com.vn Xác nhận: Anh Chị: NGUYỄN THỊ LIÊN Là sinh viên lớp: ĐH Quản trị kinh doanh 2 K7 Mã số sinh viên: 0741090173 Có thực tập tại CÔNG TY TNHH M&S VINA trong thời gian từngày………..đến n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành Kinh tế
ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
CÔNG TY TNHH M&S VINA
Họ và tên sinh viên : NGUYỄN THỊ LIÊN
Mã sinh viên : 0741090173
Giáo viên hướng dẫn :
HÀ NỘI- 2016
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành Kinh tế
ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
CÔNG TY TNHH M&S VINA
Họ và tên sinh viên : NGUYỄN THỊ LIÊN
Mã sinh viên : 0741090173
Giáo viên hướng dẫn :
HÀ NỘI- 2016
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang web: : www m&svinaco com.vn
Email: sales@ m&svinaco com.vn
Xác nhận:
Anh (Chị): NGUYỄN THỊ LIÊN
Là sinh viên lớp: ĐH Quản trị kinh doanh 2 K7
Mã số sinh viên: 0741090173
Có thực tập tại CÔNG TY TNHH M&S VINA trong thời gian từngày……… đến ngày………Trong khoảng thời gian thựctập tại CÔNG TY TNHH M&S VINA chị Liên đã chấp hành tốt cácquy định của Công ty và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chămchỉ và chịu khó học hỏi
…………., ngày……tháng……năm 2016
Xác nhận của Cơ sở thực tập
(Ký tên và đóng dấu của đại diện Cơ sở thựctập)
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT
về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: NGUYỄN THỊ LIÊN Mã sinh viên: 0741090173
Lớp : ĐH Quản trị kinh doanh 2 K7 Ngành: Quản trị Kinh Doanh
Địa điểm thực tập: CÔNG TY TNHH M&S VINA
Giáo viên hướng dẫn:
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
……, ngày ……tháng ….năm 2016
Giáo viên hướng dẫn
Trang 5(Kí tên và ghi rõ họ tên)
M c l c ục lục ục lục
LỜI MỞ ĐẦU 6
Phần 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ 7
1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp: 7
1.1.1: Giới thiệu chung về công ty 7
1.1.2: Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 7
1.2: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản 9
1.2.1: Tình hình doanh thu và lợi nhuận 9
1.2.2: Tình hình nguồn vốn 10
1.2.3: Tình hình sử dụng lao động 11
1.3: Chức năng và nhiệm vụ của công ty 11
1.3.1: Chức năng 11
1.3.2: Nhiệm vụ 12
1.4: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty 13
1.5: Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 16
Phần 2: THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 19
2.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketting của công ty 19
2.1.1:Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty 19
2.1.2: Chính sách sản phẩm – thị trường 20
2.1.3: Chính sách giá 21
2.1.4: Chính sách phân phối 21 2.2: Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ,dụng cụ trong doanh
Trang 62.3:Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp 24
2.3.1: Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ của tài sản cố định 24 2.3.2: Thống kê số lượng máy móc – thiết bị sản xuất 26
2.4:Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp 26
2.4.1: Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 26
2.4.2 Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động: 28
2.4.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 28
2.4.4: Hình thức trả luơng của doanh nghiệp 29
2.4.5: Nhận xét: 31
2.5: Những vấn đề về tài chính doanh nghiệp 31
2.5.1: Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 31
2.5.2: Phân tích tỷ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp 31
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CHUNG 36
PHỤ LỤC 37
DANH MỤC BẢNG BI Bảng 1.1: Tình hình doanh thu và lợi nhuận 9
Bảng 1.2: tình hình nguồn vốn 10
Bảng 2.1: Thống kê tài sản cố định 24
Bảng 2.2: Thống kê số lượng máy móc – thiết bị sản xuất 26
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động năm 2015 27
Bảng 2.4: Bảng sử dụng thời gian lao động năm 2015 29
Bảng 2.5:Tỷ số về khả năng thanh toán 31
Bảng 2.6: Tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư 33
Bảng 2.7: Tỷ số về khả năng hoạt động 33
Trang 7Bảng 2.8: Tỷ số về khả năng sinh lời 34
DANH MỤC SƠ ĐỒY
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty 13
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất kinh doanh 16
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, trong nền kinh tế thịtrường, môi trường kinh doanh ở bất kỳ ngành nghề nào cũng ngàycàng cạnh tranh quyết liệt Mỗi công ty, mỗi doanh nghiệp đều tự tìmcho mình một hướng đi, một chiến lược phát triển riêng Xong cho dù
áp dụng bất kỳ chiến lược nào thì hoạt động quản trị có vai trò rấtquan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Chonên doanh nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý mộtcách hợp lý, hiệu quả, thường xuyên kiểm tra giám sát để điều chỉnh
và hoàn thiện hoạt động quản trị Đồng thời phải phối hợp hoạt độnggiữa cá bộ phận nhằm thực hiện các chức năng quản lý để đem lạihiệu quả tốt nhất
Quản trị kinh doanh là một ngành đòi hỏi người làm quản trịphải nắm chắc các kiến thức chuyên môn và các kinh nghiệm từ thực
tế Kỳ thực tập tốt nghiệp ở năm cuối đã giúp cho sinh viên Quản trịứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần đã họcđược vào thực tế của các hoạt động của đơn vị thực tập nhằm củng cốkiến thức và kỹ năng đã học Đồng thời giúp cho việc nghiên cứuphần kiến thức chuyên sâu của ngành Quản trị kinh doanh
Thấy rõ được ý nghĩa thực tiễn của đợt thực tập và vai trò củahoạt động quản trị kinh doanh trong các doanh nghiệp, dưới sự hướngdẫn, chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Diệu Hiền cùng các côchú trong phòng Tài chính – Kế toán Công ty TNHH M&S VINA ,
em đã thực hiện bài báo cáo kiến tập của mình tại Công ty TNHHM&S VINA
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, báo cáo của em gồm 3 phần:Phần 1 Công tác tổ chức quản lý
Phần 2 Thực tập theo chuyên đề
Phần 3 Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện
Do thời gian có hạn, kiến thức thực tế chưa đầy đủ nên trong bàiBáo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót
Trang 9Vậy em kính mong các thầy cô trong Khoa Quản lý kinh doanhxem xét và cho em những ý kiến đánh giá.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 10Phần 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ 1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp:
1.1.1: Giới thiệu chung về công ty
- Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH M&S VINA
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 04104000111 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cấp
- Vốn điều lệ: 500.000 USD ( Năm trăm nghìn USD)
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 500.000 USD ( Năm trăm nghìnUSD)
- Địa chỉ: Thôn Tranh Đấu, Xã Gia Xuyên, Huyện Gia Lộc, TỉnhHải Dương
- Số điện thoại: (84-38) 3 866 170
- Số fax: (84-38) 3 866 648
- Website: www m&svinaco com.vn
- Email: sales@m&svinaco.com vn
1.1.2: Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển.
Công ty TNHH M&S VINA được thành lập trên cơ sở công ty liêndoanh M&S Vinasau khi đối tác Việt Nam trong liên doanh nhượnglại vốn đầu tư cho các đối tác nước ngoài trong liên doanh
- Ngày 01 tháng 01 năm 2012, công ty được thành lập và hoạtđộng
- Ngày 01 tháng 01 năm 2013 công ty được UBND thành phố HảiDương cấp giấy phép đầu tư số 64/CP- HD, công ty thành lậpvới tên doanh nghiệp là: Công ty Liên Doanh may Việt Hàn
- Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Công ty chính thức đi vào hoạtđộng với tên là: Công ty Liên Doanh M&S Vina(70% vốn nướcngoài, 30% vốn việt Nam) Trong những năm tháng đầu công ty
đi vào hoạt động phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, vấn đềquan trọng nhất, đặt ra hàng đầu lúc bấy giờ là tuyển chọn đượcđội ngũ lao động có năng lực và kinh nghiệm Với sự chuyển
Trang 11bao gồm nhiều thành phần kinh tế Công ty Liên Doanh M&SVina là một doanh nghiệp trẻ, sức cạnh tranh còn non yếu Đây
là một thử thách lớn đối với công ty TNHH Liên Doanh mayViệt Hàn Nhưng với sự nhạy bén, chủ động, sáng tạo và lòngnhiệt huyết với công việc của toàn cán bộ công nhân viên trongcông ty đã đưa công ty sớm thích ứng với nền kinh tế thị trườngđầy mới mẻ và khẳng định được vị thế của công ty trên chiếntrường kinh doanh
- Ngày 18 tháng 10 năm 2014 Công ty liên doanh M&S Vina đổitên thành công ty TNHH M&S VINA (100% vốn đầu tư nướcngoài) Phát huy tiềm năng về vốn, máy móc thiết bị và đội ngũcán bộ công nhân viên có kinh nghiệm, công ty ngày càng tựkhẳng định mình
- Với sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong công ty, công tyTNHH M&S VINA ngày càng đi lên, phát triển bền vững Năm
2014 công ty đầu tư thêm dây chuyền sản xuất, mở rộng sản xuấtphục vụ đáp ứng kịp thời các sản phẩm may mặc theo đơn đặthàng, làm tăng lợi nhuận và đời sống cán bộ công nhân viênngày càng ổn định, được cải thiện
- Tuy là một doanh nghiệp mới được thành lập song nhờ có nhữngthuận lợi nhất định: được tiếp thu và kế thừa những khoa họccông nghệ hiện đại trong và ngoài nước, đầu tư trang thiết bị,máy móc với quy trình công nghệ cao, dưới sự quản lý tài giỏi,đầy kinh nghiệm của các nhà doanh nhân Hàn Quốc - Việt Nam,
mà công ty đã sớm từng bước đi vào hoạt động ổn định Hiệnnay công ty TNHH M&S Vina đang hoạt động sản xuất các sảnphẩm may mặc, 100% sản phẩm của dự án để xuất khẩu Tổngvốn đầu tư là 2.000.000 USD, trong đó vốn góp để thực hiện dự
án sản xuất các sản phẩm M&S Vinalà 500.000 USD, vốn vay là1.500.000 USD Công ty TNHH M&S VINA được coi là doanhnghiệp vừa, có nhiều tiềm năng và sức cạnh tranh ngày càng cao
- Công ty được hưởng ưu đãi về thuế TNDN theo quy định tạiNghị định số 24/2007/NĐ – CP ngày 14/02/2007 quy định chitiết thi hành luật thuế TNDN Công ty được miễn thuế TNDNtrong 4 năm kể từ khi công ty có lãi và được giảm 50% số thuếTNDN trong 4 năm tiếp theo Công ty có nghĩa vụ nộp cho nhànước Việt Nam Thuế TNDN hàng năm = 10% lợi nhuận thuđược trong suốt thời hạn thực hiện dự án
Trang 12- Công ty được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩutheo quy định tại luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số45/2005/QH 11 ngày 14/06/2005 và Nghị định số 149/2005/NĐ– CP ngày 06/12/2005 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hànhluật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Công ty được miễn thuếnhập khẩu đối với nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuấtkhẩu Trường hợp nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng phải tuântheo các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam.
Trang 131.2: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản.
1.2.1: Tình hình doanh thu và lợi nhuận
Bảng 1.1: Tình hình doanh thu và lợi nhuận
Đơn vị: Triệu VNĐ
5 Lợi nhuận trước thuế 3.759 (2.677) (2.533)
6 Lợi nhuận sau thuế 3.759 (2.677) (2.533)
Nguồn: Phòng tài chính – kế toán
Qua bảng số liệu trên ta thấy trong vòng 3 năm gần đây từ 2012
-2014 doanh thu và lợi nhuận của công ty có biến động đáng kể
Trong đó:
Doanh thu thuần của công ty trong năm 2013 là 52.019 triệu
đồng giảm 2,7% tương ứng giảm 1.458 triệu đồng so với năm
2012 là 53.477 triệu đồng Trong năm 2014 doanh thu của công
ty đạt 66.028 triệu đồng tăng 26,9% tương ứng tăng 14.009 triệuđồng so với năm 2013 Như vậy, doanh thu của công ty càngngày càng tăng cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh củacông ty ngày càng ổn định và phát triển hơn
Lợi nhuận gộp của công ty không ổn định qua các năm Trong
Trang 14vậy đã giảm 3,4% tương ứng giảm 4.449 triệu đồng Đến năm
2014, Lợi nhuận gộp lại giảm 2.675 triệu đồng so với năm 2013
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng biến động Năm
2012 Lợi nhuận thuần đạt 3.604 triệu đồng đến năm 2013 giảm6.602 triệu đồng xuống âm 2.998 triệu đồng Năm 2014, Lợinhuận tăng 48 triệu đồng không đáng kể so với 2013, nên lợinhuận thuần vẫn bị âm 2.950 triệu đồng
Ngoài hoạt động chính là sản xuất kinh doanh xuất khẩu thì công
ty cũng thu được Lợi nhuận từ những hoạt động khác của công
ty giúp cho Lợi nhuận của công ty tăng thêm phần nào Trong
đó, Lợi nhuận khác trong năm 2012 là 154 triệu đồng thì đếnnăm 2013 tăng 166 triệu đồng lên thành 320 triệu đồng, và từnăm 2013 đến năm 2014 Lợi nhuận khác tăng 76 triệu đồng lênthành 396 triệu đồng Cho thấy công ty đang dần tập trung vàohoạt động sản xuất chính của mình
LN sau thuế của công ty có biến động mạnh, trong năm 2012 Lợi
nhuận sau thuế là 3.759 triệu đồng Nhưng đến năm 2013, giảmmạnh 171,2% tương ứng giảm 6.436 triệu đồng so với năm
2012 Đến năm 2014, Lợi nhuận sau thuế đã tăng nhưng khôngđáng kể nên vẫn âm 2.553 triệu đồng tăng thêm 124 triệu đồng.Như vậy, mặc dù công ty đã tăngập trung vào sản xuất nhưngvẫn chưa thu đựơc lợi nhuận, việc làm ăn bị thua lỗ
Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán
Trang 15Tại thời điểm năm 2014 tổng số vốn kinh doanh của công tyđạt 35.872 triệu đồng, tăng 8.983 triệu đồng, tăng 25,04% so với năm
2013
Trong đó:
Vốn cố định của công ty năm 2014 đạt 21.905 triệu đồng, tăng1.679 triệu đồng so với thời điểm năm 2013, hay tương ứng tăng7,67%
Vốn lưu động tại thời điểm năm 2014 cũng có xu hướng tăng sovới thời điểm năm 2013 Cụ thể, năm 2014 vốn lưu động đạt13.967 triệu động, tăng 7.304 triệu đồng hay giảm tương ứngtăng gấp đôi so với thời điểm năm 2013
Trang 161.2.3: Tình hình sử dụng lao động
Công ty có 1 ưu thế nổi trội là nguồn lao động dồi dào và luôn
có sẵn tại địa phương
Cuối năm 2012 tổng số lao động của Công ty là 984 người Đến năm 2013, tổng số lao động của công ty là 1.072 ngườităng thêm 88 người tương ứng tăng thêm 7,7% so với năm 2012.Trong đó, số lao động tốt nghiệp đại học là 215 người chiếm 20% Sốlao động tốt nghiệp cao đẳng là 95 người tương ứng 8,9% so với sốlao động toàn công ty Số công nhân có trình độ trung cấp là 86 ngườitương ứng 8,1% so với tổng số lao động Công nhân chiếm đa sốnhiều nhất là 561 người chiếm 52,3%
Đến năm 2014, tổng số lao động của công ty là 1.365 ngườităng thêm 293 người tương ứng tăng thêm 27,3% so với năm 2013.Trong đó, số lao động tốt nghiệp đại học là 115 người chiếm 8,4% Sốlao động tốt nghiệp cao đẳng là 105 người tương ứng 7,6% so với sốlao động toàn công ty Số công nhân có trình độ trung cấp là 386người tương ứng 28,2% so với tổng số lao động Công nhân chiếm đa
số nhiều nhất là 759 người chiếm 55,5% thể hiện được rõ đặc thù củangành sản xuất Qua đó ta cũng thấy rõ được trình độ của công nhântrong công ty ngày được nâng cao, yêu cầu nhân viên cần có chuyênmôn để công ty có thể có được những sản phẩm có chất lượng tốt nhất
Trang 17Công ty sản xuất mặt hàng may mặc là một mặt hàng tryềnthống, thiết yếu nên có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoàinước Hàng hoá của công ty xuất khẩu chủ yếu trên thị trường chính:Bắc Mỹ, EEC đòi hỏi yêu cầu cao về chất lượng và phải qua quy trìnhkiểm tra nghiêm ngặt Công ty luôn tạo cho mình tính chủ động, với
11 dây chuyền sản xuất hiện đại đang đi vào hoạt động, luôn đáp ứngkịp thời các đơn đặt hàng
1.3.2: Nhiệm vụ.
Có thể nói sức tiêu thụ của thị trường ngày càng tăng trưởngmạnh đối với hàng may mặc, và là cơ hội cho doanh nghiệp ngànhmay mặc phát triển Vấn đề chính đặt ra cho ngành dệt may Việt Namnói chung và công ty TNHH M&S Vina nói riêng hiện nay là làm thếnào để tạo ra lực bứt phá rõ nét Để có được tên tuổi trên thị trường,doanh nghiệp phải nỗ lực rất lớn, tạo dựng được sản phẩm của thươnghiệu mang đặc điểm riêng cho mình Doanh nghiệp phải thể hiện đượcyếu tố “tính cách” riêng ngay trong thương hiệu
Xuất phát từ những chức năng trên, công ty TNHH M&S Vina
có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanhđúng tiến độ, đảm bảo đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng với chấtlượng sản phẩm ngày càng tốt hơn Đưa tiếng vang của công ty ngàymột đi xa hơn trên thị trường trong và ngoài nước Tạo niềm tin chokhách hàng, không ngừng củng cố và phát huy uy tín của công ty
- Về lâu dài, công ty tích cực tìm kiếm đối tác, xâm nhập sâurộng vào những thị trường mới, duy trì và tạo mối quan hệ lâu dài, uytín với khách hàng
- Tổ chức sản xuất kinh doanh có lãi, tăng thu nhập và đảm bảocuộc sống cho người lao động Khẳng định chỗ đứng trên thị trườngtruyền thống đồng thời mở rộng thị trường
- Không ngừng cải tiến quy trình công nghệ để thích ứng với yêucầu của thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh
và năng suất lao động
Trang 18- Quản lý và sử dụng vốn, cơ sở vật chất theo đúng kế hoạch củacông ty đã đề ra, nhằm sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả nhất, đemlại lợi nhuận tối đa và hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
- Quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty theo đúngchế độ chính sách của nhà nước, tích cực đưa ra các biện pháp nhằmthúc đẩy sự cố gắng, phát huy tính sáng tạo của mỗi cán bộ công nhânviên và ngăn ngừa những tệ nạn có thể xảy ra: khen thưởng, phê bình,giám sát, đôn đốc, kiểm tra, kỷ luật Đảm bảo sức khoẻ cho người laođộng, cung cấp quần áo bảo hộ đầy đủ và có chính sách bồi dưỡngthích đáng cho bộ phận độc hại
Trang 191.4: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
Công ty TNHH là một công ty loại vừa và nhỏ Để đảm bảo
công tác quản lý và điều hành một cách thuận lợi và có hiệu quả
Công ty đã áp dụng cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức
năng Đứng đầu là hội đồng quản trị nắm mọi quyền quyết định của
công ty Giám đốc và phó giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty dưới sự chỉ đạo trực tiếp của tổng giám đốc
Các phòng ban nhận lệnh từ một cấp trên, trợ giúp về mặt chuyên môn
nghiệp vụ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Trang 20Nguồn: Phòng tổ chức.
Trang 21 Cơ cấu bộ máy quản lý:
Hội đồng quản trị: Trong công ty có cơ quan lãnh đạo cao
nhất là hội đồng quản trị Hội đồng quản trị có quyền quyết định mọivấn đề quan trọng của công ty gồm:
- Ông Oh Soo Kil, Hàn Quốc - Chủ tịch.
- Bà Jeong Ae Ra, Hàn Quốc - Uỷ viên.
Tổng giám đốc công ty: Ông Bang Soo Man, người hàn
Quốc là người điều hành phụ trách chung, chịu trách nhiệm quản lý sửdụng vốn, chỉ đạo các mặt kế hoạch, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tổchức lao động….trong công ty Đại diện cho công ty trước cơ quannhà nước, cơ quan pháo luật, thay mặt công ty ký kết các hợp đồng
Tổng quản lý ông Jang Ju Sung và giám đốc sản xuất ông
Kim Yea Bin dưới sự phân công của tổng giám đốc, trực tiếp giúptổng giám đốc quản lý, giám sát thi hành các kế hoạch hoạt động kinhdoanh của các phòng, ban trong công ty về phần việc thuộc quyền hạncủa mình Có quyền quyết định mọi công việc liên quan tới phần phụtrách và phải chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và hội đồng quảntrị công ty Nếu những sự việc vượt khả năng và quyền hạn cần phảixin ý kiến của cấp trên
Quản lý cắt ông Jin Guang Zhe và Quản lý sản xuất, ông Đoàn Văn Lễ, Quản đốc cô Tăng Thị Nhàn và Ông Tùng dưới sự chỉ
đạo của giám đốc sản xuất quản lý, đảm bảo các vấn đề liên quan đến
bộ phận may, hậu chỉnh, kiểm hàng, kiểm tra chất lượng hang hóa,kho, cắt, sửa máy…
Quản lý điều hành: Ông Phạm Hồng Dương dưới sự chỉ đạo
của tổng quản lý có nhiệm vụ tiến hành lập kế hoạch , tổ chức, điều
Trang 22nhập khẩu, vệ sinh, bảo vệ…Chịu trách nhiệm về An toàn lao động,phòng cháy chữa cháy, các sự cố trong lao động…
- Công ty TNHH M&S Vina với 100% vốn đầu tư của HànQuốc, quản lý một lượng công nhân viên lớn, áp dụng theo công nghệ
kỹ thuật tiên tiến của Hàn Quốc, để vận hành bộ máy công ty hoạtđộng một cách hiệu quả việc quản lý hết sức nghiêm ngặt Hàng tuần,hàng tháng có tổ chức họp báo cáo tình hình cụ thể tiến độ hoạt độngcủa từng phân xưởng, từng bộ phận sản xuất và phân công công việc
cụ thể cho các cá nhân phụ trách để các đơn vị thực hiện kịp tiến độcủa đơn hàng Đồng thời thường xuyên đẩy mạnh phong trào thi đuasản xuất, nâng cao tay nghề, tổ chức các khoá học huấn luyện nângcao trình độ quản lý, tinh thần trách nhiệm và hiệu quả trong sản xuấtkinh doanh
Phòng nhân sự_hành chính: có chức năng:
- Bảo đảm quyền lợi, trách nhiệm giữa người sử dụng lao động vàngười lao động thực hiện đúng theo HĐLĐ, nội quy lao động, thỏaước lao động tập thể và luật lao động hiện hành
- Cung ứng và phát triển nguồn nhân lực Tổ chức xắp xếp nguồnnhân lực hoạt động hiệu quả nhất
- Bảo đảm vệ sinh, an toàn, an ninh trong khu vực nhà máy
- Cùng với Ban giám Đốc thực hiện tuyên truyền, quảng bá hình ảnhcông ty.Xây dựng mối quan hệ đối ngoại giữa các ban ngành liênquan
- Hỗ trợ các phòng ban, bộ phận trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty thông qua các hoạt động hành chính
Phòng kế toán: một bộ phận quản lý quan trọng không thể tách
rời công ty Toàn bộ hoạt động liên quan đến vấn đề kinh tế, ký kết
Trang 23hợp đồng, chi tiêu, các chế độ tiền lương, thưởng, trích bảo hiểm xãhội, các quỹ tại công ty, vốn vay, vốn góp lien doanh, hoạt động sảnxuất lỗ, lãi….được tính toán căn cứ trên chúng từ gốc và xuất phát từphòng kế toán
- Phòng kế toán có trách nhiệm thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích
và cung cấp thông tin kinh tế tài chính bằng các báo cáo tàichính cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của công
ty Đồng thời các số liệu kế toán phải được xử lý theo đối tượng
và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kếtoán
- Kiểm tra giám sát các khoản thu, chi tài chính, các khoản phảithu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản vànguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn chặn các hành vi viphạm pháp luật về tài chính, kế toán trong công ty
- Tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị vàquyến định kinh tế, tài chính của công ty
Phòng xuất nhập khẩu: Chuyên phụ trách kinh doanh nghiên
cứu thị trường trong và ngoài nước Chịu trách nhiệm làm các thủ tụchải quan để nhập nguyên vật liệu và xuất hàng ra nước ngoài theo đơnđặt hàng Lưu trữ tờ khai hải quan, chứng từ xuất khẩu… nghiên cứu,liên minh liên kết với bạn hàng trong và ngoài nước…
Phòng kế hoạch: chịu trách nhiệm tìm kiếm và liên hệ với các
đối tác, và xử lý các hợp đồng kinh tế, lập kế hoạch ngắn và dài hạn,quản lý và điều hành sản xuất Lưu trữ các giấy tờ, tài liệu quan trọngcủa công ty
Ban cơ điện: có nhiệm vụ bảo dưỡng toàn bộ máy móc, thiết bị
điện nước của toàn công ty, lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, lắpđặt và vận hành trang thiết bị mới cũng như sửa chữa các trang thiết bị
Trang 24Cắt
Thiết kế và lắp ráp
Phòng bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ tài sản, vật tư hàng hoá cũng
như con người trong công ty, phòng chống cháy nổ, công ty ký hợpđồng thuê bảo vệ hàng năm
1.5: Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất kinh doanh
Nguồn: Phòng Kỹ thuật sản xuất.
Trang 25+ Trình bày nội dung cơ bản của các bước:
Trước tiên, công ty và đối tác kinh doanh cùng đàm phán vớinhau Công ty lựa chọn đơn hàng, dòng sản phẩm phù hợp với điềukiện sản xuất của mình để đảm bảo tốt nhất hoàn thành đơn hàng chokhách hàng, rồi đưa ra quyết định kí hợp đồng gia công Bộ phận xuấtnhập khẩu của công ty tiến hành làm hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu
và các thủ tục hải quan đối với các hợp đồng gia công nước ngoài đểnhập nguyên phụ liệu phục vụ quá trình sản xuất theo đơn hàng Bộphận kế hoạch nhận các tài liệu kĩ thuật về mẫu mã từ phía đối tác
Việc sản xuất sản phẩm được tiến hành dưới sự kiểm tra chấtlượng chặt chẽ, bắt đầu từ khâu nguyên liệu đến khâu thành phẩm.Các sản phẩm sản xuất ra đều được kiểm định để đạt tiêu chuẩn xuấtkhẩu Việc tạo ra sản phẩm chất lượng cao sẽ tạo ra uy tín và sức cạnhtranh trên thị trường góp phần vào sự phát triển bền vững và lâu dàicủa công ty
Chuyên môn hoá toàn bộ dây chuyền công nghệ từ đầu vàonguyên phụ liệu cho đến đầu ra thành phẩm, được chia thành các bộphận chính như sau:
Trang 26- Bộ phận xuất hàng
Tất cả các bộ phận trên đều chịu sự quản lý chặt chẽ của các tổtrưởng, tổ phó chịu trách nhiệm về phần việc của mình dưới sự giámsát của các chuyên gia Hàn Quốc theo phương châm “làm đúng từđầu” Kế hoạch sản xuất do tổng giám đốc và giám đốc điều hành đề
ra với sự giúp đỡ của quản đốc và phó quản đốc nhà máy
Bộ phận kho làm thủ tục nhập nguyên phụ liệu, kiểm nguyênphụ liệu đảm bảo đúng và đủ số lượng, chủng loại theo đơn hàng.Phân đồng bộ nguyên phụ liệu tại kho, chia theo từng mã hàng để dễquản lý và kiểm tra cho dễ Chuyển nguyên liệu (vải) sang bộ phậncắt Theo mẫu mã của sản phẩm trong đơn hàng mà bộ phận cắt xử lýnguyên liệu, nhằm tiết kiệm thời gian may Bộ phận thu phát nhậnđồng bộ nguyên phụ liệu từ bộ phận kho và bộ phận cắt, giao cho cácdây chuyền may theo đúng tiến độ Các chuyền may chịu trách nhiệmmay theo đúng mẫu đã định, đúng thông số kỹ thuật trong đơn hàng,đảm bảo chất lượng sản phẩm Sản phẩm may xong được chuyển sang
bộ phận hoàn thiện để kiểm thành phẩm và hoàn thiện sản phẩm, tạikhâu này bộ phận sẽ hoàn thiện cúc, là hơi, đính tem mác cho sảnphẩm theo đúng yêu cầu trong đơn hàng Sau khi sản phẩm được hoànthiện chuyển sang bộ phận hiệu chỉnh đóng gói, hiệu chỉnh lại các lỗinhỏ, cắt bỏ các chi tiết thừa, đóng gói, dò kim và xếp thành phẩm tạikho hiệu chỉnh chờ kiểm tra lần cuối do phía đối tác (nếu có thể) hoặc
bộ phận kế hoạch của công ty kiểm tra Sau khi đã kiểm tra xong,thành phẩm đạt yêu cầu, đủ tiêu chuẩn xuất thì chuyển sang kho thànhphẩm chờ xuất khẩu Nếu thành phẩm sau khi kiểm định không đạt thì
có biện pháp khắc phục như chế tác lại từng bộ phận bị lỗi
Trang 27Phòng xuất nhập khẩu liên hệ với phía đối tác và làm các thủ tụchải quan để xuất thành phẩm
Trang 28Phần 2: THỰC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ 2.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketting của công ty.
2.1.1:Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Sản phẩm của công ty
Sản phẩm may mặc là nhu cầu thiết yếu của mỗi con người, vìvậy công ty ngày càng đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếungười tiêu dùng, thu hút các đơn đặt hàng, tăng lợi nhuận Công tyTNHH M&S Vina chuyên sản xuất các sản phẩm may mặc có tínhnăng bền đẹp, hợp thời trang, chất lượng đảm bảo, nhiều chủng loại,mẫu mã và kiểu dáng đẹp Sản phẩm chủ yếu là áo Jacket chia thành 2dòng chủ yếu:
- Jacket short line (for men )
- Jacket longline (Lady, pant, skirt& dress)
3X L
4X L
5X L
6X L
Các size của áo
Ngoài ra công ty còn sản xuất nhiều loại mặt hàng may mặc như
áo sơ mi, váy, quần bò, quần đùi, quần âu… phù hợp với phong cáchChâu âu
Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá chủ yếu