phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

97 569 0
phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN PHẦN I MỞ ĐẦU SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Đặt vấn đề Với khí hậu ôn hòa mát mẻ, cảnh quan đẹp thơ mộng, Đà Lạt nơi nghỉ dưỡng, thăm quan du lịch lý tưởng Cùng với công trình xây dựng kiến trúc độc đáo, nơi hút hàng ngàn du khách đến sinh sống, du lịch nghỉ dưỡng Cùng với xu hướng phát triển kinh tế đất nước nói chung TP Đà Lạt nói riêng, ngành du lịch Đà Lạt ngày phát triển góp phần tăng tốc độ phát triển kinh tế thành phố Đà Lạt Dinh I – TP Đà Lạt nằm tọa lạc đồi rộng 60 Trước nay, dinh I nơi làm việc Bảo Đại quan chức Hoàng triều, sau Ngô Đình Nhiệm dùng làm nơi nghó dưỡng Sau đó, dinh thự làm nơi nghỉ mát nguyên thủ quốc gia chế độ cũ năm 1975 Sau 1975, dinh thự dùng làm nhà khách Trung Ương Với cảnh quan đẹp thơ mộng, với quần thể kiến trúc sang trọng hoàn chỉnh Dinh I thu hút ngàn ngàn lượt khách du lịch tham quan nghỉ dưỡng Do Công ty K’Gim – Hàn Quốc đầu tư Dinh I thành khu khách sạn, nghỉ dưỡng, khu giải trí cao cấp Khi khu đô thị nói chung hay khu nghỉ dưỡng nói riêng đời việc xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật tốt, hệ thống thoát nước xử lý nước thải cần phải tổ chức đầu tư xây dựng cách đồng hoàn chỉnh, góp phần làm cho môi trường xung quanh Việc thu gom xử lý nước thải yêu cầu thiếu vấn đề vệ sinh môi trường Nước thải khu nghỉ dưỡng thải dạng ô nhiễm hữu cơ, vô cần phải thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn thải trước thải vào nguồn tiếp nhận Chính vậy, đề tài thực nhằm xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp hoàn chỉnh cho khu nghỉ dưỡng cao cấp khu vực Dinh I – TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài đưa phương án xử lý nước thải cách hợp lý hiệu phù hợp với định hướng phát triển khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I – TP Đà Lạt, góp phần cải thiện chất lượng môi trường khu nghỉ dưỡng khu vực xung quanh, đồng thời góp phần đảm bảo môi trường xanh đẹp để bảo vệ sức khỏe người Nội dung thực phạm vi thực Nội dung phạm vi thực đề tài gồm vấn đề sau: - Tìm hiểu nguồn gốc, đặc tính vấn đề môi trường có liên quan nước thải sinh hoạt - Thu thập tài liệu tổng quan phương pháp quy trình xử lý nước thải - Thu thập liệu dự án khu nghỉ dưỡng cao cấp khu vực Dinh I – TP Đà Lạt điều kiện tự nhiên, môi trường khu vực đặt dự án - Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý cho nước thải sinh hoạt dự án - Tính toán chi tiết công trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải đề xuất dự toán kinh phí đầu tư Phương pháp thực đề tài + Thu thập tài liệu lý thuyết liệu dự án + Phân tích, tổng hợp nguồn liệu thu thập để đề xuất quy trình công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho dự án + Tính toán, thiết kế chi tiết công trình đơn vị hệ thống xử lý nước thải SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Ý nghóa đề tài Với hy vọng cải thiện chất lượng môi trường khu nghỉ dưỡng, đề tài thực sở số liệu khảo sát thực tế, tài liệu liên quan tuân thủ nguyên tắc lý thuyết, tiêu chuẩn xây dựng, đề tài hoàn toàn có khả triển khai thực tiếp tục nghiên cứu xem xét toàn diện chi tiết SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 1.