1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp

85 495 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 570,5 KB

Nội dung

nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp

Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1 - CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1Đặt vấn đề: Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước tiến sâu vào nền kinh tế thế giới, quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước không ngừng phát triển, đương nhiên theo sau đó là những hệ lụy về môi trường. Mặt khác, bảo vệ môi trường là một trong những hoạt động cần được tiến hành đồng thời với quá trình phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn các ngành công nghiệp đang phát triển rất mạnh. Một môi trường thành phần rất cần thiết đối với con người đó là môi trường nước. Vấn đề bảo vệ và cung cấp nước sạch cho muôn loài và nhất là cho con người là vô cùng quan trọng. Song song với việc bảo vệ và cung cấp nguồn nước sạch thì cũng cần quan tâm đến vấn đề nước thải, vốn là một thành phần có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng môi trường nước. Mặt khác nước ta lại đang trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế thế giới nên việc xây dựng phát triển các khu công nghiệp là rất cần thiết. Nhưng việc các nhà máy sản xuất, các khu công nghiệp mọc lên một cách ồ ạt và thải ra môi trường một lượng lớn chất thải đã làm cho môi trường bò ô nhiễm nặng nề và không còn khả năng tự làm sạch nữa. Làm ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khoẻ của người dân. Chính vì thế mà hiện nay, việc quản lý nguồn nước thải là một vấn đề nan giải của các nhà quản lý môi trường trên thế giới và cả ở Việt Nam. Thế nhưng, tình trạng của môi trường nước hiện nay đang bò xuống cấp nghiêm trọng bởi thiếu kiểm soát trong việc xả thải và xử lý nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận, đặc biệt là các loại nước thải công nghiệp. GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 1 SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh có nền kinh tế phát triển rất mạnh đặc biệt là phát triển công nghiệp với 9 Khu Công nghiệp, 3 Khu chế xuất và hơn 6000 doanh nghiệp sản xuất. Bên cạnh đó thì ở TP.Hồ Chí Minh cũng đang đối diện với tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề, đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước đang là vấn đề quan tâm của người dân cũng như cơ quan quản lý nhà nước. Nên chăng cần đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải bảo vệ chất lượng môi trường nước, xây dựng nó thành vấn đề không của riêng ai mà là của toàn xã hội vì mục tiêu phát triển bền vững của cả nhân loại đang sống trên hành tinh này. Từ đó đặt ra yêu cầu bức bách là phải giảm bớt và kiểm soát được tình hình ô nhiễm môi trường. Trước tình hình đó, Chính phủ đã ra một số Nghò đònh và Thông tư liên tòch… về thực hiện thu phí và thuế bảo vệ môi trường trên đòa bàn Thành phồ Hồ Chí Minh và một số Luật Bảo Vệ Môi Trường, Pháp lệnh về Phí và Lệ phí, Thuế Môi trường…. Trước những yêu cầu thực tế, đề tài:“Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh“ được thực hiện với mong muốn đề tài sẽ góp phần tìm ra các giải pháp quản lý nước thải công nghiệp có hiệu quả và thích hợp hơn cho Thành Phố. 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.2.1 Mục đích:  Thống kê các loại công cụ kinh tế hiện nay đang sử dụng trên đòa bàn ở trong nước.  Đánh giá khả năng sử dụng các loại công cụ kinh tế hiện nay đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn TP. Hồ Chí Minh.  Nghiên cứu các loại công cụ kinh tế đang được sử dụng trên trên thế giới  ng dụng các công cụ có hiệu quả khả thi phù hợp với điều kiện hiện tại trên đòa bàn Thành Phố. 1.2.2 Yêu cầu: GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 2 SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh Xác đònh hiệu quả của việc ứng dụng các công cụ kinh tế có tính khả thi vào nước thải trên đòa bàn TP. Hồ Chí Minh. 1.3 Nội dung nghiên cứu: - Tiến hành phân tích các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước trên dòa bàn. - Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước trên đòa bàn TP. HCM - Các công cụ kinh tế đã và đang áp dụng và hiệu quả của việc áp dụng - Đề xuất các giải pháp để áp dụng các công cụ có tính khả thi và hiệu quả hơn. 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát thực đòa. - Phương pháp thu thập thông tin. - Phương pháp dự báo. - Xây dựng mô hình mô phỏng về hiệu quả áp dụng. - Phương pháp thu thập thông tin. 1.5 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu: Hiện nay, ở nhiều nước trên thế giới đã sử dụng các công cụ kinh tế này nhằm khuyến khích hành vi tích cực đối với Môi trường và có kết quả rất khả quan tại các nước OECD, dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng đều tạo ra những khuyến khích sau: • Thay đổi trực tiếp mức giá cả hoặc chi phí • Thay đổi gián tiếp các mức giá cả hoặc chi phí thông qua những biện pháp tài chính hoặc thuế khóa, ngân sách; • Tạo lập và hỗ trợ thò trường  Tình hình sử dụng công cụ khuyến khích kinh kinh tế của 6 nước ( Ý, Thụy Điển, Hà Lan, Mỹ, Pháp, CHLB Đức) cho kết quả : có tổng cộng 85 công cụ đã được sử dụng, trung bình có khoảng 14 công cụ/ quốc gia. Khoảng GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 3 SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh 50% số này là phí/ thuế, 30% là trợ giá, số còn lại là các khoản khác như hệ thống ký thác - hoàn trả và các chương trình chuyển nhượng. Trong đó, những công cụ khuyến khích kinh tế thành công nhất là phí ô nhiễm tại Hà Lan, một số kinh nghiệm của Mỹ trong chuyển nhượng giấy phép phát thải và một số hệ thống ký thác – hoàn trả ở Thụy Điển.  Trước tình hình đó, Chính phủ đã đặt ra một số các Nghò đònh và Bộ luật về bảo vệ môi trường, đặc biệt là ban hành ra các công cụ kinh tế trong đó có công cụ Phí bảo vệ môi trường, Thuế tài nguyên… là một trong những công cụ hữu hiệu và quan trọng của Nhà nước trong việc kiểm soát môi trường là vấn đề đang được quan tâm được quy đònh chính thức và được quốc hội thông qua trong Luật bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993 và có hiệu lực từ ngày 10 tháng 01 năm 1994. Cho đến nay ở Việt Nam đã có rất nhiều người nghiên cứu về các công cụ kinh tế nay và đã soạn thảo thành những tài liệu bổ ích như: 1. TS Trần Thanh Tâm có biên soạn quyển “ Quản lý môi trường bằng các công cụ kinh tế”, năm 2004 2. PGS.TS Nguyễn Đức Khiển vớiKinh tế môi trường”, năm 2005 3. PGS.TS Hoàng Xuân Cơ với “ Giáo trình kinh tế môi trường” – Nhà xuất bản Giáo Dục, năm 2005. 4. PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, “Quản lý môi trường và đô thò” Đại học kinh tế quốc dân, năm 2004 Ngoài ra còn rất nhiều tài liệu và các tác giả khác cũng đã nghiên cứu về vấn đề này… 1.6 Giới hạn đề tài: - Phạm vi không gian: đòa bàn TP. HCM. - Phạm vi thời gian: tháng 7 – tháng 12 năm 2007. GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 4 SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh - Vấn đề: Ứng dụng đối với nước thải công nghiệp đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh trên đòa bàn TP. HCM. CHƯƠNG 2 - GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI CÔNG