o Hệ số nhiệt của tụ điện: Là độ thay đổi tương đối của giá trị điện dung khi nhiệt độ thay đổi 1oC, được tính theo o/oo: / C T do đó các electron có khả năng bứt ra khỏi nguyên tử tr
Trang 1Bài giảng ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ VÀ SỐ
Người soạn: Lê Xuân Thành
Bộ môn Kỹ thuật máy tính Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông
Trường đại học Bách Khoa Hà Nội
Hà nội, 8/2007
Trang 2THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ HỌC PHẦN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ VÀ SỐ
1 Tên học phần: Điện tử Tương tự và Số
6 Nhiệm vụ của sinh viên:
- Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp gồm lý thuyết và bài tập
- Thực hiện đầy đủ các phần việc được giao như bài tập, bài thực hành…
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN 1 CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG I CÁC LINH KIỆN THU ĐỘNG
CHƯƠNG I MẠCH KHUẾCH ĐẠI
I.1 Khái niệm và phân loại
I.2 Các thong số kỹ thuật cơ bản của bộ khuếch đại tần thấp
I.3 Các mạch khuếch đại một tầng dung transistor
I.4 Các mạch khuếch đại nhiều tầng và khuếch đại dung vi mạch
CHƯƠNG II MẠCH TÍNH TOÁN TƯƠNG TỰ
II.1 Vi mạch khuếch đại tính toán (Op-Amp)
II.2 Mạch tính toán tương tự dung Op-Amp
CHƯƠNG III MẠCH NGUỒN
III.1 Khái niệm - phân loại và các thông số kỹ thuật cơ bản
III.2 Nguồn chỉnh lưu
III.3 Nguồn ổn áp một chiều kiểu bù
III.4 Nguồn ổn áp kiểu xung
Trang 4PHẦN 3 MẠCH ĐIỆN TỬ SỐ
CHƯƠNG I CÁC HÀM LÔGIC
I.1 Đại số Boole
I.2 Dạng biểu diễn chính quy các hàm lôgic
I.3 Phương pháp tối thiểu hóa các hàm lôgic
CHƯƠNG II CÁC PHẦN TỬ LÔGIC CƠ BẢN VÀ MẠCH THỰC HIỆN
II.1.Mạch hoặc, mạch và dùng điôt
II.2 Mạch đảo dùng tranzixto
II.3 Các mạch tích hợp số
CHƯƠNG III HỆ TỔ HỢP
III.1 Khái niệm
III.2 Một số hệ tổ hợp cơ bản
CHƯƠNG IV HỆ DÃY
IV 1 Khái niệm
IV 2 Các mô hình hệ dãy
IV.3 Các trigơ
IV 4 Một số ứng dụng hệ dãy
Trang 5PHẦN 1 CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 1 CÁC LINH KIỆN THỤ ĐỘNG
Trong đó: ρ: điện trở suất [Ωm]
l: chiều dài dây dẫn [m]
S: tiết diện dây dẫn [m2]
Đơn vị: Ω, KΩ, MΩ
Giá trị điện trở R đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của linh kiện
Giá trị điện trở R càng lớn thì linh kiện cản trở dòng điện càng nhiều, tức là
dòng điện qua linh kiện càng nhỏ Giá trị điện trở R càng nhỏ thì linh kiện càng
cho dòng điện đi qua dễ dàng, tức là dòng điện qua linh kiện càng lớn
o Sai số
Sai số là độ chênh lệch tương đối giữa giá trị thực tế của điện trở và giá trị
danh định, được tính theo %
% 100
R
R R
Trong đó: Rtt: Giá trị thực tế của điện trở
R : Giá trị danh định của điện trở
Bài giảng số 1
Thời lượng: 4 tiết
Tóm tắt nội dung
Một số khái niệm
Các đại lượng điện cơ bản: dòng điện và điện áp
Các phần tử điện tuyến tính thụ động: điện trở, tụ điện
Nguồn điện
Một số định luật điện quan trọng
Trang 6o Hệ số nhiệt điện trở:
Điện trở là một linh kiện rất nhạy với nhiệt độ Khi nhiệt độ thay đổi, giá trị
điện trở cũng bị thay đổi theo Hệ số nhiệt điện trở là sự thay đổi tương đối
của giá trị điện trở khi nhiệt độ thay đổi 1oC, được tính theo phần triệu
) / ( 10
C ppm R
T
o Định luật Jule-Lenx tính công suất tiêu tán trên điện trở:
2
( ) ( ) ( )
( ) 1
o Công suất tối đa cho phép:
Công suất tối đa cho phép là công suất nhiệt lớn nhất mà điện trở có thể chịu được nếu quá ngưỡng đó điện trở bị nóng lên và có thể bị cháy
Công suất tối đa cho phép đặc trưng cho khả năng chịu nhiệt
R I R
U
2 max
bằng lớp vỏ giấy phủ gốm hay lớp sơn
o Điện trở dây quấn:
Được chế tạo bằng cách quấn một đoạn dây không phải là chất dẫn điện tốt (Nichrome) quanh một lõi hình trụ Trở kháng phụ thuộc vào
vật liệu dây dẫn, đường kính và độ dài của dây dẫn
Trang 7o Điện trở màng mỏng:
Được sản xuất bằng cách lắng đọng Cacbon, kim loại hoặc oxide kim loại dưới dạng màng mỏng trên lõi hình trụ
