu phân biệt thành thị nơng thơn + Tích cực phát triển thành phố + Tăng đầu tư sở hạ tầng II Giải pháp trực tiếp 1.Lựa chọn các ngành cần tập trung phát triển Với tiềm mạnh dất nước xuất phát từ trạng thái nguồn lực đất nước: lao động dồi dào, vốn khan hiếm, dự trữ đất đai tài nguyên khác tính đầu người thấp ngày cạn kiệt, nước ta nằm khu vực địa lý thuộc khu vực kinh tế có độ động, than kinh tế bắt kịp vào quỹ đạo kinh tế khu vực, quan hệ kinh tế quốc tế có nhiều thuận lợi yêu cầu tính hiệu khn khổ mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao, đòi hỏi chiến lược cấu giai đoạn đầu phải có ưu tiên cho ngành sử dụng nhiều lao động, có lực dịch chuyển cao, tương quan nguồn lực thay đổi Như để xác định số lĩnh vực trọng điểm thời gian trước mắt cần thỏa mãn điều kiện sau: + Những lĩnh vực có lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên + Những lĩnh vực khai thác nhiều nguồn nhân lực sẵn có + Những lĩnh vực có chỉ số ICOR thấp Còn với tầm nhìn trung dài hạn ngành xem mũi nhọn tiêu thức phải có tính định hướng cơng nghệ kỹ thuật đại cho kinh tế Vì dài hạn tiêu thức lĩnh vực chọn ngành “mũi nhọn” là: - Định hướng công nghệ – kỹ thuật tiên tiến - Định hướng xuất - Định hướng sử dụng lợi nguồn lực, trước tiên nguồn lao động - Chỉ số ICOR hợp lý Các tiêu thức hướng tới mục tiêu dài hạn kinh tế tăng trưởng nhanh với hiệu sử dụng vốn cao, tăng nguồn thu nhập, tạo công ăn việc làm Nhóm – N02.1 20 Kinh tế phát triển Về phương diện làm sách cần nhận thức rõ rằng xét tồn kinh tế ngành tập trung nhiều lao động giai đoạn sở để Việt Nam tiến hành nâng cấp ngành nghề, chỉ ngành nghề tập tring nhiều lao động phát triển hồn tồn tích lũy đủ vốn kỹ thuật cho phát triển ngành tập trung vốn kỹ thuật sau Để tiếp cận vào chuỗi giá trị tồn cầu ngành sản xuất cần tìm phân đoạn thị trường mà nhà đầu tư tham gia, tranh thủ hội để nâng cao vị chuỗi giá trị Muốn nhà nước cần có sách nhằm xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường như: - Cung cấp thơng tin giá rẻ miễn phí tỏng có lĩnh vực nên đầu tư, khuyến khích đầu tư cần có ưu đãi để hướng nhà đầu tư vào lĩnh vực nhà nước khuyến khích - Cải cách hành chính, giảm thiểu chi phí gia nhập thị trường tạo môi trường xã hội hỗ trợ doanh nghiệp - Cải tạo tổ chức lại lĩnh vực thuộc ngành tập trung vốn kỹ thuật, song song với điều tiếp tục hỗ trợ cho ngành tập trung vốn kỹ thuật có sở nước vững chắc có lợi so sánh - Trong giai đoạn điều quan trọng để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý cần phải có tư mở cửa hội nhập để phát triển ngành nghề điều kiện tồn cầu hóa Điều khơng chỉ đòi hỏi phải phân chia hợp lý nguồn nhân lực hoi nước cho ngành sản xuất mà còn phải tích cực thu hút nguồn vốn kỹ thuật tiên tiến nước để phát triển ngành cải tạo ngành cũ, tham gia nâng cấp vị chuỗi giá trị toàn cầu Trên sở nguyên tắc chung xác định số hướng cho nhóm sau: + Nhóm ngành sản xuất nông nghiệp mà trọng tâm sản xuất lương thực (lúa gạo) Xét phương diện sản xuất lúa gạo ngành có ý nghĩa đặc biệt sản xuất nông nghiệp: vừa ngành sản xuất lương thực truyền thống, vừa có ý nghĩa ổn định kinh tế xã hội đất nước đông dân Xét góc độ chuyển dịch cấu lao động sản xuất lúa gạo lĩnh vực đóng vai trò khu đệm đảm bảo cho trình giảm bớt lao động khu vực truyền thống sang khu vực công nghiệp – dịch vụ đại Vì sản xuất nông nghiệp ưu tiên hàng đầu thời gian ngắn trung hạn + Nhóm ngành cơng nghiệp – dịch vụ sử dụng nhiều lao động: tập hợp nhóm ngành thuộc cơng nghiệp nhẹ ( may mặc, đồ gỗ, gia công,…) sử dụng nhiều lao động, phần lớn lao động phổ thông công nghệ không cao thu hồi vốn nhanh khả linh hoạt thích ứng với mơi trường kinh doanh tốt Kinh nghiệm nước trước cho thấy rằng hầu CNH qua nhóm ngành để phát triển Điều khác biệt quy mơ thời gian trì nhóm ngành Xu hướng chung nước sau rút ngắn đáng kể giai đoạn trải Nhóm – N02.1 21 Kinh tế phát triển qua phát triển quy mô lớn nhóm ngành với vai trò mở đường thúc đầy trình CNH Ở Việt Nam ngành có dấu hiệu phát triển tốt phù hợp với điều kiện khả hấp thu cơng nghệ kỹ thuật kinh tế Vì khơng cần phải có sách khuyển khích đặc biệt từ phía nhà nước mà chỉ cần thực cam kết sach có sách doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, lao động nữ, sách tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đất đai sách khác, đảm bảo tát doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật cách nghiêm minh, bình đẳng hết không gay cản trở doanh nghiệp + Nhóm ngành cơng nghiệp dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên: quốc gia đánh giá giàu tài nguyên thiên nhiên Việt Nam nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, dựa vào việc khai thác số loại tài nguyên thiên nhiên để phát triển nhóm ngành cơng nghiệp khai thác, đóng góp vào tăng trưởng GDP xuất khẩu, thu hút lực lượng đáng kể lao động, cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp khác Tuy nhiên nhóm ngành cần vốn đầu tư lớn, công nghệ khai thác chế hiến ngày cáng đại, yêu cầu mức độ hiệu kinh tế theo quy mô lớn đăch biệt có tính tranh dành cao so với ngành kinh tế khác có ảnh hưởng trực tiếp tới mơi trường Vì Nhà nước mặt cần khuyến khích nhà đầu tư tham gia thăm dò tìm kiếm khai thác chế biến loại tài nguyên nhiều hình thức khác Mặt khác nhà nước cần trực tiếp tổ chức đầu tư, phát triển nhóm ngành nhằm tận dụng ưu trời cho để nhanh chóng tạo dựng cơng nghiệp giai đoạn thực CNH + Nhóm ngành cơng nghiệp dịch vụ cơng nghệ cao: tồn kinh tế nói chung việc thực rút ngắn trình CNH chuyển dich cấu ngành kinh tế theo hướng đại chủ yếu bằng cách rút ngắn thời gian trải qua bước từ thấp đến cao thang bậc công nghệ – kỹ thuật có phần tinh hoa ưu tú trí tuệ, lực kinh doanh tài chính, cần thiết hồn tồn tập trung vào việc tiếp cận phát triển ngành, lĩnh vực sản xuất dịch vụ dựa công nghệ – kỹ thuật cao giới như: sản xuất chế tạo số thiết bị, linh kiện điện tử, áp dụng cơng nghệ sinh học nơng nghiệp,… + Nhóm ngành định hướng xuất khẩu: điều kiện toàn cầu hóa gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế khái niệm xuất mở rộng nội hàm: khơng chỉ gói gọn nội dung đem lại loại vật phẩm hàng hóa sản xuất nước bán nước mà còn bao gồm sản phẩm dịch vụ ( phi vật chất) Xác định những lĩnh vực nhà nước đầu tư Ngày thực tế lý thuyết không còn nghi ngờ việc nhà nước có nên can thiệp vào kinh tế hay không mà can thiệp bằng cách để thị trường làm tốt vai trò Nhà nước lựa chọn số lĩnh vực để tập trung đầu tư vào giai đoạn định, đóng gớp vào việc đưa số kinh tế chậm phát triển trở Nhóm – N02.1 22 Kinh tế phát triển thành kinh tế công nghiệp mới, lĩnh vực nhà nước cần phải chỉ nên trực tiếp đầu tư lĩnh vực cần thiết cho hoạt động kinh tế xã hội: -Các lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng: lý đầu tư nhiều vốn, thời hạn thu hổi vốn lâu, … - Các lĩnh vực nghiên công nghệ, khoa học tốn, lý, hóa, kinh tế trị,… KẾT LUẬN Trên tìm hiểu vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế Những tìm hiểu có vai trò quan trọng việc đinh hướng phát triển kinh tế Việt Nam Cùng với thời gian quan điểm chuyển dịch cấu ngành kinh tế có chuyển biến lớn Từ thực tế Việt Nam thực trình CNH – HĐH, chuyển dịch cấu kinh tế cho thấy ý nghĩa việc xác định rõ đường lối, đích q trình thực Cơ cấu kinh tế có thay đổi theo hướng tích cực, bước khai thác phát huy lợi từng ngành kinh tế góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao qua thời kỳ qua năm Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng kém phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân Tạo tảng để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế giải pháp để tăng trưởng phát triển kinh tế Để chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu q trình thay đổi cấu trúc ngành kinh tế Nhóm – N02.1 23 ... chuyển dịch cấu kinh tế với phận hợp thành chúng cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu vùng kinh tế Trong năm gần kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu kinh tế rõ ràng, cấu ngành kinh tế có chuyển. .. quan trọng dịch chuyển cấu kinh tế phát triển kinh tế đất nước nên nhóm em tập trung nghiên cứu vào đề tài “ Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phát triển kinh tế Việt Nam “ Nhóm – N02.1 Kinh tế phát... phân tích cấu ngành kinh tế, dịch chuyển cấu ngành kinh tế thực trạng chuyển dịch kinh tế nước ta, cá nhân người Việt thấy mối quan hệ chuyển dịch cấu ngành với phát triển chung kinh tế Nó có