1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều

103 3,2K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong lĩnh vực hiện đại hóa các trang thiết bị máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất.

TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy giáo, giáo trong Khoa Điện trường Đại học SPKT Vinh đã dạy dỗ và trang bị cho em những kiến thức chuyên ngành quý giá trong những năm học vừa qua. Đặc biệt là Th.S Vũ Anh Tuấn - Người đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình. Do trình độ và thời gian nghiên cứu hạn chế, nên không tránh khỏi những thiếu sót, nhược điểm. Vì vậy, em rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến một cách thẳng thắn, chân thành của các thầy, giáo trong Khoa và độc giả để đề tài ngày càng hoàn thiện, đầy đủ, ý nghĩa cả trong lý luận và ngoài thực tiễn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 30 tháng 3 năm 2011. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thắm GVHD: Th.s Vũ Anh Tuấn - 1 - SVTH: Nguyễn Thị Thắm TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN Hình 1-1: Hình dạng bên ngoài của máy doa Error: Reference source not found DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT KÝ HIỆU NỘI DUNG 1. Đ Động 2. ĐB Đồng bộ 3. BBĐ Bộ biến đổi 4. STĐ Sức từ động 5. MFT Máy phát tốc 6. MBA Máy biến áp 7. BAX Biến áp xung 8. KĐTG Khuếch đại trung gian 9. KĐTT Khuếch đại thuật toán 10. MĐKĐ Máy điện khuếch đại GVHD: Th.s Vũ Anh Tuấn - 2 - SVTH: Nguyễn Thị Thắm TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC GVHD: Th.s Vũ Anh Tuấn - 3 - SVTH: Nguyễn Thị Thắm TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong lĩnh vực hiện đại hóa các trang thiết bị máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất. Để đáp ứng được công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm được sức lao động và tiết kiệm chi phí, hạ giá thành thì việc thiết kế, tính toán để chế tạo máy móc là một khâu rất quan trọng đòi hỏi người thiết kế phải nắm vững quy trình sản xuất của từng loại máy. Đồng thời, dựa vào việc so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án nhằm mục đích đảm bảo được các máy móc thiết bị khi chế tạo ra là tối ưu nhất. Chính vì vậy, qua đợt làm đồ án tốt nghiệp này là một lần nữa giúp em thêm hội, thời gian để tìm hiểu và học tập một cách sâu hơn, cụ thể hơn về lý thuyết trang bị điện. Đó chính là bài học kinh nghiệm quan trọng và vô cùng ý nghĩa đối với những kỹ sư tương lai như chúng em. Nhận thức tầm quan trọng đó em đã làm việc với tinh thần nghiêm túc, vận dụng những kiến thức của bản thân, những ý kiến đóng góp của bạn bè và đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Th.S Vũ Anh Tuấn đã giúp em khắc phục được những thiếu sót và yếu điểm của mình. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế, bản đồ án này sẽ nghiên cứu “Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu động một chiều”. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán cụ thể như sau: 1. Giới thiệu về máy doa 2620A 2. Thiết kế mạch lực hệ truyền động 3. Thiết kế mạch phát xung điều khiển 4. Xây dựng và thuyết minh sơ đồ nguyên lý hệ truyền động 5. Xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ truyền động 6. Xét ổn định và hiệu chỉnh hệ thống GVHD: Th.s Vũ Anh Tuấn - 4 - SVTH: Nguyễn Thị Thắm TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 7. Mô phỏng hệ thống và chạy trên phần mềm Matlab. PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ MÁY DOA NGANG 2620A 1. Chức năng, công dụng của máy doa Máy doa ngang 2620A nằm trong nhóm máy cắt gọt kim loại thứ ba. Đây là loại máy vai trò quan trọng trong nền công nghiệp. Loại máy này hệ thống trang bị điện hiện đại, nó thể gia công được nhiều loại chi tiết khác nhau, khả năng công nghệ của nó thể dùng để doa, khoan, khoét, phay với các nguyên công sau: - Nguyên công doa: Thường doa các lỗ hình côn, hình trụ, các mặt phẳng vuông góc với nhau độ định tâm cao. - Nguyên công tiện: Khi nắp lưỡi dao tiện thì thể tiện trong, cắt mặt đầu, cắt ren . Với nguyên công cắt ren thì truyền động ăn dao được truyền từ trục chính. - Nguyên công khoan: Khi cần gia công các lỗ độ định tâm cao ta thể thực hiện trên máy doa, nguyên công này thường nặng nề nhất. - Nguyên công phay: Phay mặt đầu, phay mặt phẳng, phay mặt trong, phay mặt ngoài. 2. Phân loại máy doa Máy doa nhiều loại khác nhau với kích cỡ, công dụng và mức độ chuyên môn hoá khác nhau. Ta thể phân loại máy doa theo các cách sau: - Phân loại theo chức năng, công dụng: + Máy khoan, khoét + Máy doa - Phân loại theo chuyển động: + Doa đứng: Dao quay theo phương thẳng đứng + Doa ngang: Dao quay theo phương nằm ngang - Phân loại theo mức độ trang bị điện: + Loại đơn giản: Thường dùng động KĐB không điều chỉnh tốc độ về điện. + Loại trung bình thường dùng động KĐB điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực hoặc dùng động một chiều nhưng là hệ thống hở. GVHD: Th.s Vũ Anh Tuấn - 5 - SVTH: Nguyễn Thị Thắm TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP + Loại phức tạp: Dùng động một chiều kích từ độc lập điều khiển theo hệ kín hoặc thể điều khiển theo chương trình. Đây là loại máy doa gia công độ chính xác rất cao. - Phân loại theo trọng lượng của máy ta có: + Loại nhỏ: Trọng lượng của máy nhỏ hơn 10 tấn + Loại trung bình: Trọng lượng của máy từ 10 - 100 tấn + Loại lớn: Trọng lượng máy lớn hơn 100 tấn. 3. Kết cấu của máy doa 2620A Thân máy: Là phần cố định so với bệ máy, kết cấu hình chữ U, hai đầu hai ụ Ụ chính: Nằm trên thân máy, thể chuyển động tịnh tiến so với thân máy. Động trục chính được gắn vào thân máy cùng với hộp tốc độ, quá trình di chuyển được thực hiện nhờ trục chính hoặc động chạy dao. Ụ trục phụ: Nằm trên thân máy, thể chuyển động tịnh tiến nhờ động ăn dao hoặc bằng tay. Khi gia công chi tiết đòi hỏi độ chính xác cao thì nó tác dụng giữ dao. Bàn máy: Được bố trí giữa hai ụ, thể di chuyển ngang, dọc, qua trái, qua phải. 4. Đặc điểm công nghệ Đặc điểm của máy doa thể gia công đồng thời nhiều lỗ trục song song hoặc trục thẳng góc với nhau. Máy doa ngang dùng để gia công các chi tiết cỡ trung bình và nặng. Hình dạng của máy được mô tả như sau: Hình 1-1: Hình dạng bên ngoài của máy doa Trên bệ máy 1 đặt trụ trước 6, trên đó ụ trục chính 5. Trụ sau 2 đặt giá đỡ 3 để giữ trục dao trong quá trình gia công. Bàn quay 4 gá chi tiết thể dịch chuyển theo chiều ngang hoặc dọc bệ máy. Ụ trục chính thể chuyển động theo GVHD: Th.s Vũ Anh Tuấn - 6 - SVTH: Nguyễn Thị Thắm TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP chiều thẳng đứng cùng trục chính. Bản thân trục chính thể chuyển động theo phương ngang. Chuyển động chính là chuyển động quay của dao doa (trục chính). Chuyển động ăn dao thể là chuyển động ngang, dọc của bàn máy mang chi tiết hay di chuyển dọc của trục chính mang đầu dao. Chuyển động phụ là chuyển động thẳng đứng của ụ dao vv… 5. Yêu cầu đối với truyền động điện máy doa 5.1. Truyền động chính Yêu cầu cần phải đảo chiều quay, phạm vi điều chỉnh tốc độ D = 130/1 với công suất không đổi, độ trơn điều chỉnh ϕ = 1,26. Hệ thống truyền động chính cần phải hãm dừng nhanh. Hiện nay hệ truyền động chính máy doa thường sử dụng động không đồng bộ Roto lồng sóc và hộp tốc độ (động một hay nhiều cấp tốc độ). Ở những máy doa cỡ nặng thể sử dụng động điện 1 chiều, điều chỉnh tốc độ trơn trong phạm vi rộng. Nhờ vậy thể giảm kết cấu, mặt khác thể hạn chế được mômen ở vùng tốc độ thấp bằng phương pháp điều chỉnh tốc độ hai vùng. 5.2. Truyền động ăn dao Phạm vi điều chỉnh tốc độ của truyền động ăn dao D = 1500/1. Lượng ăn dao được điều chỉnh trong phạm vi 2mm/ph ÷ 600mm/ph. Khi di chuyển nhanh thể đạt tới 2,5m/ph ÷ 3m/ph. Lượng ăn dao (mm/ph) ở những máy cỡ nặng yêu cầu được giữ không đổi khi tốc độ trục chính thay đổi. Đặc tính cần độ cứng cao, với độ ổn định tốc độ < 10%, hệ thống truyền động ăn dao phải đảm bảo độ tác động nhanh cao, dừng máy chính xác đảm bảo sự liền động với truyền động chính khi làm việc tự động. Ở những máy doa cỡ trung bình và nặng, hệ thống truyền động ăn dao sử dụng hệ thống khuếch đại máy điện - động một chiều hoặc hệ thống T Đ. 5.3. Thông số kỹ thuật Máy doa ngang 2620A là loại máy doa vạn năng dùng để gia công lỗ đã khoan hoặc khoét mà kích thước giữa các tâm lỗ yêu cầu độ chính xác tuyệt đối cao từ cấp 9 đến cấp 7 và r a = 6,3 ÷ 1,25μm. Với dao doa chất lượng tốt, chọn chế độ cắt và để lượng dư phù hợp, doa thể đạt độ chính xác cấp 6. Doa đạt độ cứng vững cao, lưỡi cắt thường bố trí không đối xứng nên khắc phục được độ rung động. Ngoài ra còn thực hiện một số nguyên công phụ khác như: khoan, phay bằng dao phay mặt đầu, gia công ren GVHD: Th.s Vũ Anh Tuấn - 7 - SVTH: Nguyễn Thị Thắm TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Máy doa 2620A là máy kích thước cỡ trung bình Đường kính trục chính: 90 (mm) Công suất truyền động chính: 10(kw) Tốc độ quay trục chính điều chỉnh trong phạm vi: (12,5 ÷ 1600) vg/ph Công suất động ăn dao: 2,1(kw) Tốc độ ăn dao thể điều chỉnh được trong phạm vi: (2,1 ÷ 1500)vg/ph và tốc độ lớn nhất thể đạt tới 3000vg/ph. 6. Các chế độ vận hành của máy Truyền dộng ăn dao nhờ hai chế độ vận hành bằng tay hoặc tự động. Trong quá trình vận hành thể thưc hiện chạy nhanh bàn dao bằng phương pháp giảm từ thông động cơ. Chỉnh định tọa độ của ụ, trục nhờ hệ kính phóng đại quang học. Điều khiển máy nhờ các nút bấm và tay gạt, chúng được bố trí trên hai ụ máy. 7. Các yêu cầu trang bị điện cho truyền động ăn dao của máy doa 2620A Trong máy doa ngang 2620A truyền động ăn daotruyền động phức tạp nhất, nó đòi hỏi hệ thống trang bị điện mức độ tự động hoá cao. Truyền động dùng động một chiều kích từ độc lập các yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng như: 7.1 Phạm vi điều chỉnh tốc độ Truyền động ăn dao của máy doa ngang 2620A yêu cầu phạm vi tốc độ rộng, dải điều chỉnh được đặc trưng bởi hệ số: 1 1500 min max == n n D 7.2. Độ trơn khi điều chỉnhmáy làm việc ở nhiều chế độ gia công khác nhau như doa lỗ đường kính lớn thì cần tốc độ nhỏ, còn khi phay thì cần tốc độ lớn. Để đảm bảo chất lượng gia công bề mặt độ bóng từ cấp 6 ÷ 9 thì tốc độ phải được điều chỉnh vô cấp. ϕ = = + n n i i 1 1 7.3. Độ ổn định tốc độ khi làm việc Để đảm bảo duy trì ổn định tốc độ đạt mức chính xác cao ngay cả khi tốc độ truyền động chính thay đổi. Khi phụ tải biến đổi từ 0 ÷ M max thì yêu cầu độ sụt tốc độ là: ∆n n n n i dmi i = − ≤ ÷ 0 0 3 5( )% GVHD: Th.s Vũ Anh Tuấn - 8 - SVTH: Nguyễn Thị Thắm TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 7.4. Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính Truyền động ăn dao của máy bao gồm các chuyển động tịnh tiến, nếu mô men cản M C do lực kéo ăn dao qui định thì nó phải đảm bảo phụ tải mô men M lớn nhất. Nếu yêu cầu mô men M = const thì M max này được xác định bởi lực ăn dao, bao gồm: lực kéo F x , tổn hao ma sát trên gờ trượt của máy. Trong hầu hết phạm vi điều chỉnh ở vùng tốc độ thấp lực ăn dao bị hạn chế bởi chiều sâu cắt do F x không đạt tới trị số cực đại mà phụ tải vào tốc độ ăn dao. Mà vùng tốc độ cao, lực ăn dao còn phụ thuộc vào công suất của truyền động chính, vì những cấp ăn dao cực đại chỉ sử dụng với các cấp tốc độ chính xác cực đại, do đó thể dẫn tới quá tải và gây nguy hiểm cho truyền động chính. Mặt khác, cũng với cấp tốc độ này thường dùng để gia công tinh lên lực ăn dao không cần lớn, nếu kể đến sự biến đổi của lực ma sát trên gờ trượt ảnh hưởng tới tốc độ thì lực kéo bàn là Q n và được biểu diễn như hình vẽ sau: Ở vùng tốc độ gia công ta có: M=const ; P tỉ lệ với U Ở vùng chạy dao nhanh: M≈ P/n ; P=const 7.5. Yêu cầu tự động hạn chế phụ tải Trong quá trình làm việc thường xảy ra quá tải tĩnh và quá tải động. Trong đó: - Quá tải tĩnh: Là do vật liệu không đồng nhất, khi dao cắt đi vào vùng chai cứng hoặc khi nhiệt độ tăng quá làm cho công suất cắt tăng dẫn tới quá tải. - Quá tải động: Là các quá trình khởi động, hãm, đảo chiều. Để rút ngắn thời gian quá tải động thì cần phải rút ngắn quá trình này. Các biện pháp hạn chế phụ tải: GVHD: Th.s Vũ Anh Tuấn - 9 - SVTH: Nguyễn Thị Thắm M c ,P c n 0 n 1 n 2 m c p c F,Q v n q ®m f ®m 0 TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP + Hạn chế phụ tải truyền động chính thông qua truyền động ăn dao. + Hạn chế phụ tải tĩnh và động bằng phương pháp sử dụng khâu phản hồi âm dòng ngắt. 7.6. Yêu cầu hãm dừng chính xác Việc dừng máy chính xác là một yêu cầu rất quan trọng. Bởi vì khi dừng chính xác thì đảm bảo được chất lượng sản phẩm, tăng năng suất của máy, an toàn cho thiết bị và người vận hành. Các biện pháp nâng cao chất lượng quá trình hãm (giảm thời gian hãm) - Sử dụng những thiết bị khống chế. - Tăng gia tốc của hệ thống. - Sử dụng những vật liệu nhẹ để giảm thành phần mô men quán tính. - Tăng lực cản bằng khí. - Hãm bằng điện, sử dụng một trong ba phương pháp: + Hãm ngược + Hãm động năng + Hãm tái sinh - Giảm tốc độ bằng cách giảm điện áp đặt vào phần ứng động cơ. 7.7. Yêu cầu về đảo chiều Đặc điểm công nghệ của máy doa 2620A là đảo chiều, để đảm bảo năng suất cho máy thì việc yêu cầu về đảo chiều là rất quan trọng. 7.8. Yêu cầu về kinh tế Hệ thống thiết kế ra phải đảm bảo kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, thuận thiện cho vận hành và sửa chữa. Vốn đầu tư mua sắm thiết bị, chi phí vận hành phải hợp lý. Giá thành hệ thống thấp, trong khi phải thoả mãn các yêu cầu về kỹ thuật. 8. Sơ đồ truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ thống máy điện khuếch đại động một chiều Hệ thống truyền động ăn dao thực hiện theo hệ MĐKĐ bộ khuếch đại điện tử trung gian, thực hiện theo hệ kín phản hồi âm tốc độ. Tốc độ ăn dao được điều chỉnh trong phạm vi (2,2 ÷ 1760)mm/ph. Di chuyển nhanh đầu dao với tốc độ 3780mm/ph chỉ bằng phương pháp điện khí. Tốc độ ăn dao được thay đổi bằng cách chuyển đổi sức điện động của khuếch đại máy điện khi từ thông động là định mức, còn di chuyển nhanh đầu dao được thực hiện bằng cách giảm nhỏ từ thông động khi sức điện động của MĐKĐ là định mức. GVHD: Th.s Vũ Anh Tuấn - 10 - SVTH: Nguyễn Thị Thắm [...]... LƯU - ĐỘNG MỘT CHIỀU 1 Hệ truyền động chỉnh lưu động một chiều Hệ truyền động chỉnh lưu động một chiều là bộ chỉnh lưu liên hệ nguồn xoay chiều với tải một chiều, nghĩa là đổi điện áp xoay chiều của nguồn thành điện áp một chiều trên phụ tải Điện áp một chiều trên tải không được lý tưởng như điện áp của ắc quy mà chứa các thành phần xoay chiều cùng với một chiều GVHD: Th.s Vũ Anh Tuấn... tia - Theo sự điều khiển có: Chỉnh lưu không điều khiển, chỉnh lưu điều khiển, chỉnh lưu bán điều khiển 2 Một số hệ truyền động T Đ Hệ truyền động T Đ là hệ truyền động động một chiều kích từ độc lập, điều chỉnh tốc độ động bằng cách thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động hoặc thay đổi điện áp đặt vào phần cảm của động thông qua các bộ biến đổi chỉnh lưu dùng Tiristor 3 fa ~ 3 fa ~... điều chỉnh và ổn định tốc độ động nên ở đây ta chọn bộ biến đổi xoay chiều một chiều để biến đổi năng lượng điện xoay chiều thành năng lượng điện một chiều bằng việc sử dung tổ hợp máy phát động cơ, dùng bộ biến đổi một phần ứng, dùng chỉnh lưu vv… Nhưng phổ biến nhất và hiệu suất cao nhất là sử dụng sơ đồ chỉnh lưu bằng các linh kiện bán dẫn Các sơ đồ chỉnh lưu ứng dụng tính dẫn dòng một chiều. .. nên truyền động điện thực hiện khó khăn và phức tạp hơn truyền động máy phát động Cấu trúc mạch lực cũng như mạch điều khiển hệ truyền động T Đ đảo chiều yêu cầu an toàn cao và lôgic điều khiển chặt chẽ 2 nguyên tắc bản để xây dựng hệ truyền động T Đ đảo chiều: - Giữ nguyên chiều dòng điện phần ứng và đảo chiều dòng kích từ động - Giữ nguyên chiều dòng điện kích từ và đảo chiều. .. truyền từ lưới xoay chiều sang tải một chiều, bộ nguồn làm việc ở chế độ chỉnh lưu, khi năng lượng truyền theo chiều ngược lại (nghĩa là từ phía tải một chiều về lưới xoay chiều) thì bộ nguồn làm việc ở chế độ nghịch lưu trả năng lượng về lưới Theo dạng nguồn cấp xoay chiều, chúng ta thể chia chỉnh lưu thành chỉnh lưu một pha hay chỉnh lưu ba pha Các thông số quan trọng của sơ đồ chỉnh lưu là: dòng điện... Hình 2-1: Hệ truyền động T Đ đảo chiều bằng dòng kích từ Hệ thể thay đổi tốc độ và đảo chiều quay của động Việc đảo chiều quay của động được thực hiện bằng cách đảo chiều dòng điện kích từ I KT qua hai bộ chỉnh lưu 3 pha điều khiển CL 1 và CL2 được nối theo hình tia hoặc hình cầu Cũng thể dùng một bộ chỉnh lưu điều khiển với phương pháp đảo cực tính đầu ra thay cho 2 bộ chỉnh lưu CL... đồ chỉnh lưu được coi là một chiều nhưng thực sự là điện áp đập mạch Hoạt động của mạch do nguồn điện xoay chiều quyết định vì nhờ đó mà thể thực hiện được các chuyện mạch dòng điện giữa các phần tử lực Việc phân loại chỉnh lưu phụ thuộc nhiều yếu tố: - Theo số pha có: Chỉnh lưu 1 pha, chỉnh lưu 3 pha - Theo sơ đồ nối có: Chỉnh lưu nửa chu kỳ, chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ, chỉnh lưu hình cầu, chỉnh lưu. .. ngược với tải một chiều một diot (loại sơ đồ này được gọi là sơ đồ diot ngược) Trong các sơ đồ chỉnh lưu diot ngược, khi và không điều khiển, năng lượng được truyền từ phía lưới xoay chiều sang một chiều, nghĩa là các loại chỉnh lưu đó chỉ thể làm việc ở chế độ chỉnh lưu Các bộ chỉnh lưu điều khiển, không diot ngược thể trao đổi năng lượng theo cả hai chiều Khi năng lượng truyền từ... của hệ phụ thuộc vào góc mở của Trisitor, đảo chiều của hệ phức tạp, trong quá trình đảo chiều xuất hiện dòng điện xoay chiều làm nóng động - Trong thành phần của hệ biến đổi máy biến áp nên hệ số cos ϕ thấp - Do vai trò chỉ dẩn dòng một chiều nên việc chuyển đổi chế độ làm việc khó khăn đối với các hệ thống đảo chiều Do vùng làm việc gián đoạn của đặc tính nên không phù hợp truyền động động... công nghệ của quá trình sản xuất, yêu cầu của việc điều chỉnh và ổn định tốc độ, khả năng làm việc của động trong những trường hợp khác nhau đòi hỏi các đặc tính kỹ thuật khác nhau Trên thực tế nhiều loại bộ biến đổi như: bộ biến đổi xoay chiều một chiều, bộ biến đổi một chiều một chiều, bộ biến đổi xoay chiều xoay chiều Căn cứ vào các thông số kỹ thuật cũng như các chỉ tiêu về năng lượng,

Ngày đăng: 27/04/2013, 23:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN (Trang 2)
Hình 1-1: Hình dạng bên ngoài của máy doa               ..............  Error: Reference source not found - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 1 1: Hình dạng bên ngoài của máy doa .............. Error: Reference source not found (Trang 2)
Thân máy: Là phần cố định so với bệ máy, có kết cấu hình chữ U, hai đầu có hai ụ - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
h ân máy: Là phần cố định so với bệ máy, có kết cấu hình chữ U, hai đầu có hai ụ (Trang 6)
Hình 1-1: Hình dạng bên ngoài của máy doa - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 1 1: Hình dạng bên ngoài của máy doa (Trang 6)
Hình 1-2: Sơ đồ hệ thống truyền động ăn dao máy doa 2620 - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 1 2: Sơ đồ hệ thống truyền động ăn dao máy doa 2620 (Trang 11)
Hình 1-2: Sơ đồ hệ thống truyền động ăn dao máy doa 2620 - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 1 2: Sơ đồ hệ thống truyền động ăn dao máy doa 2620 (Trang 11)
Hình 2-1: Hệ truyền động –Đ đảo chiều bằng dòng kích từ. - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 2 1: Hệ truyền động –Đ đảo chiều bằng dòng kích từ (Trang 15)
Hình 2-1: Hệ truyền động T – Đ  đảo chiều bằng dòng kích từ. - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 2 1: Hệ truyền động T – Đ đảo chiều bằng dòng kích từ (Trang 15)
Hình 2-2: Sơ đồ khối của hệ thống –Đ nhờ đảo chiều dòng phần ứng. - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 2 2: Sơ đồ khối của hệ thống –Đ nhờ đảo chiều dòng phần ứng (Trang 16)
3. Sơ đồ khối hệ truyền động Tiristor – động cơ (T – Đ) - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
3. Sơ đồ khối hệ truyền động Tiristor – động cơ (T – Đ) (Trang 16)
3. Sơ đồ khối hệ truyền động Tiristor – động cơ (T – Đ ) - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
3. Sơ đồ khối hệ truyền động Tiristor – động cơ (T – Đ ) (Trang 16)
Hình 2-4: Sơ đồ đặc tính của hệ T – Đ - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 2 4: Sơ đồ đặc tính của hệ T – Đ (Trang 18)
Hình 2-9: Đồ thị chỉnh lưu Tiristor hình ti a3 pha - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 2 9: Đồ thị chỉnh lưu Tiristor hình ti a3 pha (Trang 25)
Hình 2-9: Đồ thị chỉnh lưu Tiristor hình tia 3 pha - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 2 9: Đồ thị chỉnh lưu Tiristor hình tia 3 pha (Trang 25)
3. Sơ đồ hình cầu - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
3. Sơ đồ hình cầu (Trang 26)
3. Sơ đồ hình cầu - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
3. Sơ đồ hình cầu (Trang 26)
Hình 2-11: Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu ba pha - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 2 11: Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu ba pha (Trang 28)
Hình 2-11: Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu ba pha - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 2 11: Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu ba pha (Trang 28)
Hình 2-12: Sơ đồ mạch điều khiển riêng rẽ - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 2 12: Sơ đồ mạch điều khiển riêng rẽ (Trang 32)
Hình 2-12: Sơ đồ mạch điều khiển riêng rẽ - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 2 12: Sơ đồ mạch điều khiển riêng rẽ (Trang 32)
Hình 2-14: Mạch động lực các thiết bị bảo vệ - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 2 14: Mạch động lực các thiết bị bảo vệ (Trang 44)
Hình 2-14: Mạch động lực các thiết bị bảo vệ - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 2 14: Mạch động lực các thiết bị bảo vệ (Trang 44)
Hình 3-2: Nguyên lý điều khển chỉnh lưu - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 2: Nguyên lý điều khển chỉnh lưu (Trang 50)
Hình 3-2: Nguyên lý điều khển chỉnh lưu - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 2: Nguyên lý điều khển chỉnh lưu (Trang 50)
Hình 3-3: Mạch tạo xung răng cưa và giản đồ thời gian - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 3: Mạch tạo xung răng cưa và giản đồ thời gian (Trang 51)
2.1.1. Sơ đồ sử dụng Transitor và tụ điện - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
2.1.1. Sơ đồ sử dụng Transitor và tụ điện (Trang 51)
Hình 3-4: Mạch dùng hai Transitor - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 4: Mạch dùng hai Transitor (Trang 52)
2.1.2. Sơ đồ dùng hai transistor - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
2.1.2. Sơ đồ dùng hai transistor (Trang 52)
2.1.3. Sơ đồ dùng IC khuếch đại thuật toán. - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
2.1.3. Sơ đồ dùng IC khuếch đại thuật toán (Trang 54)
2.1.3. Sơ đồ dùng IC khuếch đại thuật toán. - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
2.1.3. Sơ đồ dùng IC khuếch đại thuật toán (Trang 54)
Hình 3-8: Sơ đồ mạch  so sánh - Thiết bị của mạch gồm: - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 8: Sơ đồ mạch so sánh - Thiết bị của mạch gồm: (Trang 56)
Hình 3-10: Sơ đồ nguyên lý mạch sửa xung - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 10: Sơ đồ nguyên lý mạch sửa xung (Trang 59)
Hình 3-10: Sơ đồ nguyên lý mạch sửa xung - Nguyên lý làm việc: - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 10: Sơ đồ nguyên lý mạch sửa xung - Nguyên lý làm việc: (Trang 59)
Hình 3-11: Giản đồ điện áp khâu sửa xung - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 11: Giản đồ điện áp khâu sửa xung (Trang 60)
Hình 3-13: Giản đồ điện áp đầu ra của biến áp xung  Xét trường hợp t bh &gt; txv:  - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 13: Giản đồ điện áp đầu ra của biến áp xung Xét trường hợp t bh &gt; txv: (Trang 61)
Hình 3-14: Sơ đồ nguyên lý mạch truyền xung 1R2 RR1 C1TR11WR11R3 1R41TR31C1Urc - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 14: Sơ đồ nguyên lý mạch truyền xung 1R2 RR1 C1TR11WR11R3 1R41TR31C1Urc (Trang 63)
Hình 3-14: Sơ đồ nguyên lý mạch truyền xung - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 14: Sơ đồ nguyên lý mạch truyền xung (Trang 63)
Hỡnh 3-16: Hỡnh chiếu lừi biến ỏp xung - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
nh 3-16: Hỡnh chiếu lừi biến ỏp xung (Trang 65)
Hình 3-17: Sơ đồ mạch tạo nguồn nuôi - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 17: Sơ đồ mạch tạo nguồn nuôi (Trang 68)
Hình 3-19: Sơ đồ khối phản hồi âm dòng điện - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 19: Sơ đồ khối phản hồi âm dòng điện (Trang 69)
Hình 3-19: Sơ đồ khối phản hồi âm dòng điện - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 19: Sơ đồ khối phản hồi âm dòng điện (Trang 69)
Hình 3-20: Khâu phản hồi tốc độ - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 20: Khâu phản hồi tốc độ (Trang 70)
Hình 3-20: Khâu phản hồi tốc độ - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 20: Khâu phản hồi tốc độ (Trang 70)
Hình 3-21: Sơ đồ tổng hợp mạch khuếch đại trung gian - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 21: Sơ đồ tổng hợp mạch khuếch đại trung gian (Trang 71)
Hình 3-21: Sơ đồ tổng hợp mạch khuếch đại trung gian - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 3 21: Sơ đồ tổng hợp mạch khuếch đại trung gian (Trang 71)
Sơ đồ khối của hệ thống với các khâu phản hồi tốc độ, phản hồi âm dòng có ngắt. - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Sơ đồ kh ối của hệ thống với các khâu phản hồi tốc độ, phản hồi âm dòng có ngắt (Trang 75)
Hình 5-5: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 5 5: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống (Trang 82)
Hình 5-4: Sơ đồ cấu trúc động cơ điện một chiều. - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 5 4: Sơ đồ cấu trúc động cơ điện một chiều (Trang 82)
Hình 5-5: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 5 5: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống (Trang 82)
Hình 5-4: Sơ đồ cấu trúc động cơ điện một chiều. - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 5 4: Sơ đồ cấu trúc động cơ điện một chiều (Trang 82)
Sơ đồ cấu trúc của động cơ điện một chiều như sau: - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Sơ đồ c ấu trúc của động cơ điện một chiều như sau: (Trang 86)
Hình 7-1: Thư viện khối chuẩn của Simulink - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 7 1: Thư viện khối chuẩn của Simulink (Trang 91)
Hình 7-1: Thư viện khối chuẩn của Simulink - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 7 1: Thư viện khối chuẩn của Simulink (Trang 91)
Sine Wave Tạo tín hiệu hình sin - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
ine Wave Tạo tín hiệu hình sin (Trang 92)
Là mô hình trạng thái của hệ tuyến tính.. (xem control systerm toolbox). - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
m ô hình trạng thái của hệ tuyến tính.. (xem control systerm toolbox) (Trang 95)
Hình 7-3: Đồ thị mô phỏng quá trình khởi động của động cơ điện một chiều - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 7 3: Đồ thị mô phỏng quá trình khởi động của động cơ điện một chiều (Trang 98)
Hình 7-2: Đồ thị mô phỏng bộ biến đổi của hệ thống - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 7 2: Đồ thị mô phỏng bộ biến đổi của hệ thống (Trang 98)
Hình 7-2: Đồ thị mô phỏng bộ biến đổi của hệ thống - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 7 2: Đồ thị mô phỏng bộ biến đổi của hệ thống (Trang 98)
Hình 7-4: Đồ thị mô phỏng tác động của mạch vòng dòng điện - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 7 4: Đồ thị mô phỏng tác động của mạch vòng dòng điện (Trang 100)
Hình 7-4: Đồ thị mô phỏng tác động của mạch vòng dòng điện - Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều
Hình 7 4: Đồ thị mô phỏng tác động của mạch vòng dòng điện (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w