+ Điện trở có giá trị thay đổi (biến trở)
Biến trở (Variable Resistor) có cấu tạo gồm một điện trở màng than hoặc
dây quấn có dạng hình cung, có trục xoay ở giữa nối với con trượt Con trượt tiếp
xúc động với với vành điện trở tạo nên cực thứ 3, nên khi con trượt dịch chuyển
điện trở giữa cực thứ 3 và 1 trong 2 cực còn lại có thể thay đổi Có thể có loại biến
trở tuyến tính (giá trị điện trở thay đổi tuyến tính theo góc xoay) hoặc biến trở phi
tuyến (giá trị điện trở thay đổi theo hàm logarit theo góc xoay)
Trang 8 Cách ghi và đọc các tham số điện trở
+ Biểu diễn trực tiếp
Chữ cái đầu tiên và các chữ số biểu diễn giá trị của điện trở: R(E) – Ω; K - K Ω; M - M Ω;…
Chữ cái thứ hai biểu diễn dung sai:
Ví dụ: 8K2J: R=8,2KΩ; δ=5%
R=8,2KΩ ± 0.41 KΩ= 7,79KΩ 8,61KΩ
Hoặc có thể các chữ số để biểu diễn giá trị của điện trở và chữ cái để biểu
diễn dung sai Khi đó chữ số cuối cùng biểu diễn số chữ số 0 (bậc của lũy
thừa 10)
Ví dụ: 4703G: R=470K Ω; δ=2%
+ Biểu diễn bằng các vạch màu
Đối với các điện trở có kích thước nhỏ không thể ghi trực tiếp các thông số khi đó người ta thường vẽ các vòng màu lên thân điện trở
4 vòng màu:
- 2 vòng đầu biểu diễn 2 chữ số có nghĩa thực
- Vòng thứ 3 biểu diễn số chữ số 0 (bậc của lũy thừa 10)
- Vòng thứ 4 biểu diễn sai số
Trang 91.2 Tụ điện:
Khái niệm: tụ điện gồm 2 bản cực làm bằng chất dẫn điện được đặt song
song với nhau, ở giữa là lớp cách điện gọi là chất điện môi (giấy tẩm dầu, mica,
hay gốm, không khí) Chất cách điện được lấy làm tên gọi cho tụ điện (tụ giấy, tụ
dầu, tụ gốm hay tụ không khí)
ε0=8,85.10-12(F/m): hằng số điện môi của chân không S: Diện tích hiệu dụng của 2 bản cực
d: Khoảng cách giữa 2 bản cực Đơn vị: F, mF, uF
Điện dung đặc trưng cho khả năng tích lũy năng lượng của tụ điện
Cdd: điện dung danh định
Trang 10o Trở kháng của tụ điện:
c
fC j
o Gọi E(t) là năng lượng do dòng điện tích tụ trên tụ tại thời điểm t
o Hệ số nhiệt của tụ điện:
Là độ thay đổi tương đối của giá trị điện dung khi nhiệt độ thay đổi
1oC, được tính theo o/oo:
) / (
C T
do đó các electron có khả năng bứt ra khỏi nguyên tử trở thành các electron
tự do, gây nên dòng rò Nếu điện áp quá lớn, cường độ dòng rò tăng, làm
mất tính chất cách điện của chất điện môi, người ta gọi đó là hiện tượng tụ
bị đánh thủng Điện áp một chiều đặt vào tụ khi đó gọi là điện áp đánh
thủng
Một số loại tụ điện thông dụng:
+ Tụ điện có điện dung xác định:
o Tụ giấy:
Là tụ không phân cực gồm các lá kim loại xen kẽ với các lớp giấy tẩm dầu được cuộn lại theo dạng hình trụ
Trang 11o Tụ gốm:
Là tụ không phân cực được sản xuất bằng cách lắng đọng màng kim loại mỏng trên 2 mặt của đĩa gốm hoặc cũng có thể ở mặt trong và mặt
ngoài của ống hình trụ, hai điện cực được gắn với màng kim loại và
được bọc trong vỏ chất dẻo
o Tụ mica:
Là tụ không phân cực được chế tạo bằng cách đặt xen kẽ các lá kim loại với các lớp Mica (hoặc cũng có thể lắng đọng màng kim loại lên
các lớp Mica để tăng hệ số phẩm chất)
o Tụ điện phân (tụ hóa):
Là loại tụ phân cực, gồm các lá nhôm được cách ly bởi dung dịch điện phân và được cuộn lại thành dạng hình trụ
+ Tụ xoay:
Gồm các lá động và lá tĩnh được đặt xen kẽ với nhau, hình thành nên bản cực động và bản cực tĩnh Khi các lá động xoay làm thay đổi diện tích
hiệu dụng giữa 2 bản cực do đó thay đổi giá trị điện dung của tụ Giá trị
điện dung của tụ xoay phụ thuộc vào số lượng các lá kim loại và khoảng
không gian giữa các lá kim loại
Trang 12 Cách ghi và đọc tham số của tụ điện
+ Ghi trực tiếp: Đồi với các tụ có kích thước lớn (Tụ hóa, Tụ tantal) có thể
ghi trực tiếp các thông số trên thân của tụ
Giá trị điện dung
Chữ số thứ 3 biểu diễn bậc của lũy thừa 10
Chữ cái biểu diễn sai số
Ví dụ:
0.047/200V: C=0,047μF; UBR=200V 2.2/35: C=2,2μF; UBR=35V
- Là phần tử có quán tính, dòng điện và điện áp không có quan hệ tuyến tính