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nước thải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Chúng thường thải từ hộ, quan, trường học, bệnh viện, chợ công trình công cộng khác Lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư phụ thuộc vào số dân, vào tiêu chuẩn cấp nước đặc điểm hệ thống thoát nước Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư phụ thuộc vào khả cung cấp nước nhà máy nước hay trạm cấp nước có Các trung tâm đô thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao so với vùng ngoại thành nông thôn, lượng nước thải sinh hoạt tính đầu người có khác biệt thành thị nông thôn Nước thải sinh hoạt trung tâm đô thị thường thoát hệ thống thoát nước dẫn sông rạch, vùng ngoại thành nông thôn hệ thống thoát nước nên nước thải thường tiêu thoát tự nhiên vào ao hồ thoát biện pháp tự thấm Nước thải sinh hoạt gồm loại: - Nước thải nhiễm bẩn chất tiết người từ phòng vệ sinh - Nước thải nhiễm bẩn chất thải sinh hoạt khác : cặn từ nhà bếp, chất thối rữa, kể từ làm vệ sinh sàn nhà 1.2 Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt Thành phần chất chứa nước thải sinh hoạt bao gồm: chất hữu cơ, chất vô vi sinh vật 1/ Chất hữu nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 50-60% tổng chất, bao gồm chất hữu thực vật: cặn bã thực vật, rau, hoa quả, giấy…và chất hữu động vật: chất tiết người động vật, xác động vật… Các SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN chất hữu nước thải theo đặc tính hóa học gồm chủ yếu protein (chiếm 40-60%) hydrat carbon (25-50%); chất béo, dầu mỡ (10%) Urê chất hữu quan trọng nước thải sinh hoạt 2/ Chất vô nước thải chiếm 40-42% gồm chủ yếu cát, đất sét, cát acid, bazơ vô cơ, dầu khoáng… 3/ Nhiều dạng vi sinh vật có mặt nước thải gồm: vi khuẩn, virus, nấm, rong tảo, trung giun sán… Ở khu dân cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không xử lý thích đáng nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Lượng nước thải sinh hoạt dao động phạm vi lớn, thuộc vào mức sống thói quen người dân, ước tính 80% lượng nước cấp Nước thải sinh hoạt thường chiếm từ 65 – 85% lượng nước cấp qua đồng hồ hộ dân, quan, bệnh viện, trường học, khu thương mại, khu giải trí, 65% áp dụng cho nóng, khô, nước cấp dùng cho việc tưới cỏ Giữa lượng nước thải tải trọng chất thải chúng biểu thị chất lắng BOD5 có mối tương quan định Tải trọng chất thải trung bình tính theo đầu người điều kiện Đức với nhu cầu cấp nước 150 lít/ngày trình bày bảng 1.1 Thành phần đặc trưng nước thải sinh hoạt trình bày bảng 1.2 Bảng 1.1 Tải trọng chất thải trung bình ngày tính theo đầu người Các chất Tổng chất thải Chất thải hữu Chất thải vô (g/người.ngày) (g/người.ngày) (g/người.ngày) Tổng lượng chất thải 190 110 80 Các chất tan 100 50 50 Các chất không tan 90 60 30 Chất rắn 60 40 20 Chất lơ lửng 30 20 10 (Nguồn: Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, tính toán thiết kế công trình, Lâm Minh Triết, năm 2004) SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Bảng1.2 Thành phần đặc trưng nước thải sinh hoạt Các chất (mg/l) Mức độ ô nhiễm Trung bình 500 - Tổng chất rắn Nặng 1000 Thấp 200 - Chất rắn hòa tan 700 350 120 - Chất rắn không hòa tan 300 150 80 - Tổng chất rắn lơ lửng 600 350 120 - Chất rắn lắng 12 - BOD5 300 200 100 - DO 0 - Tổng Nitơ 85 50 25 - Nitơ hữu 35 20 10 - Nitô amoniac 50 30 15 - NO2 0,1 0,05 - NO3 0,4 0,2 0,1 - Clorua 175 100 15 - Độ kiềm 200 100 50 - Chất béo 40 20 - Tổng phốt (Nguồn: Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, tính toán thiết kế công trình, Lâm Minh Triết, năm 2004) Nước thải sinh hoạt có thành phần với giá trị điển sau: COD=500mg/l, BOD5=250mg/l, TS=720mg/l, SS=220mg/l, Photpho=8mg/l, Nitơ NH3 Nitơ hữu cơ=40mg/l Như vậy, nước thải sinh hoạt có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, vượt yêu cầu cho trình xử lý sinh học Thông thường trình xử lý sinh học cần chất dinh dưỡng theo tỷ lệ sau: BOD 5:N:P = 100:5:1 SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Một tính chất đặc trưng nước thải sinh hoạt tất chất hữu bị phân hủy vi sinh vật khoảng 20-40% BOD thoát khỏi trình xử lý sinh học với bùn Đối với nước thải từ nhà vệ sinh công cộng từ hộ dân theo hệ thống thoát nước qua bể tự hoại ngăn Bể tự hoại công trình đồng thời làm hai chức năng: lắng phân hủy cặn lắng Cặn rắn giữ lại bể từ - tháng, ảnh hưởng vi sinh vật kỵ khí, chất hữu bị phân hủy, phần tạo thành chất khí phần tạo thành chất vô hòa tan Nước thải lắng bể với thời gian thích hợp đảm bảo hiệu suất xử lý cao Tuy nhiên, nước sau qua bể tự hoại không đạt tiêu chuẩn thải, nước thải sau qua bể tự hoại ngăn xả vào hệ thống cống thải chung khu dân cư Hệ thống cống thải dẫn đến hệ thống xử lý nước thải tập trung, xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải nguồn tiếp nhận 1.3 Tác hại đến môi trường nước thải sinh hoạt Tác hại đến môi trường nước thải sinh hoạt thành phần tồn nước thải gây - COD, BOD: khoáng hóa, ổn định chất hữu tiêu thụ lượng lớn gây thiếu hụt oxy nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước Nếu ô nhiễm mức, điều kiện yếm khí hình thành Trong trình phân hủy yếm khí sinh sản phẩm như: H 2S, NH3, CH4,… làm cho nước có mùi hôi thối làm giảm pH môi trường - SS: lắng đọng nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí - Vi trùng gây bệnh: gây bệnh lan truyền đường nước tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da,… - N, P: nguyên tố dinh dưỡng đa lượng Nếu nồng độ nước cao dẫn đến tượng phú dưỡng hóa (sự phát triển bùng phát loại tảo, làm cho nồng độ oxy nước thấp vào ban đêm gây ngạt thở SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN diệt vong vi sinh vật, nồng độ oxy ban ngày cao trình hô hấp tảo thải ra) - Màu: gây mỹ quan - Dầu mỡ; gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy bền mặt 1.4 Kiểm soát ô nhiễm môi trường từ nước thải sinh hoạt Nguồn nước mặt sông, hồ, suối, biển,…, nơi tiếp nhận nước thải từ khu dân cư, đô thị, khu công nghiệp hay xí nghiệp công nghiệp Một số nguồn nước số nguồn nước quý giá, sống đất nước, bị ô nhiễm nước thải phải trả giá đắt hậu không lường hết Vì nguồn nước phải bảo vệ khỏi ô nhiễm nước thải Ô nhiễm nguồn nước mặt chủ yếu tất dạng nước thải chưa xử lý xả vào nguồn nước làm thay đổi tính chất hóa lý sinh học nguồn nước Sự có mặt chất độc hại xả vào nguồn nước làm phá vỡ cân sinh học tự nhiên nguồn nước kìm hãm trình tự làm nguồn nước Khả tự làm nguồn nước phụ thuộc vào điều kiện xáo trộn pha loãng nước thải với nước nguồn Sự có mặt vi sinh vật, có vi khuẩn gây bệnh, đe dọa tính an toàn vệ sinh nguồn nước Biện pháp coi hiệu để bảo vệ nguồn nước là: • Hạn chế số lượng nước thải xả vào nguồn nước • Giảm thiểu nồng độ ô nhiễm nước thải theo quy định cách áp dụng công nghệ xử lý phù hợp đủ tiêu chuẩn xả nguồn nước Ngoài việc nghiên cứu áp dụng công nghệ sử dụng lại nước thải chu trình kín có ý nghóa đặc biệt quan trọng SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Diện tích tổng cộng bể lắng 2: F = F1 + F2 = 5,56 + 0,14 = 5,7(m ) - Đường kính bể lắng 2: D= - * 5,7 = 2,7(m) π Đường kính ống trung tâm: d= - 4* F = π * F2 = π * 0,14 = 0,42(m) π Chiều cao tính toán vùng lắng bể lắng đứng: htt = V * t = 0,0005 * 120 * 60 = 3,6( m ) Trong đó: t: thời gian lắng, chọn t = 2(h) V: tốc độ chuyển động nước thải bể lắng đứng, Chọn V = 0,03(m/phút) = 0,0005(m/s) - Chiều cao phần hình nón bể lắng đứng xác định: hn = h2 + h3 = ( D − dn ) * tgα Trong đó: h2: chiều cao lớp trung hòa (m) h3: chiều cao giả định lớp cặn lắng bể D: đường kính bể lắng, D = 2,7(m) dn: đường kính đáy nhỏ hình nón cụt, lấy dn = 0,3(m) α : góc ngang đáy bể lắng so với phương ngang, α không nhỏ 50o , chọn α = 50o hn = h2 + h3 = ( D − dn 2,7 − 0,3 ) * tgα = ( )tg 50 = 1,43(m) 2 - Chiều cao ống trung tâm lấy chiều cao tính toán 3,6(m) - Đường kính phần loe ống trung tâm lấy chiều cao phần ống loe 1,35 đường kính ống trung tâm: D1 = h1 = 1,35 * d = 1,35 * 0,42 = 0,57( m) SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 83 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Đường kính chắn: lấy 1,3 đường kính miệng loe bằng: Dc = 1,3 * D1 = 1,3 * 0,57 = 0,74(m) - Góc nghiêng bề mặt chắn so với mặt phẳng ngang lấy 17o - Chiều cao tổng cộng bể lắng đứng: H = htt + hn + hbv = 3,6 + 1,4 + 0,3 = 5,3(m) Trong đó: hbv: khoảng cách từ mặt nước đến thành bể, hbv = 0,3(m) Đề thu nước lắng, dùng hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể, đường kính máng đường kính bể - Tải trọng máng tràn : LS = - ng Qtb 150 = = 17,68( m / m.ngày ) π × D π * 2,7 Đường kính máng thu nước : Dmáng = 80% đường kính bể Dmáng = D * 80% = 2,7 * 80% =2,16(m) - Chiều dài máng thu: L = π * Dmáng = π * 2,16 = 6,8(m) - Tải trọng thu nước 1m dài máng: aL = ng Qtb 150 = = 22,06(m / mdài.ngày ) L 6,8  kiểm tra lại thời gian lắng nước - Thể tích phần lắng Vl = - Thời gian lắng: t= - π π ( D − d ) * htt = ( 2,7 − 0,42 ) * 3,6 = 20,1(m ) 4 Vl 20,1 = = 3,216(h) h Qtb 6,25 Thể tích phần chứa bùn: Vb = F * hn = 5,7 * 1,4 = 7,98(m ) - Thời gian lưu bùn: SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 84 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP tb = Trong đó: GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Vb 7,98 = = 2,11( h) = 0,088( ) Q x + Qth 0,03 + 3,75 Qx: Lưu lượng bùn thải, Qx = 0,72(m3/ngđ) = 0,03(m3/h) Qth: lưu lượng bùn tuần hoàn: Qth = 3,75 (m3/h) Bảng4.8: Thông số thiết kế bể lắng Thông số Giá trị Đơn vị Đường kính bể 2,7 m Chiều cao bể 5,3 m Chiều cao ống trung tâm 3,6 m Đường kính ống trung tâm 0,42 m Đường kính phần loe ống trung tâm 0,57 m Đường kính chắn 0,74 m Thời gian lắng (t) 3,216 h Đường kính máng (Dmáng) 2,16 m 4.4.8 Bể khử trùng - Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải tính theo công thức: (Xử lý nước thải đô thị khu công nghiệp, tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh Triết) Ya = h a * Qtb * 6,25 = = 0,019(kg / h) 1000 1000 h h Trong đó: Qtb : Lưu lượng tính toán nước thải, Qtb =6,25(m3/h) a: Liều lượng Clo hoạt tính Clo nước lấy theo điều 6.20.3TCXD-51-84, nước thải sau xử lý sinh học hoàn toàn, a = Vậy lượng Clo dùng cho ngày là: m = 0,456(kg/ngày) = 13,68(kg/tháng) Dung tích bình Clo: V = m 17,6 = = 9,31(l ) P 1,47 P: trọng lượng riêng Clo - Tính toán máng trộn SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 85 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Để xáo trọn nước thải với Clo, chọn máng trộn vách ngăn có lỗ để tính toán thiết kế Thời gian xáo trộïn vòng – phút Máng gồm ngăn với lỗ có d = 20 – 100(mm) ((Xử lý nước thải đô thị khu công nghiệp, tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh Triết) Chọn d =30 (mm) Chọn chiều rộng máng: B = 0,5(m) Khoảng cách vách ngăn: l = 1,5 * B = 1,5 * 0,5 = 0,75(m) Chiều dài tổng cộng máng trộn với vách ngăn có lỗ: L = * l + * δ = * 0,75 + * 0,2 = 2,65(m) δ : Độ dày vách ngăn Chọn thời gian xáo trộn phút Thời gian nước lưu lại máng trộn tính công thức: t= H * B * L H * 0,5 * 2,65 = = * 60(h) s 0,00174 Qtb Vậy : Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ 2: H2 = * 60 * 0,00174 = 0,24(m) 0,5 * 2,65 Số hàng lỗ theo chiều đứng: Có: H = * d * (nd – 1) +2 * d H −d 0,24 − 0,03 => nd = * d + = * 0,03 + = 4,5 (loã) chon nd = (lỗ) Số hàng lỗ theo chiều ngang: Có: B = * d (nn – 1) + * d nn = B −2*d 0,5 − * 0,03 +1 = + = 8,3 2*d * 0,03 chọn nd = 8(lỗ) Chiều cao lớp nước trước vách ngăn thứ 1: H = H + h = 0,24 + 0,13 = 0,37(m) SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 86 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Trong đó: h: Tổn thất áp lực qua lỗ vách ngăn thứ h= v2 = = 0,13(m) 2 µ * g 0,62 * * 9,81 Trong đó: v: Tốc độ chuyển động nước qua lỗ, chọn v = 1(m/s) µ : Hệ số lưu lượng, µ = 0,62 (Xử lý nước thải đô thị khu công nghiệp, tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh Triết) Chiều cao lớp nước sau vách ngăn thứ 2: H = H − h = 0,24 − 0,13 = 0,11(m) Chiều cao xây dựng: H = H1 + Hbv = 0,37 + 0,13 = 0,5(m) Trong : Hbv = 0,13 m => Các thông số bể khử trùng laø: L * B * H = 2,65 * 0,5 * 0,5 4.4.9 Bể chứa nước Lượng nước thải sau xử lý đưa vào bể chứa dung tích 150 m để sử - dụng cho việc tưới rửa đường:  Các thông số bể chứa nước là: Chọn: Chiều cao bể: H = H1 + h = + 0,5= 4,5(m) Trong đó: H1: chiều cao công tác bể, H1 = (m) H: chiều cao bảo vệ, h = 0,5 (m) Chiều dài bể: L = 7,5(m) Chiều rộng bể: B = 5(m) 4.4.10 Bể chứa bùn - Chứa bùn tuần hoàn để bơm vào bể Aerotank bùn dư từ lắng bùn tươi từ lắng xe hút bùn công ty môi trường Đà Lạt mang xử lý - Gồm ngăn chứa: chứa tuần hoàn, chứa bùn dư bùn tươi Chọn thời gian lưu ngăn chứa bùn tuần hoàn : t1 = 30 phút SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 87 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Chọn thời gian lưu ngăn chứa bùn dư: t2 = ngày - Thể tích ngăn chứa bùn dư Lượng bùn sinh từ: - Lượng bùn từ bể lắng 1: - Lượng cặn từ bể lắng ngày: SS M tuoi = - ng SS dh × Qtb × RSS 220 × 150 × 56.34% = = 18,59(kg / ngày ) 1000 1000 Lượng bùn tươi ngày: Qtuoi = SS M tuoi 18,59 = = 1,8(m / ngày ) (1 − 0,99) * 1053 0,01 *1053 - Lượng bùn từ bể lắng 2: - Lưu lượng bùn xả Q xa = V * X − Qra * X * θ c 24,61 * 3000 − 150 * 22,5 * 10 = = 0,72( m ) X T *θ c 5600 * 10 Lưu lượng bùn dẫn vào bể Qb = 1,8 + 0,72 = 2,52(m3/ngđ) Các thông số bể chứa bùn: - Chọn chiều cao bể chứa bùn H = h + hbv = 1.2 +0,3 = 1,5m  Chiều rông bể chứa bùn: B = 1,5m  Chiều dai bể chứa bùn: L =1,5m - Dung tích thực bể chứa bùn dư: W = L * B * H = 1,5 * 1,5 * 1,5 = 3,4 m3 - Thể tích ngăn chứa bùn tuần hoàn: V = Qth xt1 = - 90 30 phut x = 1,875m 24h 60 phut Chọn chiều cao bể chứa bùn H = h + hbv = 1,2 +0,3 = 1,5m  chiều rông bể chứa bùn: B = 1,5m  Chiều dai bể chứa bùn: L =1,5m SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 88 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN Dung tích thực bể chứa bùn tuần hoàn: W = L * B * H = * 1,5 * 1,5 = 2,25 m3 SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 89 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN 4.5 Dự toán tổng kinh phí đầu tư xây dựng quản lý vận hành 4.5.1 Vốn đầu tư xây dựng a, Phần xây dựng Bảng 4.9: Vốn đầu tư cho hạng mục công trình st Tên hạng mục Đơn Số Đơn Thành kỹ thuật vị lượng giá tiền (triệu) t Thông số (triệu) 2,03 m3 1,8 3.654 Bể điều hòa 42 m3 1,8 75,6 Bể lắng đứng 18 m3 1,8 32,4 Aerotank 30 m3 1,8 54 Bể lắng đứng 30,3 m3 1,8 54,54 Bể khử trùng 0,66 m3 1,8 1.188 Bể chứa nước 150 m3 1,8 270 Bể chứa bùn 5,65 m2 1,8 10,17 Nhà điều hành 61,75 m3 0,6 37,05 Bể gom CỘNG (1) SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 538,602 triệu 90 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN b, Phần thiết bị Bảng 4.10: Vốn đầu tư cho thiết bị Công trình Số lượng Đơn Thành giá(triệu) Song chắn rác (Việt Nam) tiền (triệu) 2 10 40 Bơm nước thải Q=8,125 m /giờ, H = – 10 10 40 Thùng chứa dung dịch Chlorine + máy khuấy 10 Bơm bùn hp 10 20 Bơm định lượng hóa chất dung dịch chlorine 10 20 ng phân phối trung tâm bể lắng inox Lan can + hành lang công tác thép 10 40 Máy thổi khí hp 1hp Thiết bị phân phối khí 20 Van + đường ống 25 Bùn nuôi cấy vi sinh vật 25 Thiết bị điều khiển 40 40 Hệ thống dây điện điều khiển 5 Lan can bảo vệ aerotank – thép 5 Máng cưa + chặn chất 10 CỘNG (2) SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 293 (triệu) 91 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN * Tổng chi phí đầu tư xây dựng trang bị máy móc: ∑C = C + C = 538,602 + 293 = 831,602(trieu ) Trong đó: C1 : Chi phí xây dựng triệu đồng = 538,602 (triệu đồng) C2 : Chi phí thiết bị triệu đồng = 293 (triệu đồng) 4.5.2 Chi phí quản lý vận hành a, Chi phí hoá chất Chi phí hoá chất chủ yếu tốn cho Clo Tiền = Khối lượng x Đơn giá = 0,019kg/h x 24h/ngày x 365ngày/năm x 1500đồng/kg) = 250000 đồng/năm (3) b, Chi phí điện Chi phí đđiện cho m3 nước xử lý: Tđ = (3,43 KWh x 2000đ/KW)/(6,25 m3/h) = 1100 đ/m3/h = 1100 * 24 = 26400(đ/ngày) = 26400 * 365 = 9636000 (đồng/năm) (4) c, Chi phí nhân công Nhân công vận hành luân phiên theo ca (8h/ca) ngày Trong ca vận hành có cán chuyên trách kỹ thuật viên Lương cán S1 = * (triệu) = (triệu/tháng) Lương kỹ thuật viên S2 = * 1,5 (triệu) = 4,5 (triệu/tháng) ∑S = S + S = 13,5(trieu / thang ) = 162trieu / nam d, Chi phí sữa chữa bảo dưỡng thiết bị Chi phí sữa chữa định kỳ bảo dưỡng năm vào khoảng - 5% tổng chi phí đầu tư ban đầu cho thiết bị Vậy chi phí bảo dưỡng 24,94 (triệu/năm) SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 92 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN * Tổng chi phí quản lý vận hành ∑M = T (3) +T ( 4) + ∑S (5) = 171,886(trieu / nam) Tổng kinh phí đầu tư: Tổng kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải khấu hao năm chi phí vận hành năm tính sau: + Dự kiến 20 năm hoàn vốn đầu tư, chi phí khấu hao năm là: ∑C Kh = ∑C 20 = 831,602 = 41,58 (triệu/năm) 20 + Tổng chi phí đầu tư năm ∑I = ∑C Kh + ∑M = 41,58 +171,886 = 213,466(trieu / nam) Giá thành xử lý 1m3 nước thải T = ∑I Q = 213,466 * 10 = 3899( dong / m ) 150 * 365 SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 93 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN PHẦN III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 94 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN KẾT LUẬN Trên sở lý thuyết điều kiện thực tế khu Dinh I TP Đà Lạt, qua trình tính toán thiết kế, đặc đểm hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu nghỉ dưỡng cao cấp tóm tắt sau: Khía cạnh kỹ thuật Quy trình công nghệ theo đề xuất thực quy trình phổ biến, không phức tạp mặt kỹ thuật Quy trình hoàn toàn đảm bảo việc xử lý nước thải đạt quy chuẩn yêu cầu, đồng thời có khả mở rộng hệ thống tương lai Khía cạnh kinh tế Chi phí đầu tư cho toàn hệ thống xử lý nước thải khoảng 831,602 triệu đồng Công tác quản lý vận hành khoảng 171,886 triệu/năm Với mức vốn đầu tư giá thành xử lý tính toán sơ trên, việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoàn toàn khả thi Trên thực tế, cần xem xét kỹ giải pháp công nghệ nhằm giảm thiểu suất lượng điện tiêu thụ Ngoài ra, việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải đem lại lợi ích kinh tế đáng kể Khả hoàn vốn thực thông qua việc thu phí dịch vụ khách du lịch Khía cạnh môi trường Về mặt môi trường, hệ thống đảm bảo nước thải sinh hoạt sau xử lý đạt quy chuẩn cho pheùp QCVN14:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt mức A Tuy nhiên, xét mặt vệ sinh môi trường lượng ô nhiễm phát thải nguồn tiếp nhận thấp tốt, đảm bảo cho phát triển bền vững Nếu kết hợp tốt khía cạnh môi trường, kinh tế kỹ thuật hệ thống hệ thống hoàn toàn có khả ứng dụng vào thực tiễn SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 95 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN KIẾN NGHỊ Trong giới hạn đề tài thực đề cập đến vấn đề xử lý nước thải với điều kiện phù hợp khía cạnh kỹ thuật khả thi mặt kinh tế Trên thực tế, cần nghiên cứu kỹ điều kiện thực tế địa điểm, quỹ đất… khu nghỉ dưỡng cao cấp để đưa hướng giải tối ưu -ooo000ooo - SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 96 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng thoát nước mạng lưới bên công trình - TCXD - 51 - 84 Hoàng Văn Huệ, 2002, Thoát nước xử lý nước thải (tập 2) NXB Khoa học Kỹ thuật Hoàng Huệ, 1996, Xử lý nước thải, NXB xây dựng Hà Nội Lâm Minh Triết, Nguyễn Phước Dân, Nguyễn Thanh Hùng, 2004, xử lý nước thải đô thị khu công nghiệp, Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại Học Quốc Gia Trịnh Xuân Lai – 2000 – Tính toán công trình xử lý nước Thải – NXB xây dựng Hà Nội Các trang web: 1, http://nuoc.com.vn/ 2, http://yeumoitruong.com/ 3, http://xulynuocthaimiennam.com.vn/ SVTH: TRƯƠNG XUÂN SƠN 97 ... hoạt - Thu thập t? ?i liệu tổng quan phương pháp quy trình xử lý nước th? ?i - Thu thập liệu dự án khu nghỉ dưỡng cao cấp khu vực Dinh I – TP Đà Lạt ? ?i? ??u kiện tự nhiên, m? ?i trường khu vực đặt dự án -. .. TƯỜNG VÂN Nướ thả Nướccthảii Xử lý Xư lý sơ Sơ Xử lý Xư lý bậ I Bậc c I Bơm xử lý Xư lý bậc II bậc II Xư lý bậc III Nguồn tiếp nhận Khử trùng Hình 2.8: Quy trình xử lý nước th? ?i phổ biến SVTH: TRƯƠNG... DỰ ÁN KHU NGHỈ DƯỢNG CAO CẤP T? ?I KHU DINH I – TP ĐÀ LẠT 3.1 Tên Dự án Dự án đầu tư nâng cấp, c? ?i tạo xây dựng khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I – TP Đà Lạt, quy mô 181.828,96 m2 3.2 Chủ Dự án

Ngày đăng: 27/04/2013, 22:25

Hình ảnh liên quan

Bảng1.2. Thành phần đặc trưng của nướcthải sinh hoạt - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 1.2..

Thành phần đặc trưng của nướcthải sinh hoạt Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.1: Song chắn rác - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Hình 2.1.

Song chắn rác Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.2: Bể lắng cát ngang - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Hình 2.2.

Bể lắng cát ngang Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.3: Bể lắn g1 - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Hình 2.3.

Bể lắn g1 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.4 :Đất ngập nước - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Hình 2.4.

Đất ngập nước Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.6: Bể sục khí - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Hình 2.6.

Bể sục khí Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.5: Mương oxy hoá - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Hình 2.5.

Mương oxy hoá Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2. 7: Bể lắng II - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Hình 2..

7: Bể lắng II Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các giai đoạn trong quy trình xử lý nướcthải - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 2.1.

Các giai đoạn trong quy trình xử lý nướcthải Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.8: Quy trình xử lý nướcthải phổ biến - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Hình 2.8.

Quy trình xử lý nướcthải phổ biến Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.9: Ví dụ về sơ đồ xử lý nướcthải sơ cấp và thứ cấp - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Hình 2.9.

Ví dụ về sơ đồ xử lý nướcthải sơ cấp và thứ cấp Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.1: Lớp đất số 1 - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 3.1.

Lớp đất số 1 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.4: Bảng tổng hợp tính chất cơ lý lớp đất - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 3.4.

Bảng tổng hợp tính chất cơ lý lớp đất Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.5: Nhiệt độ trung bình tại Đà Lạt - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 3.5.

Nhiệt độ trung bình tại Đà Lạt Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.7: Lượng mưa vào các năm (đơn vị tính: mm) - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 3.7.

Lượng mưa vào các năm (đơn vị tính: mm) Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Số giờ nắng trung bình: 2.079h/năm - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

gi.

ờ nắng trung bình: 2.079h/năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.10: Kết quả phân tích bụi và hơi bụi - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 3.10.

Kết quả phân tích bụi và hơi bụi Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.11: Kết quả đo vi khí hậu và tiếng ồn - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 3.11.

Kết quả đo vi khí hậu và tiếng ồn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.12. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 3.12..

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.13: Bảng cân bằng đất đai - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 3.13.

Bảng cân bằng đất đai Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.14:. Nhu cầu dùng nước của dự án - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 3.14.

. Nhu cầu dùng nước của dự án Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.1: Bể tự hoại 3 ngăn - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Hình 3.1.

Bể tự hoại 3 ngăn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.2: Mặt bằng bể tự hoại 3 ngăn - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Hình 3.2.

Mặt bằng bể tự hoại 3 ngăn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.15: Nguồn nhân lực của Dự án - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 3.15.

Nguồn nhân lực của Dự án Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.1: Đặc tính và giới hạn cho phép của nướcthải sinh hoạt - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 4.1.

Đặc tính và giới hạn cho phép của nướcthải sinh hoạt Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.3: Thông số tính toán thiết kế bể điều hòa - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 4.3.

Thông số tính toán thiết kế bể điều hòa Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.6 Công suất hòa tan ôxy vào nước của thiết bị phân phối bọt khí nhỏ và mịn - phương án xử lý nước thải tại khu nghỉ dưỡng cao cấp khu Dinh I - Thành phố Đà Lạt

Bảng 4.6.

Công suất hòa tan ôxy vào nước của thiết bị phân phối bọt khí nhỏ và mịn Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan