Luận văn về vi sinh vật với quá trình hình thành mùn và kết cấu của đất
Trang 1VI SINH VẬT VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÙN VÀ KẾT CẤU CỦA ĐẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT ẢNH
HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT
Trang 2NGUYỄN THỊ THÙY LOAN
NGUYỄN THỊ THÚY HUỲNH
NGUYỄN HOÀNG TIẾN QUỐC
NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯỢNG
Trang 3Vi sinh vật
I Vi sinh vật( VSV ) với quá trình hình thành mùn
1 Quan điểm về quá trình hình thành mùn
2 Khu hệ VSV và sơ đồ hình thành mùn của Kononopva
3 VSV trong quá trình cấu tạo và kết cấu mùn
II Các biện pháp cải tạo ảnh hưởng đến vi sinh vật
1.Tác động của phân bón đến VSV đất
3 Tác động của chế độ canh tác khác tới VSV
2 Tác dụng của chế độ nước đối với VSV
Trang 4Khái niệm
• Mùn là một thể hữu cơ phức tạp, là một bộphận rất quan trọng trong đất quá trình hìnhthành mùn gắn liền với quá trình phát sinhcủa đất mùn là cơ sở chủ yếu hình thành độphì nhiêu của đất
Trang 52 Khu hệ VSV và sơ đồ hình thành mùn của
Kononopva
• Để hình thành mùn gồm hai
nhóm tham gia:
- Nhóm VSV lên men, gồm:
VSV phân giải tinh bột,
VSV phân giải đường, VSV
phân hủy chuyển hóa
xenlulozơ,
hemixenlulozơ(saccaromice
s, mucor, bacillus…).
Trang 6I Vi sinh vật( VSV ) với quá trình
hình thành mùn
1 Quan điểm về quá trình hình thành mùn:
a Quan điểm hóa học:
Xác động thực vật vùi trong đất sẽ thối rủa, phân hủy và chuyển hóa do các quá trình oxihóa các chất vô cơ , phần còn lại sau quá
trình phân giải sẽ tạo thành mùn
Mùn là chất dư thừa sau quá trình phân giải
từ xác động thực vật
Trang 7b quan điểm sinh họcKhi xác của động thực vật được vùi vào đất , nhờ có VSV phân hủy chuyển hóa theo 2
hướng: Vô cơ hóa và mùn hóa
- Quá trình vô cơ hóa: là quá trình chuyển hóacác hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ dễ
tiêu
- Quá trình mùn hóa: là quá trình chuyển hóa cáchợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ và hữu cơđơn giản hơn kết hợp với quá trình tự tiêu, tự
giải của VSV
Trang 8Mùn là sản phẩm tổng hợp được hình thành
nhờ quá trình hoạt động sống của vi sinh
vật(VSV) Họ cho rằng tùy từng chủng giốngVSV khác nhau, cơ chế hoạt động khác nhau mà
tạo axit mùn khác nhau
- Quá trình hình thành và tích lũy mùn nhanhhoặc chậm còn phụ thuộc vào xác động, thực
vật được vùi vào đất
Trang 9VSV phân giải tinh bột
Trang 10VSV phân hủy chuyển hóa xenlulozơ
Trang 12VSV phân giải đường
Trang 13• Vi sinh vật cố định
đạm
- Nhóm VSV sinh tính đất là những VSV phân hủy, chuyển hóa các
chất bền vững như:
lignin, chitin, sáp,…(ruminococcus, basidomicetes,
actinomyses…).
Vi sinh vật cố định đạm
Trang 142 Khu hệ VSV và sơ đồ hình thành mùn của
- Sau 7 ngày thấy nấm sợi biến mất, thay thế vào đó
là vi khuẩn và nguyên sinh động vật
- Sau 10 ngày nhóm VSV lên men xuất hiện
saccharomyces
Trang 15- Sau 10 ngày nhóm VSV lên men xuất hiện
saccharomyces
- Sau 15 ngày biến trùng xuất hiện
- Sau 6 tháng xuất hiện nhiều loại xạ khuẩn và vi khuẩn nha bào chúng hoạt động mạnh để phân hủycác chất bền vững như: xenlulozơ, hemixenlulozơ,
lignin, chitin
Trang 16và tổng hợp
Hợp chất phenol, những sản phẩm của quá trình tích lũy
N-C-COOH
Ngưng tụ
Hình:sơ đồ hình thành và tích lũy mùn của Kononopva
Trang 173 VSV trong quá trình cấu tạo và kết cấu mùn
• Xác động, thực vật được VSV phân giải
thành các chất vô cơ và các chất hữu cơ đơngiản cùng với sự hình thành mùn
• Mùn có hai nhóm axit amin chính: axit humic, axit fulvic và 1 nhóm humin
• Quá trình phân giải các hợp chất trong đất, VSV đã hấp thụ các chất dinh dưỡng Trongquá trình tự tiêu, tự giải đã tạo thành chất
mùn hoạt tính
Trang 183 VSV trong quá trình cấu tạo và kết cấu
mùn
• Xác của VSV sau khi chết chúng kết hợp với
1 số chất trong quá trình phân giải tạo thànhphức chất, phức chất này tham gia tích cực
vào thành phần và kết cấu mùn
Trang 19II Các biện pháp cải tạo ảnh hưởng
đến vi sinh vật
• Các biện pháp canh tác như: cày bừa, xới xáo, bón phân… đều ảnh hưởng trực tiếp đến VSV và qua đó ảnh hưởng đến hàm lượng mùn trong đất Cày xới, xáo trộn có tác dụng điều hòa chất dinh dưỡng làm đất thoáng khí tạo điều kiện cho VSV phát triển
mạnh
• Tuy nhiên, không phải đất nào cũng theo quy luật
đó: Đối với đất ngập úng theo quy luật trên ,trong khi đó ở đất cát nhẹ khô hạn thì việc xới xáo không hợp lí lại làm giảm hàm lượng VSV.
Trang 201.Tác động của phân bón đến VSV đất:
• bón các loại phân hữu cơ và vô cơ vào đất:
- Phân hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, bónvôi…
- Phân vô cơ cũng có tác dụng đến sự sinh
trưởng và phát triển của VSV trong đất vì nó
có các nguyên tố N, P, K, Ca, vi lượng rất cầnthiết cho VSV
- Bón vôi có tác dụng cải thiện tính chất lý hóacủa đất, làm tăng cường hoạt động của VSV, nhất là đối với đất chua, mặn, bạc
Trang 21Bón phân và cày đất
Trang 222 Tác dụng của chế độ nước đối với VSV.
• Đại đa số các loại vi khuẩn có ích đều pháttriển mạnh ở đọ ẩm 60-80% Độ ẩm quá thấphoặc quá cao đều ức chế VSV
• Chỉ có nấm mốc và xạ khuẩn là có thể phát
triển ở điều kiện khô
• Ở những ruộng có tính thấm nước cao đượclàm ải, sự phát triển của VSV cũng tốt hơn Đặc biệt là cân đối được tỉ lệ giữa 2 loại háokhí và yếm khí
Trang 233 Tác động của chế độ canh tác khác tới VSV:
• Ngoài các chế độ phân bón, nước, làm đất,
các chế độ canh tác khác cũng có tác dụng rõrệt tới hoạt động của VSV
• Như chế độ luân canh cây trồng, các loại
thuốc hóa học trừ sâu, diệt cỏ gây tác động cóhại đến VSV
• Bởi vậy, việc nghiên cứu đất sao cho thích
hợp với năng suất cây trồng không thể bỏ qua yếu tố sinh học đất