- Thí nghiệm: cho dòng điện i chạy qua cuộn cảm L thấy xuất hiện điện áp u
cùng chiều với i
L
u i
Trang 13- Gọi năng lượng do dòng điện tích tụ trên cuộn cảm là E(t)
- Nếu tại thời điểm ban đầu dòng điện qua cuộn cảm bằng 0 thì năng lượng
trên cuộn cảm tại thời điểm bất kỳ là
o Dòng điện qua cuộn cảm là hàm liên tục theo thời gian
o Để giải phương trình vi phân cho cuộn cảm cần biết điều kiện đầu
iL(0)
1.3.2 Hỗ cảm
- Hỗ cảm là hiện tượng tương tác từ giữa các dòng điện đặt đủ gần nhau
- Ta chỉ xét hiện tượng hỗ cảm giữa các cuộn cảm
- Xét 2 cuộn cảm có các dòng điện i1, i2 như hình vẽ:
* * M
L1 L2
- Do hiện tượng hỗ cảm:
o Dòng điện i1 gây ra điện áp hỗ cảm uH2 trên cuộn L2
o Dòng điện i2 gây ra điện áp hỗ cảm uH1 trên cuộn L1
Cần tìm chiều và độ lớn của các điện áp hỗ cảm
- Quy tắc xác định chiều điện áp hỗ cảm:
o Mỗi cuộn cảm có một đầu cùng tên được đánh dấu * (Xem hình vẽ)
Trang 14o Nếu dòng điện đi vào cuộn cảm ở đầu có dấu * sẽ được gọi là dòng
điện vào Nếu dòng điện đi vào ở đầu không có dấu * sẽ được gọi là dòng điện ra
o Nếu 2 dòng điện đi qua 2 cuộn cảm là cùng tên thì điện áp hỗ cảm
trên mỗi cuộn sẽ cùng chiều với dòng điện đi qua nó
o Nếu 2 dòng điện đi qua 2 cuộn cảm là khác tên thì điện áp hỗ cảm
trên mỗi cuộn sẽ ngược chiều với dòng điện đi qua nó
- Công thức tính độ lớn điện áp hỗ cảm:
o Giữa các cuộn cảm có hiện tượng hỗ cảm sẽ xác định một thông số
đặc trưng, gọi là thông số hỗ cảm, ký hiệu là M
o Độ lớn điện áp hỗ cảm:
2 1
Trang 15CHƯƠNG 2 CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN
Diode là một trong những linh kiện điện tử được sử dụng rộng rãi nhất và
đóng vai trò quan trọng trong các mạch điện tử như mạch chỉnh lưu, mạch ghim
2.1 Diode:
Diode được tạo thành từ lớp bán dẫn pha tạp loại p và bán dẫn pha tạp loại n ghép
tiếp xúc công nghệ với nhau như hình vẽ:
Các quá trình vật lý xảy ra giữa hai lớp bán dẫn này được sử dụng để tạo thành
tính chất cho diode
Ký hiệu quy ước của diode bán dẫn trong mạch điện được biểu diễn như sau:
Diode có hai cực:
+ Cực A (anốt) là cực nối với lớp bán dẫn p
+ Cực K (katốt) là cực nối với lớp bán dẫn n
Nguyên lý hoạt động: Sự tác động qua lại giữa hai lớp bán dẫn p và bán dẫn n tạo
nên tính chất đặc biệt của diode
Với diode lý tưởng:
Khi UA≥UK thì diode phân cực thuận, hay còn gọi là diode thông mạch Khi
đó, dòng điện qua diode hoàn toàn, trở kháng diode bằng không, đoạn mạch chứa
diode coi như ngắn mạch
Bài giảng số 2
Thời lượng: 4 tiết
Tóm tắt nội dung
C ấu tạo diode
Đặc tuyến của diode
Sơ đồ tương đương
Trang 16Khi UA<UK thì diode phân cực ngược, hay còn gọi là diode hở mạch Khi
đó, dòng điện đi qua diode là bằng không, trở kháng diode bằng vô cùng, đoạn
mạch chứa diode coi như hở mạch
Do tính chất đóng mở mạch theo điện áp đặt trên diode nên diode được gọi
là có tính chất “van dòng điện” Tức là dòng điện sẽ được cho qua hay không là do
trạng thái đóng hay mở của van, tức là do điện áp điều khiển
2.1.1 Đặc tuyến Vol-Ampere của diode:
Đặc tuyến vol-ampere là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện
qua diode Đặc tuyến vol-ampere của diode bán dẫn được mô tả như sau:
Đặc tuyến của diode chia thành 3 vùng:
Vùng 1: diode phân cực thuận
Khi một điện áp dương đặt tới hai đầu diode đủ lớn, diode sẽ cho dòng điện
Trang 17 Vùng 2: diode phân cực ngược
Khi một điện áp âm đặt tới hai đầu diode, dòng điện chảy qua diode là rất
nhỏ Khi điện áp âm lớn hơn vài phần trăm vol, dòng điện ngược sẽ không đổi
và đạt tới dòng bão hòa ngược là ID=-I0
Tại vùng 1 và vùng 2, đặc tuyến vol-ampere của diode tuân theo biểu thức
nkT V q D
D e I I
trong đó:
+ q là điện tích electron, 1.6022 x 10-19 C
+ k là hằng số Boltzmann, 1.3806 x 10-23 J/K
+ I0 là dòng điện bão hòa ngược, giá trị từ 10-16 đến 1μA
+ T là nhiệt độ ở thang Kelvins (K)
