trình bày về đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do gia tăng diện tích nuôi cá ba sa
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế nghành thủy sản của Việt Nam đã có những bước nhảy vọt. Thủy sản là nghành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, với sản lượng xuất khẩu đứng thứ tư trên thế giới sau Trung Quốc, Ấn độ và Inđônêxia (Nguồn: www.vasep.com.vn). Sản phẩm chủ yếu khai thác từ các nguồn đánh bắt và nuôi trồng. Ngày nay sản lượng thủy sản từ nuôi trồng đã tăng mạnh do hoạt động nuôi trồng đang phát triển mạnh mẽ ở nhiều nơi cả nước mà điển hình là tại Đồng bằng Sông Cửu long. Hoạt động nuôi trồng thủy sản đã đang và sẽ mở rộng tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu long, đặc biệt là tỉnh An Giang, nơi đầu nguồn của nghề nuôi cá tra và cá ba sa. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng hoạt động nuôi trồng thủy sản thì môi trường cũng bò ô nhiễm với nguyên nhân là do người nuôi chưa nhận biết được tầm quan trọng giữa nuôi trồng thủy sản với môi trường, lợi về kinh tế, nhưng cũng có khi hại về môi trường nếu chúng không được kiểm soát. Lượng thức ăn dư thừa trong quá trình nuôi, nước thải từ các ao nuôi không qua xử lí, các hóa chất sử dụng để cải tạo ao là những nguyên nhân chính khiến môi trường nước trở nên bò ô nhiễm. Tài nguyên nước mặt đã được sử dụng một cách hoang phí do sự thiếu hiểu biết hoặc biết nhưng thờ ơ không quan tâm của các người nuôi cá gây tác động xấu đến môi trường nước. Việc sử dụng con giống không đạt tiêu chuẩn, nguồn thức ăn không đảm bảo nguồn gốc cũng như thức ăn tự chế biến là các nguyên nhân chính làm cho sản lượng không tăng theo diện tích. Giá cá lên xuống thất thường là nguyên nhân làm cho người dân đua nhau đào ao thả cá và cũng đua nhau bỏ hoang ao. Vì thế tài nguyên đất đã không được sử dụng đúng mục đích và sử dụng triệt để đã và SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT đang gây mất cân bằng sinh thái và làm suy giảm nghiêm trọng vườn cây ăn trái tại đồng bằng này. Mặt khác với diện tích nuôi cá basa – cá tra ngày càng tăng không tuân theo quy hoạch cũng như ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan chức năng. Liệu đây là tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế thủy sản nước nhà? Liệu chỉ sốâ kinh tế có tăng theo diện tích nuôi? Khi diện tích nuôi tăng một cách ồ ạt và tự phát thì sẽ mang lại “hiệu quả” hay “hậu quả” nhiều hơn? Môi trường sẽ ra sao nếu diện tích nuôi cá tiếp tục tăng? Đời sống của người dân nuôi cá cũng như các hộ không nuôi cá sẽ bò ảnh hưởng như thế nào trước xu thế này? Môi trường sẽ bò ảnh hưởng ra sao nếu xu thế này vẫn tiếp tục diễn ra trong tương lai? Để giải quyết vấn đề đang được quan tâm này, giúp cho người dân có cái nhìn đúng hơn về cái lợi và cái hại của xu thế tăng diện tích nuôi cá basa – cá tra một cách ồ ạt, tự phát cũng như giúp các nhà quản lí đề ra giải pháp quản lí hiệu quả nhằm mang lại lợi ích kinh tế cao mà vẫn đảm bảo môi trường trong sạch, em xin đề xuất thực hiện đồ án tốt nghiệp “Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do gia tăng diện tích nuôi cá basa - cá tra và đề xuất giải pháp phát triển ngư nghiệp bền vững cho tỉnh An Giang”. Với việc lấy điển hình tỉnh An Giang – một trung tâm lớn nhất của nghề nuôi cá basa – cá tra ở Việt Nam, em hy vọng có thể áp dụng rộng rãi kết quả đạt được từ nghiên cứu này cho các tỉnh nuôi trồng thủy sản khác trên cả nước. 1.2 Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu, phân tích và đánh giá lợi ích kinh tế trong tương quan với các tác động đến môi trường do việc gia tăng diện tích nuôi cá basa - cá tra tại tỉnh An Giang, từ đó đề xuất giải pháp phát triển kinh tế ngư nghiệp theo hướng phát triển bền vững. 1.3 Nội dung nghiên cứu SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT Để đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài cần phải thực hiện các nội dung sau: - Tổng hợp, biên hội và kế thừa các tài liệu, các nghiên cứu có liên quan - Điều tra diện tích nuôi cá basa – cá tra trên đòa bàn tỉnh An Giang - Khảo sát, xem xét qui trình nuôi cá basa – cá tra, hiện trạng môi trường khu vực nuôi - Điều tra mức độ hưởng ứng phong trào nuôi cá basa – cá tra trên đòa bàn tỉnh - Phân tích lợi ích kinh tế từ hoạt động nuôi cá basa - cá tra - Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường trước kia và hiện tại khi phong trào nuôi cá basa - cá tra hình thành, dự đoán trong tương lai - Phân tích bài toán tăng trưởng diện tích nuôi cá basa - cá tra, lợi nhuận kinh tế thu được và sự xuống cấp của môi trường - Đề xuất các giải pháp quản lí kinh tế và môi trường, hướng đến phát triển ngư nghiệp bền vững. 1.4 Giới hạn của đề tài Giới hạn về nội dung Đề tài chỉ đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do hoạt động nuôi cá basa – cá tra gây nên và phân tích lợi ích thiết thực đạt được từ hoạt động này, từ đó đánh giá tổng hợp xem nên tăng hay hạn chế diện tích nuôi là hợp lí. Qua đó đề xuất các giải pháp quản lí diện tích nuôi hiệu quả mang lại lợi ích kinh tế nhiều nhất mà ít ảnh hưởng đến môi trường Giới hạn về thời gian và không gian Đề tài chỉ thực hiện trong vòng 3 tháng và chỉ tiến hành thực hiện đánh giá cho tỉnh An Giang. SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Phát triển kinh tế là xu thế tất yếu của tất cả các nước trên thế giới. Tùy vào điều kiện của mỗi quốc gia mà người ta dựa vào đó để phát triển nền kinh tế của quốc gia mình. Các nhân tố môi trường, tài nguyên thiên nhiên là những nhân tố tức cực góp phần thành công nền kinh tế của mỗi quốc gia. Lấy điển hình như các nước vùng vònh nền kinh tế chủ lực của họ là nền kinh tế khai thác dầu mỏ (World Bank, 1999). Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này, với chiều dài bờ biển, diện tích biển rộng lớn, sự ưu ái của thiên nhiên , hệ thống sông ngòi chằng chòt là một ưu thế cho việt nam phát triển nền kinh tế mũi nhọn đó là nền kinh tế khai thác và nuôi trồng thủy hải sản. Là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á với vò trí đòa lí và điều kiện tự nhiên thuận lơi giúp Việt Nam cũng như các nước trong khu vực có tiềm năng lớn về nghành đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. Với 20 năm tham gia trên thò trường thủy sản quốc tế và có sản lượng đúng thứ 4 trên thế giới (Nguồn: www.vasep.com.vn, 2003) là một ưu thế cho Việt Nam tiếp tục phát huy nền kinh tế tiềm năng này. Trước kia sản lượng thủy sản chủ yếu được khai thác từ các nguồn đánh bắt tự nhiên. Thế nhưng trong những năm gần đây thò trường thế giới như Mỹ, Nhật, EU có phần chuộng mặt hàng cá da trơn chủ yếu là cá basa và cá tra được nuôi ở môi trường nước ngọt do đó đã có sự tăng trưởng sản lượng nuôi trồng trong nước (Nguồn: www.vasep.com.vn 2003). Vì thế, với diện tích đất rộng lớn kèm theo hệ thống sông rạch dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam nắm bắt cơ hội lớn này là chuyển sản lượng chủ yếu từ đánh bắt sang nuôi cá nước ngọt bằng hình thức nuôi bè, đăng đầm hay đào ao thả cá. Mô hình này đã có những bước tiến triển tốt cho sự chuyển mình của nền kinh tế thủy sản. Đời sống của người dân gắng bó với nghề ngày một ổn đònh hơn nhờ SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT một thò trường rộng lớn và giàu tiềm năng. Trước kia, thò trường quốc tế còn dễ dàng trong việc nhập hàng thủy sản vì nguyên liệu còn ít. Sau khi gia nhập WTO đồng nghóa với việc hưởng các quyền lợi là nghóa vụ của Việt Nam trên thò trường thế giới cả về số lượng lẫn chất lượng. Do đó hàng hóa xuất khẩu phải đảm bảo chất lượng mà trong đó mặt hàng thủy sản thì còn đòi hỏi cao về các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường trong quá trình nuôi. Chính điều này khiến cho đầu ra của con cá nuôi của Việt Nam gặp nhiều trở ngại do người nuôi chỉ biết nuôi mà ít biết đến kó thuật nuôi như thế nào mới là đúng, mới là sạch, mới là hiệu quả mà đặc biệt là các yếu tố môi trường đang được thế giới quan tâm. Với phương châm một người làm thành công thì sẽ có nhiều người khác làm theo. Vì thế ngoài các công ty lớn có đầu tư kó thuật, vốn, xin phép nuôi cá hợp pháp, tuân theo các qui đònh kó thuật và qui hoạch thì vấn nạn hiện nay là sự gia tăng diện tích nuôi cá một cách ồ ạt không theo qui hoạch, tạo nên sự mất cân đối trong sử dụng tài nguyên đất và nước. Mặt khác với tốc độ gia tăng này đã khiến các cơ quan quản lí nhà nước liên quan không thể quản lí được và sẽ tiềm ẩn là nguyên nhân gây nên những hậu quả khó lường cho môi trường. Như chúng ta đã biết, việc nuôi cá dù là nuôi bè, đăng đầm hay đào ao đều tác động trực tiếp đến môi trường nước và đất. Việc nuôi không đúng kó thuật gây nên dòch bệnh, thức ăn cho cá dư thừa, nước từ ao nuôi được lấy trực tiếp từ sông và cũng thải trực tiếp vào sông là những nguyên nhân chính gây nên sự suy thoái môi trường trầm trọng. Theo kết quả quan trắc mới nhất từ Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vónh Long, Tiền Giang cho thấy tình trạng ô nhiễm môi trường ở những khu vực nuôi cá tập trung đã đến lúc báo động (Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường khu vực Tây Nam bộ, 2006). SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT Theo chuyên gia thủy sản, hiện con giống cá tra - basa đang có sự thoái hóa. Do đó cần phải có quy đònh nghiêm ngặt về kiểm tra, quản lý nguồn giống bố mẹ và chất lượng con giống. Sau khi Phân viện Quy hoạch Thủy sản phiá Nam đưa ra mục tiêu phát triển ngành nuôi cá tra - basa đến năm 2010 và 2020, nhiều nhà khoa học cho rằng không nên chạy theo diện tích, số lượng nuôi, sản lượng xuất khẩu mà ngay từ bây giờ phải tập trung nâng cao giá trò gia tăng của sản phẩm, hiệu quả và sản xuất bền vững, hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu đến môi trường sống của cộng đồng (Nguồn: www.fishnet.com, 2006). Vì những khó khăn trên đối với các nhà quản lí và người dân nuôi cá, đề tài sẽ tiến hành xem xét, tìm hiểu các tài liệu, các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến tình hình chung này nhằm đảm bảo cho nghiên cứu là khách quan nhất đối với điều kiện và tình hình thực tế của Việt Nam mà lấy đại diện là tỉnh An Giang. Sau đó, tiến hành khảo sát diện tích nuôi cá basa – cá tra của tỉnh và đánh giá sơ lược môi trường tại các điểm nuôi. Xem xét các nguyên nhân gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế nuôi trồng của bà con, các tác động và các khía cạnh từ việc nuôi cá ảnh hưởng trực triếp đến môi trường. Đồng thời điều tra mức độ hưởng ứng phong trào nuôi cá basa – cá tra và mức độ quan tâm lo lắng của người dân đối với tác nhân gây suy thoái môi trường do hoạt động nuôi trồng này. Sau khi có được các kết quả, đề tài sẽ tiến hành phân tích lợi ích kinh tế từ phong trào nuôi cá này. Tiếp theo, đề tài sẽ phân tích, đánh giá chất lượng môi trường do phong trào gây ra và dự đoán chất lượng môi trường trong tương lai nếu xu thế này vẫn tăng ngoài tầm kiểm soát. Sau đó đề tài tiến hành đánh giá tổng hợp để trả lời các câu hỏi sau: 1. Liệu việc tăng diện tích nuôi có tăng được sản lượng, chất lượng sản phẩm và lợi suất kinh tế trong tương lai? SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT 2. Khi diện tích nuôi tăng một cách ồ ạt và tự phát thì sẽ mang lại “hiệu quả” hay “hậu quả”nhiều hơn? 3. Môi trường sẽ bò ảnh hưởng ra sao nếu xu thế này vẫn tiếp tục diễn ra trong tương lai? 4. Đời sống của người dân nuôi cá cũng như các hộ không nuôi cá sẽ bò ảnh hưởng như thế nào trước xu thế này? 5. Có nên khuyến khích tiếp tục tăng diện tích nuôi hay dừng hoặc giảm để đảm bảo cho hoạt động nuôi trồng bền vững ít tác động đến môi trường? Qua đó, đề xuất các giải pháp quản lí hiệu quả diện tích nuôi cá. Tăng hoặc giảm diện tích nuôi sao cho sản lượng, chất lượng và lợi suất kinh tế là tối ưu, nhằm tiến đến phát triển kinh tế ngư nghiệp theo hướng bền vững. SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT Sơ đồ nghiên cứu: SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT Phương pháp thực tế: SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 Tổng hợp, biên hội và kế thừa các tài liệu, các nghiên cứu có liên quan Khảo sát, điều tra diện tích nuôi cá basa - cá tra và qui trình nuôi Phỏng vấn, điều tra mức độ hưởng ứng phong trào nuôi cá basa - cá tra và mối quan tâm về môi trường của người dân Phân tích lợi ích kinh tế từ nuôi cá basa - cá tra, đưa ra các giả thuyết tăng hoặc giảm diện tích nuôi để phân tích ảnh hưởng kinh tế như thế nào? Phân tích, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường từ hoạt động nuôi cá basa - cá tra. Từ đó tiến hành dự đoán mức độ ô nhiễm trong tương lai nếu xu hướng này vẫn tăng Đề xuất các giải pháp quản lí, phương hướng phát triển cho hoạt động nuôi cá basa - cá tra sao cho tăng lợi ích kinh tế mà vẫn đảm bảo môi trường. 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT Phương pháp thu thập tài liệu: Từ các sở Tài nguyên và Môi trường, Thương mại, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi cục Thủy sản tỉnh An Giang cùng với các tài liệu khác đã xuất bản và trên internet . . . Phương pháp khảo sát: Tiến hành khảo sát tại các trại nuôi cá, chú ý môi trường tại nơi khảo sát từ đó xem xét mức độ ảnh hưởng của việc nuôi cá đến môi trường như thế nào? Khảo sát các tuyến sông chính chảy qua khu vực nuôi cá, xem bò ảnh hưởng ra sao? Phương pháp điều tra: Tiến hành phỏng vấn, điều tra mức độ hưởng ứng của người dân đối với phong trào nuôi cá (người nuôi và người không nuôi) ra sao cho nhiều loại đối tượng có trình độ học vấn, nghề nghiệp khác nhau lấy ngẫu nhiên tại Huyện Chợ Mới. Việc phỏng vấn - điều tra được tiến hành một cách ngẫu nhiên nhằm đảm bảo tính khách quan cho kết quả nghiên cứu của đề tài. Tiến hành phỏng vấn ngẫu nhiên 50 người bao gồm 10 hộ nuôi và 40 người dân xum quanh khu vực nuôi. Phương pháp xử lý số liệu: Từ các số liệu thu thập được tại các trại nuôi cá, từ quá trình phỏng vấn, tiến hành xử lý, thống kê để đưa ra các số liệu mang ý nghóa thực tế. Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ các tài liệu thu thập, số liệu đã qua xử lý, tiến hành phân tích tổng hợp để tìm hiểu mức độ, thái độ của người nuôi cá cũng như không nuôi cá ra sao? Lợi ích từ nuôi cá như thế nào? nh hưởng đến môi trường như thế nào nếu diện tích nuôi vẫn tiếp tục tăng. Phương pháp đánh giá tổng hợp: Từ kết quả của quá trình phân tích tổng hợp các dữ liệu đã có, tiến hành đưa ra các giải pháp quản lí hiệu quả diện tích nuôi nhằm tăng hiệu quả kinh tế và giảm tác động đến môi trường. 1.6 Ý nghóa của đề tài SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 10 [...]... lươn, cá sấu, rắn, ba ba … Thủy sản được xác đònh là thế mạnh ở An Giang, cho nên nghề nuôi cá bè, nuôi cá hầm và nuôi cá trong chân ruộng lúa, trong ao vườn đã và đang phát triển với các giống cá nước ngọt như cá tra, cá ba sa, cá trôi Ấn Độ, cá chép, cá lóc bông, cá lóc, cá mè trắng, cá mè vinh, cá rô phi, cá sặc rằn, cá bống tượng, cá tai tượng, cá hường, cá trê lai, cùng với nuôi tôm càng xanh, lươn,... thể thủy sản An Giang phân thành 2 nhóm chính: SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 15 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT - Nhóm cá sông (cá trắng) chiếm ưu thế trên sông với đặc điểm sinh học là thích ứng với môi trường dòng chảy (pH trung tính, có nhiều oxy hoà tan) như cá linh, cá he, cá chài, cá mè vinh… - Nhóm cá đồng (cá đen) gồm các loại cá họ cá lóc, cá trê, cá rô… Đa số các loại này đều... độ rộng trên 100m, sâu trên 20m Do đó, sau sông Vàm Nao, kênh Vàm Xáng trở thành tuyến kênh quan trọng điều hòa lượng nước từ sông Tiền bổ sung cho sông Hậu, tạo lập trục giao thông thủy nối liền 2 con sông nầy cho tàu thuyền lớn nhỏ qua lại dễ dàng quanh năm suốt tháng 2.3 Tình hình chăn nuôi Ở An Giang chăn nuôi chủ yếu là bò, heo, vòt, gà, cá, tôm… Gần đây còn nuôi thêm ếch, lươn, cá sấu, rắn, ba. .. hơn 1.7 Đối tượng nghiên cứu Cá basa – cá tra, các hộ nuôi cá basa – cá tra ở tỉnh An Giang, các cơ quan QLNN liên quan SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT Chương 2: TỔNG QUAN TỈNH AN GIANG 2.1 Vò trí đòa lí – đòa hình vò trí đòa lí An Giang là tỉnh ở miền Tây Nam Bộ, thuộc đồng bằng sông Cửu Long, một phần nằm trong vùng Tứ giác Long Xuyên; có biên giới... PHẠM HỒNG NHẬT thông Trình độ chuyên môn Tổng số Không có Chuyên môn – Kỹ thuật Sơ cấp học nghề trở lên Công nhân kỹ thuật trở lên 100 85.47 14.53 5.92 Bảng 1: Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn tỉnh An Giang (Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội năm 2003 (Đơn vò %)) Lao động trong khu vực nông thôn hiện nay chỉ sử dụng khoảng 80% thời gian, còn lại trên 20% thời gian không có việc làm Như... quan hô hấp phụ nên tồn tại được ở môi trường ít oxy, pH nước nhỏ hơn 5,5 Vùng khai thác nhiều cá đồng nhất là các lung, đìa, bào 2.4 Thực trạng kinh tế 2.4.1 Dân số - Lao động và việc làm 2.4.1.1 Dân số Theo thống kê năm 2004, dân số của tỉnh An Giang là: 2.170.095 người, với mật độ dân số khá cao 632 người/km2 Tốc độ tăng dân số bình quân là: 1.39% Trong đó dân số thành thò tăng nhanh hơn nông thôn... hệ thống rạch tự nhiên rải rác khắp đòa bàn của tỉnh, với độ dài từ vài km đến 30km, độ rộng từ vài m đến 100m và độ uốn khúc quanh co khá lớn Các rạch trong khu vực giữa sông Tiền và sông Hậu thường lấy nước từ sông Tiền chuyển sang sông Hậu Các rạch nằm trong hữu ngạn sông Hậu thì lấy nước từ sông Hậu chuyển sâu vào nội đồng vùng trũng Tứ giác Long Xuyên SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 13 ĐỒ... và độ dốc khác nhau phân bố theo vành đai cánh cung kéo dài gần 100km, khởi đầu từ xã Phú Hữu huyện An Phú, qua xã Vónh Tế thò xã Châu Đốc, bao trùm lên gần hết diện tích 2 huyện Tònh Biên và Tri Tôn, về tận xã Vọng Thê và Vọng Đông rồi dừng lại ở thò trấn Núi Sập huyện Thoại Sơn Hình 1: Bản đồ vò trí đòa lí tỉnh An Giang 2.2 Hệ thống sông, rạch 2.2.1 Sông, rạch tự nhiên Ngoài các sông lớn, An Giang... xuất) Cụ thể như sau: Tốc độ tăng trưởng bìnhTỷ lệ tốc độ tăng trưởng quân trong từng giai đoạn dòch vụ trên sản xuất 1996 - 2003 2001 -2003 1996 - 2003 2001 -2003 6.99 7.06 0.77 0.85 Đồng bằng 5.81 Sông Cửu Long 5.07 0.83 1.00 An Giang 7.30 8.00 2.37 1.71 Nông lâm 2.76 thủy sản 4.10 Công nghiệp – 11.42 Xây dựng 11.52 Dòch vụ 10.39 Cả nước 11.15 Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang so với cả... giới Việt Nam – Campuchia, nhiều dân tộc và tôn giáo An Giang có diện tích tự nhiên 3.424 km2, dân số 2.049.039 người (01/4/1999) Năm 2000, dân số tăng lên 2.083.571 người Phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia dài 104km (theo “Hiệp ước hoạch đònh biên giới VN-CPC ký ngày 27/12/1985), Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang 69,789km, Nam giáp tỉnh Cần Thơ 44,734km, Đông giáp tỉnh Đồng Tháp 107,628km Gồm 420 tuyến đòa . An Giang, các cơ quan QLNN liên quan. SVTH: HỒ PHƯỚC HIỆP MSSV: 103108072 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S PHẠM HỒNG NHẬT Chương 2: TỔNG QUAN TỈNH AN. Đòa hình : An Giang, ngoài đồng bằng do phù sa sông Mê Kông trầm tích tạo nên, còn có vùng đồi núi Tri Tôn - Tònh Biên. Do đó, đòa hình An Giang có 2 dạng