CỤ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 2.1 Quan điểm về khả năng sử dụng các công cụ kinh tế như là một công cụ hữu ích cho bảo vệ môi trường 2.1.1 Công cụ kinh tế là gì? Hiện nay theo quan niệm chung, khi nói về các công cụ kinh tế, người ta thường đưa ra những đònh nghóa dưới những đặc trưng cơ bản của nó: - Công cụ kinh tế là những phương tiện chính sách có tác dụng làm thay đổi chi phí và lợi ích của những hoạt động Kinh tế thường xuyên tác động đến Môi trường nhằm mục đích trách nhiệm tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây ra sự hủy hoại môi trường. - Công cụ kinh tế sử dụng sức mạnh của thò trường để đề ra các quyết đònh nhằm đạt tới mục tiêu môi trường, từ đó sẽ có cách ứng xử hiệu quả chi phí cho bảo vệ môi trường. - Công cụ kinh tế đơn giản là việc Chính phủ có thể thay đổi hành vi ứng xử của mọi người thông qua việc lựa chọn những phương thức Kinh tế khác nhau hoặc giảm thiểu các chi phí trên thò trường nhằm mục tiêu môi trường. - Công cụ kinh tế là biện pháp “ cung cấp những tín hiệu của thò trường để giúp cho những người ra quyết đònh ghi nhận những hậu quả môi trường trong việc lựa chọn của họ”. Từ các khái niệm được nhìn nhận ở những góc độ khác nhau như vừa nêu ở trên, có thể rút ra hai điểm cơ bản nhằm làm sáng tỏ hơn bản chất bên trong của các công cụ Kinh tế nhằm mục tiêu thực thi các chính sách về môi trường là: GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 5 SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh Thứ nhất : Công cụ kinh tế hoạt động thông qua cơ chế trên thò trường, chúng có chức năng làm tăng giá cả các hành động làm tổn hại đến môi trường lên và hạ giá cả các hành động bảo vệ môi trường xuống. Thứ hai : Công cụ kinh tế sẽ tạo ra khả năng lựa chọn cho các tổ chức hoặc cá nhân hành động sao cho phù hợp với điều kiện của họ. Rõ ràng chúng ta có thể nhận thấy rằng, Công cụ kinh tế hoàn toàn có tính tương phản với công cụ điều hành và kiểm soát (CAC : Commen And Control ), bởi lẽ Công cụ kinh tế hoạt động theo cơ chế có tính linh hoạt và mềm dẻo dựa trên cơ sở lợi ích và chi phí về mặt kinh tế, chúng làm thay đổi hành vi của những cá nhân hay tổ chức làm tổn hại đến môi trường thông qua việc khuyến khích hoặc thưởng phạt về kinh tế. Như vậy khi chúng ta sử dụng công cụ kinh tế trong nhiều trường hợp, chúng còn tạo ra khả năng ý thức tự nguyện chấp hành đối với những hành vi ứng xử môi trường. Chính vì vậy người ta cho rằng công cụ kinh tế là loại công cụ sử dụng rất có hiệu quả trong bối cảnh của cơ chế thò trường. 2.1.2 Vai trò của công cụ kinh tế đối với quản lý tài nguyên và môi trường: Để làm sáng tỏ vai trò của công cụ Kinh tế trong việc sử dụng cho quản lý nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường, đối chiếu với các loại công cụ khác như công cụ điều hành và kiểm soát chúng ta có thể nhận thấy vai trò hơn hẳn của công cụ này như sau: - Tăng hiệu quả chi phí: Từ thực tiễn của việc áp dụng các công cụ Kinh tế cho quản lý môi trường, người ta đã rút ra kết luận rằng nếu cùng một mục tiêu môi trường cần đạt được như nhau khi sử dụng công cụ Kinh tế (EIs) so với công cụ điều hành và kiểm soát (CAC) thì công cụ EIs có chi phí thấp hơn. Sử dụng công cụ Kinh tế là liên quan đến giá cả , chính vì vậy việc sử dụng giá cả và cung cấp tính linh hoạt GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 6 SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh trong việc ứng phó với những tín hiệu giá cả, cho phép các cá nhân và doanh nghiệp sẽ tìm kiếm đến chi phí có tính hiệu quả hơn trong khả năng lựa chọn của họ. - Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới: EIs không ra lệnh cho chiến lược kiểm soát mà những người gây ô nhiễm phải chòu trách nhiệm . Tuy nhiên EIs có tác động đến hoạt động Kinh tế một cách tích cực để phát triển và lựa chọn chi phí kiểm soát hiệu quả mà không theo quy ước nào. - Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin tốt hơn: Như đã nêu trên EIs cơ bản dựa vào thò trường, bản thân chúng sẽ phát hiện ra chiến lược hiệu quả chi phí, cho phép gặp gỡ các mục tiêu môi trường can đạt thông qua việc chi phí hiệu quả nhất .EIs hướng tới sức mạnh thò trường để xác đònh việc lựa chọn công nghệ có chi phí thấp nhất, với tính chất vượt trội này cho thấy khi chúng ta sử dụng công cụ CAC khó có thể thực hiện được. - Tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường: Do chi phí thấp khi sử dụng EIs, mặc khác chúng tác động đến quyền lợi kinh tế của các cá nhân hay doanh nghiệp, do vậy người ta phải tính đến việc sử dụng nguồn tài nguyên như thế nào là tiết kiệm và hiệu quả nhất mà không ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận. - Hành động nhanh chóng và mềm dẻo hơn: Khi sử dụng EIs cho phép thực hiện một cách nhanh chóng, linh hoạt và mềm dẻo so với việc công cụ CAC, bởi lẽ nó có thể được điều chỉnh kòp thời thông qua cơ chế giá cả thò trường, sử dụng tín hiệu thò trường thường cho phép nhận được những thông tin phản hồi nhanh hơn và nắm bắt được tính hiệu của việc thực hiện quản lý sử dụng EIs. Ngoài những vai trò và tính hơn hẳn của công cụ Kinh tế như vừa nêu ở trên, chúng còn có những vai trò khác trong việc thúc đẩy đònh hướng hành động ngày GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 7 SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh càng thân thiện hơn với môi trường trong mọi hoạt động kinh tế xã hội diễn ra thường xuyên , nó làm cho sự thay đổi hành vi của người sản xuất và người tiêu dùng trong nền kinh tế, đây là yếu tố rất quan trọng liên quan đến công cụ giáo dục và nâng cao nhận thức quản lý nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường nhằm hướng tới một sự phát triển có tính bền vững. Từ những phân tích trên cho thấy sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường là một loại công cụ rất hữu ích. 2.2 Những công cụ kinh tế đang được sử dụng tại Việt Nam để bảo vệ môi trường: Hiện nay Việt Nam là quốc gia được xếp vào diện các nước có nền kinh tế chuyển đổi, điều đó có nghóa là chúng ta đang chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây sang nền kinh tế thò trường có sự quản lý của nhà nước. Nhận đònh này cũng phù hợp với quan điểm của Đảng trong mục tiêu chiến lược và quan điểm phát triển đến năm 2010 đó là “Thể chế kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa được hình thành về cơ bản”. Do có sự đổi mới và thay đổi về cơ chế kinh tế từ năm 1996 đến nay, bên cạnh những thành tựu về tăng trưởng kinh tế, cơ chế thò trường cũng đang đặt ra cho chúng ta những thách thức về suy giảm nguồn tài nguyên suy thoái và ô nhiễm môi trường buộc chúng ta phải sử dụng các công cụ kinh tế để điều chỉnh lại sự ô nhiễm và suy thoái đó.Những công cụ kinh tế chúng ta đã và đang sử dụng bao gồm: 2.2.1 Thuế Tài nguyên Thuế tài nguyên là công cụ Kinh tế chúng ta đã sử dụng tại Việt Nam đầu những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, đây là sự thay đổi so với trước đó, từ chổ chúng ta không có quy đònh về thuế tài nguyên đến bước ngoặc chúng ta đã có những Pháp lệnh về Thuế Tài nguyên. Trong pháp lệnh Thuế tài nguyên do Chủ tòch hội đồng Nhà nước Võ Chí Công ký ngày 9/4/1990 đã đưa ra mức thuế GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 8 SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh suất cho một số nhóm tài nguyên thể hiện qua bảng 2.1. Bảng 2.1 Thuế suất Tài nguyên của Việt Nam theo pháp lệnh năm 1990 STT Nhóm tài nguyên Thuế suất (%) 1. 2. 3. 4. 5. 6. Khoáng sản kim loại Riêng Vàng Khoáng sản không phải kim loại Riêng: - Đá quý - Dầu mỏ, khí đốt Sản phẩm của rừng tự nhiên Cá, các loại thủy sản tự nhiên khác Tài nguyên khác 2 – 10 5 - 21 1 – 12 3 – 15 6 – 20 10 – 40 3 – 10 1 – 10 (Nguồn : p dụng các công cụ kinh tế để nâng cao năng lực quản lý môi trường ở hà Nội NXBCTQG, Hà Nội- 1999.) Nhìn vào bảng thuế suất chúng ta có thể nhận thấy rằng thời kỳ này chúng ta đã chú trọng đến những điều chỉnh tài nguyên và bảo vệ môi trường, thuế chủ yếu tập trung vào hai loại là khai thác khoáng sản và rừng và hải sản tự nhiên khác, đặc biệt đối với khai thác rừng tự nhiên, thuế suất điều chỉnh ở mức cao nhất 10 – 40%. Đến năm 1998, trước yêu cầu thực tế nhằm góp phần bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên được tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả góp phần bảo vệ môi trường và bảo đảm nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, pháp lệnh thuế Tài nguyên sửa đổi dược ban hành theo quyết đònh số 05/ 1998/ PL - UBTVQH10 do Chủ tòch Quốc hội Nông Đức Mạnh ký vào ngày 19/04/1998. Trong pháp lệnh này gồm 8 GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 9 SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp. Hồ Chí Minh chương và 21 điều quy đònh khá chi tiết và cụ thể. Tại điều 6 quy đònh biểu thuế suất được thể hiện ở bảng 2.2 dưới đây. GVHD: ThS. Dương Thò Bích Huệ 10 SVTH: Lê Thò Hoài Phương ------ MSSV: 103108150 [...]... 18 MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp Hồ Chí Minh 2.3 Công cụ kinh tế áp dụng cho nước thải công nghiệp tại đòa bàn Tp Hồ Chí Minh Các nhà kinh tế học từ lâu đã ủng hộ ý tưởng đưa các chính sách khuyến khích kinh tế nhiều hơn vào các chính sách về môi trường Những chính sách này có thể đóng vai trò giúp cho các chính sách về... MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp Hồ Chí Minh a) Đối tượng chòu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp: Nước thải công nghiệpnước thải ra môi trường từ :  Cơ sở sản xuất công nghiệp;  Cơ sở chế biến thực phẩm, nông sản, lâm sản, thủy sản; cơ sở hoạt động giết mổ gia súc;  Cơ sở sản xuất rượu, bia, nước giải khát;... nhân dân thành phố về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải GVHD: ThS Dương Thò Bích Huệ SVTH: Lê Thò Hoài Phương 22 MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp Hồ Chí Minh Công văn này gồm 6 phần: Phần I: Đối tượng áp dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp Phần II: Quy đònh mức thu phí, xác... gom rác thải tại thò xã Lạng Sơn áp dụng từ 2/2002 TT Đối tượng GVHD: ThS Dương Thò Bích Huệ SVTH: Lê Thò Hoài Phương VNĐ/ tháng 14 MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp Hồ Chí Minh 1 Các hộ gia đình không kinh doanh Các hộ có cửa hàng kinh doanh và các hộ kinh doanh 2 tại chợ Các doanh nghiệp kinh doanh nhỏ 8000 20000 - Kinh. .. đònh chung về đối tượng chòu phí bảo vệ môi GVHD: ThS Dương Thò Bích Huệ SVTH: Lê Thò Hoài Phương 20 MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp Hồ Chí Minh trường đối với nước thải; đối tượng nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; các trường hợp không thu phí bảo vệ môi trường; trường hợp áp dụng điều ước Quốc tế Chương II:... phủ đã đặt ra một số các Nghò đònh và Bộ luật về GVHD: ThS Dương Thò Bích Huệ SVTH: Lê Thò Hoài Phương 19 MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp Hồ Chí Minh bảo vệ môi trường, đặc biệt là ban hành ra các công cụ kinh tế trong đó có công cụ Phí bảo vệ môi trường là một công cụ hữu hiệu và quan trọng của Nhà nước trong việc kiểm... MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp Hồ Chí Minh sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch, khắc phục ô nhiễm môi trường Trong Nghò đònh này tại chương 2 điều 6 quy đònh mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải gồm:  Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt được tính theo tỷ lệ % trên bảng giá của 1m3 nước sạch, nhưng... vệ môi trường đối với nước thải Thông tư này gồm 7 phần: Phần I: Quy đònh cụ thể về đối tượng áp dụng phí bảo vệ môi trường và phạm vi điều chỉnh Phần II: Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp Phần III: Cách xác đònh số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp Phần IV: Quy đònh cụ thể nghóa vụ và nhiệm vụ của các bên có liên... Phương 34 MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp Hồ Chí Minh nguồn tài nguyên – tức khả năng tự làm sạch của môi trường cũng sẽ bò suy giảm Hơn nữa, khi việc thải các chất thải gia tăng và khả năng đồng hóa chất thải bò giảm, các chủ nguồn thải cần phải trả một chi phí cơ hội gồm 2 phần: (1) chi phí sử dụng nguồn tài nguyên khan... SVTH: Lê Thò Hoài Phương 21 MSSV: 103108150 Nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp trên đòa bàn Tp Hồ Chí Minh Phần VI: Quy đònh về chứng từ thu và đồng tiền nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp phần vii: Quy đònh cụ thể về việc tổ chức thực hiện thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải 3 Quyết đònh số 19./2004/QĐ –UB ngày 30 tháng 07 năm . các loại thủy sản tự nhiên khác Tài nguyên khác 2 – 10 5 - 21 1 – 12 3 – 15 6 – 20 10 – 40 3 – 10 1 – 10 (Nguồn : p dụng các công cụ kinh tế để nâng cao. vệ môi trường chỉ tính giai đoạn 19 91 -19 95 tỷ lệ chi cho bảo vệ môi trường/ GDP là 0 .18 %. Nếu tính tỷ lệ chi BVMT/Tổng chi NSNN là 0,7%. Như vậy so với

Ngày đăng: 27/04/2013, 22:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Thuế suất Tài nguyên của Việt Nam theo pháp lệnh năm 1990 - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 2.1 Thuế suất Tài nguyên của Việt Nam theo pháp lệnh năm 1990 (Trang 9)
BẢNG 2.2 Biểu thuế suất thuế tài nguyên sửa đổi 1998 - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
BẢNG 2.2 Biểu thuế suất thuế tài nguyên sửa đổi 1998 (Trang 11)
BẢNG 2.2 Biểu thuế suất thuế tài nguyên sửa đổi 1998 - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
BẢNG 2.2 Biểu thuế suất thuế tài nguyên sửa đổi 1998 (Trang 11)
Bảng 2.3 Mức phí thu gom rác thải tại thị xã Lạng Sơn áp dụng từ 6/1993 -1/2002 - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 2.3 Mức phí thu gom rác thải tại thị xã Lạng Sơn áp dụng từ 6/1993 -1/2002 (Trang 14)
Bảng 2.3 Mức phí thu gom rác thải tại thị xã Lạng Sơn áp dụng từ 6/1993 -1/2002 - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 2.3 Mức phí thu gom rác thải tại thị xã Lạng Sơn áp dụng từ 6/1993 -1/2002 (Trang 14)
Các phí dịch vụ môi trường khác chủ yếu được hình thành trên cơ sở thỏa thuận của cơ chế thị trường cung và cầu về dịch vụ môi trường, những vấn đề bức  bách cần phải giải quyết có tính chất cộng đồng hay cục bộ địa phương - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
c phí dịch vụ môi trường khác chủ yếu được hình thành trên cơ sở thỏa thuận của cơ chế thị trường cung và cầu về dịch vụ môi trường, những vấn đề bức bách cần phải giải quyết có tính chất cộng đồng hay cục bộ địa phương (Trang 15)
2.4 Tình hình áp dụng trong việc quản lý môi trường hiện nay tại Tp. Hồ Chí Minh 2.4.1 Hiện trạng và diễn biến môi trường nước: - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
2.4 Tình hình áp dụng trong việc quản lý môi trường hiện nay tại Tp. Hồ Chí Minh 2.4.1 Hiện trạng và diễn biến môi trường nước: (Trang 24)
Bảng 2.5 . Tiêu chuẩn cho chất lượng nước mặt - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 2.5 Tiêu chuẩn cho chất lượng nước mặt (Trang 24)
Bảng 2.6. Kết quả quan trắc môi trường nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Điểm quan trắc1995199619971998199920002001 2002 - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 2.6. Kết quả quan trắc môi trường nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Điểm quan trắc1995199619971998199920002001 2002 (Trang 29)
Bảng 2.6. Kết quả quan trắc môi trường nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 2.6. Kết quả quan trắc môi trường nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (Trang 29)
Bảng 2.7. Bảng thống kê lượng nước thải một số ngành công nghiệp chính trên địa bàn TP.HCM - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 2.7. Bảng thống kê lượng nước thải một số ngành công nghiệp chính trên địa bàn TP.HCM (Trang 32)
Bảng 2.7.  Bảng thống kê lượng nước thải một số ngành công nghiệp  chính trên địa bàn TP.HCM - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 2.7. Bảng thống kê lượng nước thải một số ngành công nghiệp chính trên địa bàn TP.HCM (Trang 32)
Bảng 2.8 Bảng mức thu phí theo từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải công nghiệp - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 2.8 Bảng mức thu phí theo từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải công nghiệp (Trang 37)
Bảng 2.8 Bảng mức thu phí theo từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải coõng nghieọp - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 2.8 Bảng mức thu phí theo từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải coõng nghieọp (Trang 37)
Bảng4.1 Bảng thống kê tình hình kê khai và nộp phí của các doanh nghệp trên địa bàn TP - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 4.1 Bảng thống kê tình hình kê khai và nộp phí của các doanh nghệp trên địa bàn TP (Trang 66)
Bảng4.1  Bảng thống kê tình hình kê khai và nộp phí của các doanh nghệp trên  địa bàn TP - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 4.1 Bảng thống kê tình hình kê khai và nộp phí của các doanh nghệp trên địa bàn TP (Trang 66)
- Về mặt vĩ mô, Nhà nước nên có những cơ chế chính sách cho việc hình thành và khuyến khích sử dụng công cụ kinh tế trong Quản lý môi trường - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
m ặt vĩ mô, Nhà nước nên có những cơ chế chính sách cho việc hình thành và khuyến khích sử dụng công cụ kinh tế trong Quản lý môi trường (Trang 67)
Bảng 4.2 Bảng mức thu phí theo từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải công nghiệp. - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 4.2 Bảng mức thu phí theo từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải công nghiệp (Trang 69)
Bảng 4.2 Bảng mức thu phí theo từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải công  nghieọp. - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 4.2 Bảng mức thu phí theo từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải công nghieọp (Trang 69)
Bảng 4.4 - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
Bảng 4.4 (Trang 77)
b) Mức phí áp dụng tại Malaysia - nghiên cứu ứng dụng các công cụ kinh tế khả thi đối với nước thải công nghiệp
b Mức phí áp dụng tại Malaysia (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w