+ n là hằng số hiệu chỉnh, về lý thuyết lấy giá trị 1, trên thực
tế lấy giá trị từ 1 đến 2 đối với diode thực
Ở nhiệt độ phòng chuẩn (25oC, 77oF, 298.16K), 1
92
92 38
V D
D e I I
Để đơn giản, biểu thức Shockley thường được viết dưới dạng sau:
T D e I I
trong đó:
q kT
V T gọi là điện áp nhiệt, là hàm chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
Khi diode phân cực thuận với điện áp đủ lớn, thành phần -1 trong biểu thức
tính I D có thể bỏ qua Ví dụ, khi n=1, V D=0.1 ở nhiệt độ phòng, thành phần
01 49
892 3
So với giá trị 1, nếu chấp nhận sai số 2% thì ta có thể
bỏ qua giá trị -1 trong biểu thức tính I D khi v D>0.1V
T D e I
I 0. . (V D>0.1V)
Khi diode phân cực ngược, với V D<-0.1V thì thành phần 3.892 0 02
92 38
Khi điện áp âm đủ lớn đặt vào hai đầu diode (khoảng -100V), dòng điện
ngược qua diode tăng đột ngột khi điện áp không thay đổi, tính chất van của
diode bị phá hỏng Hiện tượng này được gọi là Zener hay đánh thủng Điện áp
mà tại đó xảy ra hiện tượng trên gọi là điện áp đánh thủng, ký hiệu là V BR
Trang 18Các tham số giới hạn của diode:
Điện áp ngược cực đại Ungcmax là điện áp ngược lớn nhất để diode còn thể
hiện tính chất van (chưa bị đánh thủng) Ungcmax thường chọn bằng 80%
điện áp đánh thủng VBR
Dòng điện cực đại qua diode khi phân cực thuận IAcf
Công suất tiêu hao cực đại trên cho phép trên diode để chưa bị hỏng vì
nhiệt PAcf
Tần số giới hạn của điện áp (dòng điện) đặt lên diode để nó còn có tính chất
van fmax
2.1.2 Sơ đồ tương đương diode:
Việc tính toán toán học các mạch diode gặp rất nhiều khó khăn do tính phi
tuyến, đặc biệt là sự xuất hiện của các thành phần hàm mũ trong đó Vì vậy, để
đơn giản người ta đưa ra một số các sơ đồ tuyến tính tương đương của diode Mỗi
một sơ đồ có độ chính xác khác nhau, tùy theo nhu cầu sử dụng mà người thiết kế
quyết định chọn sơ đồ nào cho phù hợp
a Sơ đồ tương đương ở chế độ 1 chiều:
Các sơ đồ tương đương tuyến tính của diode bán dẫn trong chế độ một
chiều được gọi là các mô hình tuyến tính thông minh piecewise-linear models Đặc
tuyến vol-ampere của diode được xấp xỉ bằng một chuỗi các đoạn thẳng Bốn sơ
đồ tương đương của diode ở chế độ 1 chiều được chỉ ra như hình vẽ:
Với mỗi hình vẽ, hình phía trên là sơ đồ tương đương, đồ thị phía dưới là đặc
tuyến vol-ampere tương ứng Trong mỗi đồ thị, đường nét đứt là đường của diode
thực, đường nét đậm là đặc tuyến tạo ra được của các sơ đồ tương đương
Hình (a) là sơ đồ tương đương đơn giản nhất cho diode bán dẫn gọi là
diode lý tưởng Khi v D>0 thì diode cho dòng điện đi qua hoàn toàn Diode coi như
bị ngắn mạch Khi v D<0 thì diode ngăn không cho dòng điện đi qua Diode coi như
bị hở mạch Hình biểu diễn của diode lý tưởng giống như diode bán dẫn nhưng có
Trang 19Hình (b) là một sơ đồ tương đương chính xác hơn Điện trở Rth cho phép
điện áp phân cực thuận nhận giá trị khác 0.Giá trị của Rth nằm trong khoảng 1 đến
50Ω
Hình (c) một nguồn điện 1 chiều V0 mắc nối tiếp với điện trở sẽ làm cho
đặc tuyến vol-ampere gần với đặc tuyến thực hơn Giá trị của V0 nằm trong
khoảng 0.4 đến 0.7V
Từ sơ đồ tương đương hình (c) ta có:
th D
V 0 (khi V D V0)
Hình (d) là sơ đồ tương đương cho vùng đánh thủng Zener.Giá trị của
nguồn 1 chiều đúng bằng điện áp đánh thủng VBR
b Sơ đồ tương đương ở chế độ xoay chiều:
Sơ đồ tương đương chế độ 1 chiều xây dựng ở phần trước thường được
dùng để tính toán điểm làm việc DC của diode bán dẫn
Sơ đồ tương đương diode ở chế độ xoay chiều tín hiệu nhỏ, tần số thấp
Ở đây, ta sẽ xem xét các mạch tín hiệu nhỏ, tức là tín hiệu có biên độ là nhỏ
so với điện áp và dòng điện 1 chiều tại điểm làm việc Khi tín hiệu nhỏ, chỉ cần
mô hình tương đương tuyến tính là phù hợp Khi các thành phần tần số của tín
hiệu là thấp, chúng ta có thể bỏ qua tác động điện dung trong diode
Sơ đồ tương đương của diode ở chế độ xoay chiều tín hiệu nhỏ chỉ là một
điện trở động r được xác định như hình vẽ
Chú ý giá trị điện trở động chỉ phụ thuộc vào điểm làm việc 1 chiều (I D) và
nhiệt độ (V T)
Sơ đồ tương đương ở chế độ xoay chiều tín hiệu nhỏ, tần số cao
Khi ở tần số cao, diode sẽ tạo ra giá trị điện dung tác động lên tín hiệu Vì
vậy, mô hình cuối cùng mà ta tìm hiểu sẽ cho thấy tác động của diode lên các tín
hiệu tần số cao
Hình (a) là sơ đồ tương đương của diode ở chế độ xoay chiều tín hiệu nhỏ,
tần số cao khi phân cực ngược
Hình (b) là sơ đồ tương đương của diode ở chế độ xoay chiều tín hiệu nhỏ,
tần số cao khi phân cực thuận
Trang 20Tín hiệu vào là tín hiệu tuần hoàn theo chu kỳ T, do đó ta chỉ cần tính toán
trên 1 chu kỳ từ 0 đến T Các chu kỳ còn lại tín hiệu sẽ tuần hoàn
Trang 21+ Tại đầu ra, điện áp luôn ≥0 nên mạch đã thực hiện việc chỉnh lưu điện áp xoay chiều thành điện áp 1 chiều Tuy nhiên, điện áp ra chỉ tồn tại
trong nửa chu kỳ dương của điện áp vào Vì vậy, mạch được gọi là mạch chỉnh
lưu 1 nửa chu kỳ
+ Giá trị trung bình của điện áp ra được tính như sau (giả sử U2 là
điện áp hình sin, có giá trị hiệu dụng là U 2)
0 2
0 2 _
2
) 2 cos(
2 )
sin(
2
1
U U
f
ft T
U dt
t U
T U
T T
220 V
50 Hz 0Deg
R1 T1
Do quá trình phóng và nạp của tụ điện làm cho điện áp ra bằng phẳng hơn
Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ:
D1 V1
220 V
50 Hz 0Deg
R1 10k T1
Trang 22+ V1 là điện áp lưới, 220V, 50Hz
+ T1 là biến áp có điểm đất chung ở giữa Hai điện áp ra U21 và U22
sẽ ngược pha nhau
+ Hai diode D1 và D2 phối hợp với nhau đảm bảo điện áp ra tồn tại trong cả hai chu kỳ
Mạch điện thực hiện biến đổi điện áp lưới thành điện áp một chiều
Tín hiệu vào là tín hiệu tuần hoàn theo chu kỳ T, do đó ta chỉ cần tính toán
trên 1 chu kỳ từ 0 đến T Các chu kỳ còn lại tín hiệu sẽ tuần hoàn
0 < t < T/2:
U21>0 => Diode 1 phân cực thuận
U22<0 => Diode 2 phân cực ngược
T/2 < t < T:
U21<0 => Diode 1 phân cực ngược
U22>0 => Diode 2 phân cực thuận
Nhận xét:
+ Tại đầu ra, điện áp ra luôn ≥0 nên mạch đã thực hiện việc chỉnh lưu điện áp xoay chiều thành điện áp 1 chiều Điện áp ra tồn tại trong cả hai
nửa chu kỳ Vì vậy, mạch được gọi là mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ
+ Giá trị trung bình của điện áp ra được tính như sau (giả sử U21 và
U22 là điện áp hình sin, có giá trị hiệu dụng là U 2) Dễ thấy giá trị trung bình
của điện áp ra trong mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ gấp đôi trường hợp chỉnh lưu
1 nửa chu kỳ, vậy U _0 0 U 9 2
+ Để đánh giá độ bằng phẳng của điện áp ra, thường sử dụng hệ số
=> U0=U21
=> U0=U22
Trang 23U
U
q n nm với Unm là biên độ sóng có tần số n.ω, U0 là thành phần điện áp 1
chiều trên tải Đối với mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ ta có: q 1 = 0.67
+ Tín hiệu ra U0 là tín hiệu 1 chiều tuy nhiên tín hiệu này không ổn định Tín hiệu 1 chiều mong muốn là tín hiệu bằng phẳng và ổn định Để làm
cho tín hiệu ra bằng phẳng hơn, ta mắc thêm tụ điện vào mạch như sau:
D1 V1
220 V
50 Hz 0Deg
R1
D3 D4
+ 4 diode D1, D2, D3, D4 mắc như trên gọi là mắc theo hình cầu + V1 là nguồn điện áp lưới
+ T1 là biến áp
Trang 24Mạch thực hiện biến đổi dòng điện xoay chiều từ điện áp lưới thành dòng
điện một chiều như hình vẽ sau:
Mạch ghim trên nối tiếp:
Mạch ghim trên là mạch giữ cho điện áp ra không vượt quá một giá trị
ngưỡng E Khi điện áp vào nhỏ hơn E, điện áp ra bằng điện áp vào Khi điện áp
vào lớn hơn E, điện áp ra sẽ bị cắt và bằng E
Sơ đồ mạch ghim trên nối tiếp được biểu diễn trên hình vẽ:
+ D1 là diode
Từ sơ đồ mạch, ta nhận xét thấy:
+ Điện áp vào U1 đặt tới đầu Katốt của diode
Trang 25Phân tích hoạt động của mạch:
không cho điện áp ra lớn hơn E Đó chính là mạch ghim trên
Mạch ghim dưới nối tiếp:
Mạch ghim dưới là mạch giữ cho điện áp ra không nhỏ hơn một giá trị
ngưỡng E Khi điện áp vào lớn hơn E, điện áp ra bằng điện áp vào Khi điện áp
vào nhỏ hơn E, điện áp ra sẽ bị cắt và bằng E
Sơ đồ mạch ghim trên nối tiếp được biểu diễn trên hình vẽ:
E mắc ngược lại so với trường hợp mạch ghim trên nối tiếp Khi đó, mức ghim
dưới bằng –|E|
+ D1 là diode
Từ sơ đồ mạch, ta nhận xét thấy:
+ Điện áp vào U1 đặt tới đầu của Anốt diode
+ Nguồn 1 chiều E đặt tới đầu Katốt của diode
Trang 26Phân tích hoạt động của mạch:
Bài 2.1: Cho mạch điện như hình vẽ:
Giả thiết diode là lý tưởng Cho U1(t) là điện áp tam giác đối xứng qua gốc
tọa độ, có biên độ ±6V, chu kỳ T=30ms Biết E=+2V
a Phân tích hoạt động của mạch và xác định dạng đặc tuyến truyền đạt của
mạch U2(U1)
b Vẽ dạng tín hiệu ra U2(t) phù hợp với dạng tín hiệu vào U1(t)
c Tính các tham số của điện áp ra U2(t)
Bài 2.2: Cho mạch điện như hình vẽ sau:
Trang 27Giả thiết các diode là lý tưởng Biết E1=2V, E2=-3V Cho điện áp vào U1(t)
là điện áp tam giác đối xứng qua trục tung, có biên độ ±5V, chu kỳ T=20ms Cho
R=1KΩ
a Phân tích hoạt động của mạch và xác định dạng đặc tuyến truyền đạt của
mạch U2(U1)
b Vẽ dạng tín hiệu ra U2(t) phù hợp với dạng tín hiệu vào U1(t)
c Tính các tham số của điện áp ra U2(t)
Bài 2.3: Mạch điện trong hình vẽ sau được dùng để xấp xỉ tín hiệu hình sin
bằng một điện áp tam giác kiểu dùng đường gãy khúc
a Phân tích hoạt động của mạch
b Cho U1(t) là điện áp tam giác đối xứng qua gốc có biên độ ±6V,
R1=R2=4R3=4R4, E1=±3V Vẽ dạng tín hiệu ra U2(t) theo thời gian phù hợp với tín
hiệu vào
Bài 2.4: Sử dụng điện trở, diode, nguồn 1 chiều để thực hiện mạch có đặc
tuyến vol-ampere như sau:
Trang 282.2 Transistor:
Transistor lưỡng cực cấu tạo gồm các miền bán dẫn pha tạp p và n xen kẽ
nhau, tùy theo trình tự sắp xếp các miền p và n mà ta có hai loại cấu trúc điển hình
Mũi tên bao giờ cũng được đặt giữa hai cực B và E Chiều mũi tên cho biết
transistor là loại npn hay pnp Chiều mũi tên hướng từ p sang n
Trong thực tế, transistor loại npn được dùng rộng rãi vì vậy ta sẽ nghiên
cứu chủ yếu dựa trên transistor loại npn Các tính toán cho transistor loại npn hoàn
toàn có thể áp dụng cho transistor loại pnp chỉ cần đảo dấu các cực
Transistor có 3 điện cực:
- E – Emitter
- B – Base
- C – Collector
và hai tiếp giáp:
+ tiếp giáp pn giữa Emitter và Base gọi là JE
Bài giảng số 3
Thời lượng: 4 tiết
Tóm tắt nội dung
Cấu tạo của transistor
Nguyên lý hoạt động của transistor
Phần tử bốn cực transistor: các ma trận trở kháng, ma trận dẫn nạp, ma trận hỗn hợp; các đặc tuyến tĩnh theo phần tử bốn cực
Trang 29Về mặt cấu trúc, có thể coi transistor như hai diode mắc đối nhau như hình
vẽ Nhưng điều này không có nghĩa là cứ mắc hai diode như hình là có thể thực
hiện chức năng của transistor
Dòng điện và điện áp trên các cực của transistor:
2.2.1 Nguyên lý hoạt động:
Transistor có 2 tiếp giáp pn, mỗi tiếp giáp pn có 2 khả năng hoặc phân cực
thuận hoặc phân cực ngược Kết hợp lại, ta có thể có 4 trường hợp hoạt động của
transistor như sau:
Phân cực ngược Phân cực ngược Miền cắt Khóa
Phân cực thuận Phân cực ngược Miền tích cực Khuếch đại
Phân cực thuận Phân cực thuận Miền bão hòa Khóa
Phân cực ngược Phân cực thuận Tích cực ngược
Để transistor hoạt động ở chế độ khuếch đại, JE phân cực thuận và JC phân
cực ngược Sự tác động qua lại của 3 lớp bán dẫn trong transistor tạo ra những liên
hệ cơ bản trong transistor như sau:
B C
Trang 30Chia hai vế của (1) cho IC, ta có:
1
1 1 1 1
E
I
I I
I
2.2.2 Các dạng mắc mạch cơ bản của transistor:
Khi sử dụng, về nguyên tắc có thể dùng 2 trong 3 cực của transistor làm
đầu vào và cực thứ 3 còn lại cùng với 1 cực đầu vào làm đầu ra Như vậy, có tất cả
6 cách mắc khác nhau Nhưng dù mắc thế nào cũng cần có 1 cực chung cho cả đầu
ra và đầu vào Trong 6 cách mắc đó, chỉ có 3 cách mắc là transistor có thể khuếch
đại công suất đó là cách mắc chung Emitter (EC), chung Base (BC) và chung
