Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy thõn đồ gỏ là chi tiết dạng hộp
Trang 1Lời nói đầu
Môn học công nghệ chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong chươngtrình đào tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về thiết kế và chế tạo các loại máy, cácthiết bị phục vụ các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải
Là một sinh viên đang theo học chuyên ngành cơ khí chế tạo máy trongtrường, được nhà trường trang bị kiến thức và kỹ thuật cơ sở đặc biệt là taynghề Để tạo điều kiện cho sinh viên có thể vận dụng các kiến thức đã họcvào thực tế, em đã được khoa giao cho nhiệm vụ làm đồ án môn học với đề
tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết “Thân đồ gá ”
Sau khi nhận được đề tài được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cácthầy cô giáo, cùng với sự lỗ lực của bản thân, em đã làm việc một cáchnghiêm túc cùng với sự tìm tòi và nghiên cứu tài liệu và sự đóng góp ý kiếncủa bạn bè, đến nay đề tài của em đã được hoàn thành Trong quá trình thựchiện không tránh khỏi những sai sót do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế
Vì vậy em mong sự chỉ bảo và giúp đỡ của thầy cô và bạn bè để đề này đượchoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Lý Ngọc Quyết đã hướng dẫn em hoànthành công việc được giao
Hưng yên, ngày 17 tháng 08 năm 2009
Sinh viên
Phạm Quang Chưởng
Trang 2Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
-
Trang 3
-
Hưng Yên, ngày … tháng … năm 2009
Giáo viên hướng dẫn
Lý Ngọc Quyết
Trang 4Mục lục
1 Phân tích chức năng làm việc của chi tiết
2 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết
3 Xác định dạng sản xuất
4 Chọn phôi và xác định phương án tạo phôi
5 Lập quy trình công nghệ gia công cơ
6 Tính toán lượng dư gia công cho một bề mặt, còn các bề mặt khác tra bảng
7 Tính toán chế độ cắt cho một bước gia công còn các bề mặt khác tra bảng
8 Tính thời gian cơ bản cho các nguyên công
9 Tính và thiết kế đồ gá cho một nguyên công
Thuyết minh đồ án môn học
Trang 5công nghệ chế tạo máy
I-Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết
Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy thõn đồ gỏ là chi tiết dạng hộp
Do thõn đồ gỏ là loại chi tiết quan trọng trong một sản phẩm đồ gá Thân
đồ gá làm nhiệm vụ đỡ trục của đồ gá và xác định vị trí tương đối của trụctrong không gian nhằm thực hiện một nhiệm vụ động học nào đó Sau khi giacông xong thân đồ gá sẽ được lắp làm nhiệm vụ đỡ trục
Trên thân đồ gá có nhiều mặt phải gia công với độ chính xác khác nhau
và cũng có nhiều bề mặt không phải gia công Bề mặt làm việc chủ yếu là lỗtrụ 35
Cần gia công mặt phẳng A (mặt phẳng đáy) và các lỗ 14, 25, 35chính xác để làm chuẩn tinh gia công Đảm bảo kích thước từ tâm lỗ 14 đếnmặt phẳng C là: 46 0,02
Chi tiết làm việc trong điều kiện rung động và tải trọng thay đổi
Đối với nhiệm vụ gia công mặt trên của thân đồ gá cần phải gia côngchính xác các mặt để đảm bảo khi lắp ghép với mặt làm việc tiếp xúc khácđảm bảo có khoảng cách để tránh siêu định vị
Vật liệu sử dụng là : GX 15-32 , có các thành phần hoá học sau:
C = 3 – 3,7 Si = 1,2 – 2,5 Mn = 0,25 – 1,00
S < 0,12 P =0,05 – 1,00
[]bk = 150 MPa
[]bu = 320 Mpa
II Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết
Từ bản vẽ chi tiết ta thấy :
- Mặt trên của thân đồ gá có đủ độ cứng vững để khi gia công không bịbiến dạng có thể dùng chế độ cắt cao , đạt năng suất cao
- Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích nhất định để cho phép thực hiệnnhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và đảm bảo thực hiệnquá trình gá đặt nhanh
Chi tiết thân đồ gá đỡ được chế tạo bằng phương pháp đúc Kết cấu tươngđối phức tạp, tuy nhiên khi gia công các lỗ ren, lỗ định vị và lỗ làm việcchính 14, 25, 35 cần phải gia công cho chính xác đảm bảo các yêucầu kỹ thuật
Các bề mặt cần gia công là :
1 Gia công bề mặt phẳng A với độ bóng cao để làm chuẩn tinh chonguyên công sau
Trang 62 Gia công mặt trên đế để khoan khoét, doa lỗ trên mặt B và D đểsau đó gia công lỗ định vị và lỗ ren để liên kết với phần dưới.
3 Gia công 4 lỗ 5, 6 để làm chuẩn định vị khi lắp nửa trên vớinửa dưới
4 Phay 2 mặt phẳng đầu lỗ trụ C và E
5 Tiện lỗ 25, 35 bên trong chi tiết
6 Khoét, doa lỗ 14 đảm bảo độ bóng và chính xác cho chi tiết, vì
bề mặt này là là bề mặt làm việc chính
IIi-xác định dạng sản xuất
Muốn xác định dạng sản xuất trước hết ta phải biết sản lượng hàng nămcủa chi tiết gia công Sản lượng hàng năm được xác định theo công thứcsau:
N = N1.m (1+
α+β
100 )Trong đó
N- Số chi tiết được sản xuất trong một năm
N1- Số sản phẩm được sản xuất trong một năm 2300 chiếc/năm)
m- Số chi tiết trong một sản phẩm
Q - Trọng lượng chi tiết
- Trọng lượng riêng của vật liệu gang xám= 6,8-:-7,4 Kg/dm3
V - Thể tích của chi tiết
Trang 7Dựa vào bảng 2 (TKĐACNCTM) ta có dạng sản xuất là dạng sản xuất hàngloạt vừa.
IV- Xác định phương pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi
Xác định phương pháp chế tạo phôi
Kết cấu của chi tiết khá phức tạp nhưng vật liệu của chi tiết là gang xám15x32 nên ta dùng phương pháp đúc, ứng với sản xuất hàng loạt vừa nên tachọn phương pháp đúc trong khuôn kim loại Sau khi đúc không cần cắt bavia và làm sạch
Bản vẽ kỹ thuật
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Đảm bảo độ song song giữa tâm của lỗ 14, 25, 35 với mặt đáy của
Trang 8thứ tự các nguyên công
1- Xác định đường lối công nghệ
Do sản xuất hàng loạt vừa nên ta chọn phương pháp gia công một vị trí, giacông tuần tự Dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng
2- Chọn phương pháp gia công
- Phay mặt phẳng A bằng dao phay mặt đầu ghép với nhau, đầu tiên làphay thô sau đó là phay tinh dảm bảo Rz = 20 m
- Phay mặt phẳng B bằng dao phay mặt đầu ghép với nhau, đầu tiên làphay thô sau đó là phay tinh dảm bảo Rz = 20 m
- Phay mặt phẳng D bằng dao phay mặt đầu ghép với nhau, đầu tiên làphay thô sau đó là phay tinh dảm bảo Rz = 40 m
- Đối với gia công lỗ 14 trên mặt D đạt cấp chính xác Rz=20 tra bảng 5 (TKĐACNCTM ) thì cấp chính xác là 5 Tra bảng với lỗ 14 cấp chính xác 5
ta có dung sai của lỗ là +0,02 m Vì là lỗ không có sẵn nên khi gia công taphải khoan, khoét rồi doa thô và doa tinh
- Gia công 4 lỗ 5 và 6 đảm bảo cấp chính xác 7 để dùng định vị chonguyên công sau
- Phay mặt phẳng C và E bằng dao phay đĩa, đầu tiên là phay thô sau đó
là phay tinh đảm bảo Rz = 40 m
- Gia công tiện lỗ 25 và 35 đạt Rz = 20 m
- Đối với gia công lỗ 14 trên mặt E đạt cấp chính xác Rz=20 tra bảng 5( TKĐACNCTM ) thì cấp chính xác là 5 Tra bảng với lỗ 14 cấp chính xác 5
ta có dung sai của lỗ là +0,02 m Vì là lỗ không có sẵn nên khi gia công taphải khoan, khoét rồi doa thô và doa tinh
- Đối với gia công lỗ 24 trên mặt B đạt cấp chính xác Rz=20 dung saicủa lỗ là 0,02 m Vì là lỗ không có sẵn nên khi gia công ta phải khoan,khoét rồi doa thô và doa tinh Ta rô ren M4 tiến hành bằng tay sau khi khoan
Trang 97 Khoan khoột doa lỗ 14 trên mặt E
9 Khoan khoét doa lỗ 24 – Ta rô ren 4 lỗ
M4 trên mặt B
V – Lập thứ tự các nguyên công
1 Nguyên công I: Phay mặt phẳng A
Sơ đồ định vị và kẹp chặt nguyên công I
* Định vị: chi tiết được định vị 5 bậc tự do, 3 bậc ở mặt phẳng lắp ghép,
vì là mặt thô cho nên ta dùng phiến tỳ nhám, hai bậc ở mặt trụ nhờ 2 chốt trụkhía nhám
* Kẹp chặt: dùng cơ cấu kẹp bằng ren để kẹp chi tiết từ mặt đầu của chitiết vuông góc với mặt gia công
Chọn máy: máy phay đứng 6H10 Công suất máy Nm = 7 KW
Chọn dao : Dao phay mặt đầu có gắn mảnh hợp kim cứng BK8, đườngkính dao D = 110 (mm), số răng Z=12 răng
Trang 10* Lượng dư gia công: Tra bảng 3.110 ( Sổ tay CNCTM I ) lượng dư giacông của vật đúc bằng gang cấp chính xác II được đúc trong khuôn kim loạiđối với mặt dưới là 2 mm
* Chế độ cắt : tính chế độ cắt theo 2 bước phay thô và phay tinh
Chế độ cắt khi phay thô:
Với máy đã chọn đã đủ các yêu cầu cần thiết để gia công chi tiết
Chế độ cắt khi phay tinh
Chiều sâu cắt t = 0,5 mm
Lượng chạy dao vòng S0=2 mm/vòng (Bảng 5-37 SổTay CNCTM II )
Lượng chạy dao răng Sz = So/z = 2/12 = 0,167 mm/răng
Với máy đã chọn đã đủ các yêu cầu cần thiết để gia công chi tiết
Bảng thông số chế độ cắt nguyên công 1:
Trang 11Sơ đồ định vị và kẹp chặt nguyên công II
* Định vị: chi tiết được định vị 4 bậc tự do, 3 bậc ở mặt phẳng A, vì làmặt tinh nên ta dùng phiến tỳ nhẵn, một bậc ở mặt trụ nhờ chốt trụ đầu tròn
Trang 12* Kẹp chặt: dùng đòn kẹp liên động để kẹp chi tiết từ mặt trên mặt A củachi tiết vuông góc với mặt gia công.
Chọn máy: máy phay đứng 6H10 Công suất máy Nm = 7 KW
Chọn dao: dao phay mặt đầu bằng thép gió P18, đường kính dao D = 40(mm), số răng Z=10 răng
* Lượng dư gia công: Tra bảng 3.110 ( Sổ tay CNCTM I ) lượng dư giacông của vật đúc bằng gang cấp chính xác II được đúc trong khuôn kim loạiđối với mặt trên là 2,2 mm
* Chế độ cắt : tính chế độ cắt theo 2 bước phay thô và phay tinh
Chế độ cắt khi phay thô:
Với máy đã chọn đã đủ các yêu cầu cần thiết để gia công chi tiết
Chế độ cắt khi phay tinh
Chiều sâu cắt t = 0,5 mm
Lượng chạy dao vòng S0=2 mm/vòng (Bảng 5-37 SổTay CNCTM II )
Lượng chạy dao răng Sz = So/z = 2/10 = 0,2 mm/răng
Trang 13Với máy đã chọn đã đủ các yêu cầu cần thiết để gia công chi tiết Bảng thông số chế độ cắt nguyên công 2:
Trang 14* Định vị: chi tiết được định vị 4 bậc tự do, 3 bậc ở mặt phẳng A, vì làmặt tinh nên ta dùng 2 phiến tỳ nhẵn, một bậc ở mặt trụ nhờ chốt trụ đầutròn.
* Kẹp chặt: dùng đòn kẹp liên động để kẹp chi tiết từ mặt trên mặt A củachi tiết vuông góc với mặt gia công
Chọn máy: máy phay đứng 6H10 Công suất máy Nm = 7 KW
Chọn dao : Dao phay mặt đầu có gắn mảnh hợp kim cứng BK8, đườngkính dao D = 75 (mm), số răng Z=10 răng
* Lượng dư gia công: Tra bảng 3.110 ( Sổ tay CNCTM I ) lượng dư giacông của vật đúc bằng gang cấp chính xác II được đúc trong khuôn kim loạiđối với mặt trên là 2,2 mm
* Chế độ cắt : tính chế độ cắt theo 2 bước phay thô và phay tinh
Chế độ cắt khi phay thô:
Với máy đã chọn đã đủ các yêu cầu cần thiết để gia công chi tiết
Chế độ cắt khi phay tinh
Chiều sâu cắt t = 0,5 mm
Lượng chạy dao vòng S0=2 mm/vòng (Bảng 5-37 SổTay CNCTM II )
Lượng chạy dao răng Sz = So/z = 2/10 = 0,2 mm/răng
Trang 15V tt = π D n1000 =3,14.75.11801000 =277 ,89m/ ph
Từ các kết quả trên ta có công suất cắt N0 = 1,9 Kw (Bảng 5-129 Sổ tayCNCTM II )
No< Nm.=7.0,8=5,6 KW
Với máy đã chọn đã đủ các yêu cầu cần thiết để gia công chi tiết
Bảng thông số chế độ cắt nguyên công 2:
Trang 16Sơ đồ định vị và kẹp chặt nguyên công V
* Định vị : Chi tiết được định vị 6 bậc tự do, 3 bậc ở mặt phẳng A, hai
bậc ở cạnh dài nhờ 2 chốt tỳ, 1 chốt tỳ, tỳ mặt cạnh nhắn nhất của thân
* Kẹp chặt : Dùng đòn kẹp liên động để kẹp chi tiết từ trên xuống vuông
góc với mặt phẳng A
* Chọn máy : Máy khoan đứng 2A125 Công suất máy Nm = 6 KW
*Chọn mũi khoan ruột gà tra bảng 4.40 ( sổ tay CNCTM I ) bằng thépgió P18 đuôi trụ loại ngắn với đường kính d = 13,8 mm;
chiều dài L = 150 mm; chiều dài phần làm việc l = 50 mm
Chọn mũi khoét liền khối chuôi côn tra bảng 4.47 và 4.48 ( sổ tayCNCTM I ) có: D= 14 mm; L= 180 mm; l= 100 mm, d= 13,95 mm
Trang 17t =
D1
2 =13 ,82 =6,9 mm (D1 - đường kính lỗ khoan)Tra bảng 5-94 [ STCNCTM II]: S = 0,25 - 0,31 mm/vòng
Tuổi thọ của mũi khoan P6M5 T = 45 phút bảng 5-30 (sổ tay CNCTM II)
Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt thực tế:
kV = knv.kMV.kuv.klv
kMV : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công
kuv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt
klv : Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoét
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
V tt = π D.n1000 =3,14.13 ,8.6801000 =29,7m/ ph
Mô men xoắn Mx và lực chiều trục P0
Mx = 10.CM.Dq.Sy.kP
Trang 18Lượng chạy dao:S = 0,8 mm/vòng tra bảng 5.26(sổ tay CNCTM II)
Tốc độ cắt V được tính theo công thức
kMV : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công
kuv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt
klv : Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoét
Trang 19Chu kỳ bền Ttra bảng 5.30 ( sổ tay CNCTM II ) T = 45 phút
Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt thực tế:
kV = knv.kMV.kuv.klv
kMV : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công
Trang 20kuv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt
klv : Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoét
Tra bảng 5.15.4 ( sổ tay CNCTM II ) kMV = (190/200)1,3 = 1Tra bảng 5.6 ( sổ tay CNCTM II ) kuv = 1
Trang 215 Nguyên công V: Khoan, khoét 4 lỗ bắt bu lông.
Sơ đồ định vị và kẹp chặt nguyên công V
* Định vị : Chi tiết được định vị 6 bậc tự do, 3 bậc ở mặt phẳng A, hai
bậc nhờ chốt trụ ngắn, một bậc tại1 mặt cạnh của chi tiết
* Kẹp chặt : Dùng đòn kẹp liên động để kẹp chi tiết từ trên xuống vuông
góc với mặt phẳng A
* Chọn máy : Máy khoan đứng 2A125 Công suất máy Nm = 6 KW
* Chọn dao : Mũi khoan thép gió, mũi khoét thép gió
Trang 22+ Mũi khoan ruột gà thép gió đuôi trụ kiểu III có các kích thước cơ bản như sau :
d = 5 mm ; L =110 mm ; l = 75 mm
+ Mũi khoét chuôi côn thép gió có các kích thước cơ bản sau đây : d =6 mm ; L =
120 mm ; l = 80 mm
* Chế độ cắt :Vì ta phải thực hiện cả khoan và khoét trong một nguyên
công nên khi gia công ta thực hiện theo 2 bước : Bước 1 khoan lỗ 5 , bước
Trang 236.Nguyên công VI: Phay 2 mặt đầu C và E:
Sơ đồ định vị và kẹp chặt nguyên côngVIII
Trang 24* Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do và dùng một chốt
trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do, một chốt trám hạn chế 1 bậc tự do
* Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng đòn kẹp liên động từ trên xuống
vuông góc với mặt đáy
* Chọn máy : máy phay nằm ngang 6H10 Công suất máy Nm = 7 KW
* Chọn dao: Dao phay đĩa 2 mặt răng liền BK8, đường kính dao D = 200,
số răng Z=16 răng Bảng 5-127 (Sổ tay CNCTM II )
* Lượng dư gia công : Tra bảng 3.110 ( Sổ tay CNCTM I ) lượng dư gia
công của vật đúc bằng gang cấp chính xác II được đúc trong khuôn kim loạiđối với mặt cạnh là 1,6 mm
* Ta thực hiện 2 lần cắt, phay thô và phay tinh
Chế độ cắt bước 1: Phay thô
Với máy đã chọn đã đủ các yêu cầu cần thiết để gia công chi tiết
Chế độ cắt bước 2: Phay tinh
Với Rz = 20 , chiều sâu cắt t = 0,3 mm
Lượng chạy dao vòng S0=1,5 mm/vòng (Bảng 5-37 Sổ tayCNCTM II )
Lượng chạy dao răng Sz = So/z =1,5/16 = 0,094 mm/răng
Trang 25Bảng thông số chế độ cắt :
7 Nguyên công VII: Khoan, khoét, doa lỗ 14 trên mặt E
Sơ đồ định vị kẹp chặt nguyên công VII
Trang 26* Định vị : Chi tiết được định vị 6 bậc tự do, 3 bậc ở mặt phẳng A, hai
bậc nhờ chốt trụ ngắn, 1 chốt trám khống chế 1 bậc tự do
* Kẹp chặt : Dùng khối V kẹp, kết hợp với cơ cấu ren vít, kẹp từ ngoài
vào
Chế độ cắt như nguyên công IV.
Sơ đồ định vị và kẹp chặt nguyên công IX
* Định vị : Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do và dùng một chốt
Trang 27 B x H - chiều rộng x chiều cao tiết diện dao cỏn chữ nhật(mm);
Trang 28K ϕ
p =0,94 K γ p =1 K λ p=1Vậy: Kpz = 1.0,94.1.1 = 0,94
Thay vào công thức trên ta có:
S1= 0,75 1 0
2
140 94 , 0 180 3 92 6
20 20 16
- Với Pm = 350 KG - Lực cắt cho phộp của sức bền cơ cấu mỏi
- Theo bảng 5.23 (sổ tay CNCTM II) có:
- K - hệ số xét đến ảnh hưởng của cách gá đặt đối với S; K = 3
- E – Môđun đàn hồi của vật liệu gia công 8x103
- J - Mụmen quỏn tớnh tiết diện ngang của chi tiết gia cụng
J = 0,05 x 254 = 16588,8 mm4
Trang 29- [f ] - Đ ộ vừng cho phộp theo độ chớnh xỏc của chi tiết gia cụng
Cv: hệ số xột đến vật liệu gia cụng và điều kiện khi tớnh vậntốc cắt
T : tuổi bền của dao tiện
xv; yv; m: chỉ số mũ xột đến mức độ ảnh hưởng của bướctiến, chiều sõu cắt, tuổi bền của dụng cụ đến vận tốc
Kv: hệ số hiệu chuẩn chung về chế độ cắt
V = 292
1200 ,28.1,50,2.0,360,2.0,52=47,97m/phỳt
Trang 30Với D = 24 là đường kớnh gia cụng.
Lượng dư gia cụng là: 2Z = 2.1 mm Vỡ lượng dư nhỏ nờn cú thể cắt 4
lần để đạt kớch thước Vậy chiều sõu cắt là: t = 0,25mm.
Trang 31Với D = 25 là đường kớnh gia cụng.
B x H - chiều rộng x chiều cao tiết diện dao cỏn chữ nhật(mm);
B x H = 16 x 20
Trang 32 [σ]u:ứng suất uốn của vật liệu làm cỏn dao [σ]u = 20(KG/mm2);
CPz: Hệ số xột đến điều kiện làm việc nhất định đến lực cắt;
Thay vào cụng thức trờn ta cú:
S1= 0,75 1 0
2
140 94 , 0 180 3 92 6
20 20 16
- Với Pm = 350 KG - Lực cắt cho phộp của sức bền cơ cấu mỏy
- Theo bảng 5.23 (sổ tay CNCTM II) cú:
Trang 33- K - hệ số xột đến ảnh hưởng của cỏch gỏ đặt đối với S; K = 3
- E - Mụđun đàn hồi của vật liệu gia cụng 8x103
- J - Mụmen quỏn tớnh tiết diện ngang của chi tiết gia cụng
Trang 34Trong đú:
Cv: hệ số xột đến vật liệu gia cụng và điều kiện khi tớnh vậntốc cắt
T : tuổi bền của dao tiện
xv; yv; m: chỉ số mũ xột đến mức độ ảnh hưởng của bướctiến, chiều sõu cắt, tuổi bền của dụng cụ đến vận tốc
Kv: hệ số hiệu chuẩn chung về chế độ cắt
Với D = 34 là đường kớnh gia cụng
Trang 35 Chọn chiều sõu cắt.
Lượng dư gia cụng là: 2Z = 2.0,5mm Vỡ lượng dư nhỏ nờn cú thể cắt 2
lần để đạt kớch thước Vậy chiều sõu cắt là: t =0,25mm.
Với D = 35 là đường kớnh gia cụng
Chọn theo mỏy: n = 1200 vũng/phỳt