Collector (CC) Ba cách mắc còn lại không có ứng dụng trong thực tế Sau đây ta
sẽ xem xét từng cách mắc, đặc tuyến vào ra tương ứng
a Mạch chung Emitter (EC):
Trong cách mắc E chung, cực E được lấy làm cực chung cho đầu vào và
đầu ra Điện áp vào là UBE, điện áp ra là UCE Dòng điện vào là dòng IB, dòng điện
ra là dòng IC
Đặc tuyến vào: I B f(U BE)U CEconst
Từ hình vẽ, ta thấy đặc tuyến vào của transistor mắc EC giống như đặc
tuyến của diode phân cực thuận, vì dòng IB trong trường hợp này chính là 1 phần
của dòng I chảy qua chuyển tiếp J phân cực thuận
Trang 31 Đặc tuyến ra: I C f(U CE) I Bconst
Từ họ đặc tuyến ra, ta có nhận xét:
+ Khi điện áp UCE nhỏ, độ dốc của đặc tuyến là khá lớn Quan hệ giữa IC và UCE gần như là đường thẳng
+ Khi UCE lớn hơn 2V, dòng điện IC gần như không phụ thuộc vào
UCE Trong vùng này, giá trị của IC bằng khoảng 100 lần IB
Đối với transistor mắc EC, miền tích cực là miền có JE phân cực thuận, JC
phân cực ngược JE phân cực thuận tương ứng với UBE>0, từ đặc tuyến vào ta thấy
khi UBE>0 thì IB>0 JC phân cực ngược ứng với UBC<0 Miền tích cực được giới
hạn bởi đường IB=0 và UBC=0
Khi IB<0, JE phân cực ngược Như vậy, vùng nằm dưới đường IB=0 có cả
hai tiếp giáp phân cực ngược, vùng này được gọi là miền cắt
Khi UBC>0, JC phân cực thuận Như vậy, vùng nằm bên trái đường UBC=0
có cả hai tiếp giáp phân cực thuận, vùng này được gọi là miền bão hòa
Trang 32
b Mạch chung Base:
Trong cách mắc B chung, cực B được lấy làm cực chung cho đầu vào và
đầu ra Điện áp vào là UEB, điện áp ra là UCB Dòng điện vào là dòng IE, dòng điện
ra là dòng IC
Đặc tuyến vào: I E f(U EB)U CBconst
Vì tiếp giáp JE luôn phân cực thuận nên đặc tuyến vào của transistor mắc B
chung cơ bản giống với đặc tuyến của diode phân cực thuận IE chính là dòng điện
qua diode, UEB chính là điện áp trên diode
So với cách mắc EC, ta thấy dòng điện vào IE ở đây lớn hơn rất nhiều (đơn
vị là mA)
Từ hình vẽ, ta thấy với UEB=const, dòng điện IE sẽ càng lớn khi UCB càng
lớn và ngược lại
Đặc tuyến ra: I C f(U CB)I Econst
Từ đặc tuyến ra ta thấy, với IE cố định, IC gần bằng IE và gần như không
phụ thuộc vào điện áp ra UCB Điều này có thể dễ thấy từ công thức: I C .I E
với 1
Trang 33c Mạch chung Collector:
Trong cách mắc C chung, cực C được lấy làm cực chung cho đầu vào và
đầu ra Điện áp vào là UBC, điện áp ra là UEC Dòng điện vào là dòng IB, dòng điện
ra là dòng IE
Đặc tuyến vào: I B f(U BC)U ECconst
Ta có:
BC EB
Với tiếp giáp JE phân cực thuận, UEB luôn giữ cố định (UEB=-0.7V cho
Silic, UEB=-0.3V cho Gecmani) Vì vậy, UBC phụ thuộc hoàn toàn vào UEC, các họ
đặc tuyến có dạng đường thẳng song song với trục tung
Đặc tuyến ra: I E f(U EC) I Bconst
Trang 342.2.3 Sơ đồ tương đương transistor:
a Sơ đồ tương đương chế độ một chiều tuyến tính:
Sơ đồ tương đương miền tích cực (khuếch đại)
Sơ đồ tương đương bao gồm nguồn 1 chiều V0, điện trở RBB, điện trở R0,
nguồn dòng điện độc lập ICE0 và nguồn dòng điện phụ thuộc có giá trị gấp dc
lần dòng IB
Sơ đồ tương đương miền bão hòa
Sơ đồ tương đương miền cắt
b Sơ đồ tương đương chế độ xoay chiều:
Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ tần số thấp
Trang 35trong đó:
+ rb: điện trở liên kết Ohmic giữa điện cực B và miền Base trung hòa
+ re: điện trở vi phân của tiếp giáp Emitter
hoặc có thể đơn giản hóa sơ đồ tương đương như sau:
E
C ib
B
ic rbe
với r be r b 1 or e
2.2.4 Bài tập:
Bài 2.5: Cho mạch khuếch đại dùng transistor mắc EC như hình vẽ:
Biết: E=+12V, R1=20KΩ, R2=4KΩ, R3=4KΩ, R4=1KΩ, 99
a Xác định dòng điện và điện áp trên các cực của transistor ở chế độ DC
b Vẽ đường tải tĩnh, xác định điểm làm việc tĩnh Q
Bài 2.6: Cho mạch điện như hình vẽ:
Trang 36PHẦN 2: ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ
CHƯƠNG 1 MẠCH KHUẾCH ĐẠI
1.1 Khái niệm và phân loại
Một ứng dụng quan trọng nhất của transistor là sử dụng trong các mạch làm
tăng cường độ dòng điện hoặc điện áp của tín hiệu (thường gọi là mạch khuếch
đại) Thực chất khuếch đại là quá trình biến đổi năng lượng có điều khiển, ở đó
năng lượng của nguồn cung cấp 1 chiều (không chứa đựng thông tin được biến đổi
thành dạng năng lượng xoay chiều có mang thông tin
Có nhiều cách để phân loại mạch khuếch đại nhưng một trong những cách
thông dụng nhất là dựa vào tần số khuếch đại, ta có:
- Khuếch đại tín hiệu tần số cực thấp (khuếch đại tín hiệu 1 chiều)
Tần số trong khoảng 0-20Hz Ví dụ tín hiệu điện tim
- Khuếch đại tín hiệu tần số thấp
Tần số trong khoảng 20Hz-200KHz Ví dụ tín hiệu âm thanh, siêu âm
- Khuếch đại tín hiệu tần số cao
Tần số trong khoảng 200KHz-2GHz Ví dụ sóng mang kênh thông tin radio trong phát thanh, truyền hình
Khái niệm và phân loại mạch khuếch đại
Khuếch đại tần số thấp: khái niệm, các thông số kỹ thuật của mạch khuếch đại tần số thấp
Phản hồi âm
Các cách mắc transistor
v
ra u
U U
K*
Trang 37ku v
u j
v ra v
ra
E
U E
1
f
K u là đặc tuyến biên độ – tần số của tầng khuếch đại
) (
2
ku f là đặc tuyến pha – tần số của tầng khuếch đại
Ví dụ về đặc tuyến biên độ - tần số của tầng khuếch đại được biểu diễn như
hình vẽ sau:
Thường người ta tính biên độ hệ số khuếch đại K u theo đơn vị decibel:
) lg(
không ổn định Độ bất ổn định của K u
được định nghĩa như sau:
u u u
u K
K
dK K
i
i
ki v
i j
v ra v
ra
I
I i
Trang 38 Trở kháng vào ra:
Trở kháng vào của mạch khuếch đại được định nghĩa như sau:
v
v v
i
U
v i
i u v v v r v
r u
Z Z
Z K E
U U
U E
U K
Trở kháng ra của mạch khuếch đại được định nghĩa là trở kháng trong của
nguồn tương đương nếu ta nhìn từ phía tải:
r
r r
i
U
r t
t r r
Z Z
Z E U
Z Z K
Bộ khuếch đại dòng điện lý tưởng Ki rất lớn không phụ thuộc vào nguồn và
Méo không đường thẳng do tính chất phi tuyến của các phần tử như transistor gây ra thể hiện ở việc xuất hiện những thành phần tần số lạ ở đầu
ra mà không có ở đầu vào Khi Uv chỉ có thành phần tần số nhưng đầu ra
không chỉ xuất hiện thành phần tần số mà còn xuất hiện các thành phần
tần số (n.), với n=2,3 Các thành phần tần số (n.), với n=2,3 gọi là
các hài, giả thiết các hài có biên độ tương ứng là Unm ta định nghĩa hệ số
méo không đường thẳng như sau:
m
nm m
m U
U U
U
1
2 2
Trang 390
max 0
f K
K f
Dải động được định nghĩa là tỷ số giữa biên độ tín hiệu vào lớn nhất để
méo không đường thẳng chưa vượt quá mức danh định và biên độ tín hiệu vào nhỏ
nhất để chưa bị ảnh hưởng bởi tạp âm:
min
max
v
v d
Khối mạch khuếch đại K thực hiện khuếch đại tín hiệu vào Khối mạch B
thực hiện đưa tín hiệu ra quay lại đầu vào
+ Khi tín hiệu ra của khối phản hồi B cùng pha với tín hiệu vào thì sẽ làm
tăng đầu vào, đầu ra sẽ tăng Đầu ra tăng sẽ làm đầu ra của khối phản hồi B tăng,
từ đó đầu vào khối phản hồi K tăng, lại làm cho đầu ra tăng Quá trình cứ diễn ra
như vậy, làm cho mạch không ổn định Trường hợp này gọi là phản hồi dương
Ứng dụng chính của phản hồi dương là các mạch tạo dao động
+ Khi tín hiệu ra của khối phản hồi B ngược pha với tín hiệu vào thì sẽ làm
giảm đầu vào, từ đó làm giảm đầu ra Trường hợp này được gọi là phản hồi âm
hay còn gọi là hồi tiếp âm Hồi tiếp âm cho phép cải thiện chất lượng một số thông
số của mạch khuếch đại vì thế nó được ứng dụng rất rộng rãi
b Phân loại:
Khi đưa điện áp ra của bộ khuếch đại K là tham số thực hiện hồi tiếp thì ta
có hồi tiếp điện áp, nếu là dòng điện của bộ khuếch đại K là tham số thực hiện hồi
tiếp thì ta có hồi tiếp dòng điện
Khi điện áp đưa về hồi tiếp nối tiếp với nguồn tín hiệu vào thì ta có hồi tiếp
nối tiếp, nếu là song song với tín hiệu vào thì ta có hồi tiếp song song
Kết hợp lại, ta có 4 loại phản hồi như sau:
Trang 40 Phản hồi điện áp nối tiếp:
r vb rk
U U U
U U U
Phản hồi điện áp song song:
Phản hồi dòng điện nối tiếp:
Phản hồi dòng điện song song: