1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide thuyết trình ô nhiễm không khí và biện pháp giải quyết ô nhiễm kk

29 5,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ • Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học, bức xạ,  tiếng ồn,  gây ảnh hưởng đến sức khỏecon người và các cơ thể sống khác • - Các dạng ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm môi trường không khí Ô nhiễm môi trường biển Nội dung I II III Vai trò của không khí đối với cuộc sống Ô nhiễm môi trường không khí Tình hình ô nhiễm không khí và các biện pháp khắc phục ở nước ta hiện nay I. Vai trò của không khí đối với cuộc sống • Xét về thành phần: • Oxy trong không khí là chìa khóa để duy trì sự  sống của con người cũng như mọi  sinh vật trên Trái Đất.  + Cây xanh cần khí oxy để hô hấp và cần khí CO2 để quang hợp   +Các sinh vật đều cần oxy trong không khí để thực hiện quá trình hô hấp  Khí Oxy    + Tương tư như  vậy, con người cũng  không thể sống mà  không có không khí.  Chỉ khi đó con người  mới duy trì các hoạt  động sống của mình - Mỗi người mỗi ngày  cần tới 14kg không  khí (tương đương 12  m3) để thở.  Trong một số trường  hợp, chúng ta sử  dụng đến bình  dưỡng khí cho các  bệnh nhân, thợ lặn,  phi hành gia… II. Ô nhiễm môi trường không khí 1) -) Thế ô nhiễm không khí ? Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ, hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí.  -  Hệ thống ô nhiễm không khí bao gồm yếu tố:  + Nguồn ô nhiễm: Nguồn thải ra các chất ô nhiễm  VD: Khí thải từ ống khói, từ xe cộ, bụi nhà máy,…   + Khí quyển: Là môi trường trung gian để vận chuyển chất ô nhiễm từ nguồn ô nhiễm đến  nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm.   + Nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm: Là con người, động thực vật, công trình và cảnh quan,…   Nguồn ô nhiễm công nghiệp Do trình: - Quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch để lấy nhiệt VD: Nhà mày nhiệt điện, khai thác dầu khí,… - Quá trình bốc hơi, dò rỉ thất thoát chất độc dây truyền sản xuất VD: Nhà máy hóa chất, luyện kim, khí, vật liệu xây dựng…;ngành công nghiệp nhẹ sản xuất giấy…  Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải  • Nguồn ô nhiễm hoạt động sinh hoạt người Chủ yếu phát sinh từ đun nấu, lò sưởi, đốt rác thải,…với các loại nhiên liệu than,  củi, gỗ, dầu mỡ, khí đốt,… • Đặc điểm nguồn ô nhiễm chiếm tỷ lệ nhỏ mật độ phân bố dày điểm dân cư nên gây hậu lớn lâu dài với môi trường sức khỏe dân cư, thành phố, siêu đô thị b. Chất gây ô nhiễm  • - Khái nhiệm:  -   Phân loại  Chất nào được thải vào không khí với nồng độ đủ để ảnh hưởng tới sức khỏe con người, gây ảnh hưởng  xấu tới sự phát triển, sinh trưởng của động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quan môi trường… là  các chất ô nhiễm  + Dựa vào nguồn gốc phát sinh: chất ô nhiễm sơ cấp; chất ô nhiễm thứ cấp.  + Dựa theo tính chất vật lý: chất ô nhiễm rắn, lỏng, khí +  Dựa vào nguồn gốc sử dụng: chất ô nhiễm từ quá trình đốt; chất ô nhiễm sinh ra trong những quá trình  công nghệ khác nhau Một số loại chất xếp vào loại nguy hiểm người khí là: CO, , CFC CO SO2 , 2) Những hậu quả do ô nhiễm không khí  • Ảnh hưởng tới sức khỏe người, dẫn đến bệnh da, bệnh đường hô hấp, gây khó khăn sinh hoạt hàng ngày Ô nhiễm không khí con gây ra các hiện tượng khí hậu nghiêm  trọng   Hiệu ứng nhà kính   Mưa axit  Thủng tầng Ozon   Hiệu ứng nhà kính - Là kết trao đổi không cân lượng Trái đất với không gian xung quang, dẫn đến tăng nhiệt độ khí Trái đất Theo điều tra: + Từ 1885 – 1940: Nhiệt độ Trái đất tăng 0.5 độ C Ước tính, đến năm 2050, nhiệt độ tăng từ 1,5- 4,5 độ C - Hiệu ứng nhà kính cũng là tác nhân khiến trái đất nóng lên, làm tan băng ở hai cực,  khiến   Mưa axit - Mưa axit đe dọa sống tất sinh vật [...]... nhân gây ô nhiễm môi trường không khí a.Phân loại các nguồn gây ô nhiễm:   Nguồn ô nhiễm tự nhiên Nguồn ô nhiễm nhân tạo b Chất gây ô nhiễm +) Nguồn ô nhiễm tự nhiên Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: - Đất cát sa mạc hoặc đất trồng bị mưa gió bào mòn và bị thổi tung lên thành bụi - Bụi nham thạch cùng hơi khí từ núi lửa phun ra; cháy rừng - Quá trình thối rữa của xác động, thực vật +) Nguồn ô nhiễm. .. + Dựa theo tính chất vật lý: chất ô nhiễm rắn, lỏng, khí +  Dựa vào nguồn gốc sử dụng: chất ô nhiễm từ quá trình đốt; chất ô nhiễm sinh ra trong những quá trình công nghệ khác nhau Một số loại chất xếp vào loại nguy hiểm nhất đối với con người và khí quyển là: CO, , CFC CO 2 SO2 , 2) Những hậu quả do ô nhiễm không khí • Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người, dẫn đến các bệnh ngoài da, bệnh về đường hô hấp, gây ra khó khăn trong... siêu ô thị b. Chất gây ô nhiễm • - Khái nhiệm:  -   Phân loại  Chất nào được thải vào không khí với nồng độ đủ để ảnh hưởng tới sức khỏe con người, gây ảnh hưởng  xấu tới sự phát triển, sinh trưởng của động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quan môi trường… là  các chất ô nhiễm + Dựa vào nguồn gốc phát sinh: chất ô nhiễm sơ cấp; chất ô nhiễm thứ cấp.  + Dựa theo tính chất vật lý: chất ô nhiễm rắn, lỏng, khí. .. tạo    Nguồn ô nhiễm công nghiệp Nguồn ô nhiễm do giao thông vận tải Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của con người   Nguồn ô nhiễm công nghiệp Do 2 quá trình: - Quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch để lấy nhiệt VD: Nhà mày nhiệt điện, khai thác dầu khí, … - Quá trình bốc hơi, dò rỉ thất thoát chất độc trên dây truyền sản xuất VD: Nhà máy hóa chất, luyện kim, cơ khí, vật liệu xây dựng…;ngành công nghiệp nhẹ... như sản xuất giấy…  Nguồn ô nhiễm do giao thông vận tải  • Nguồn ô nhiễm do hoạt động sinh hoạt của con người Chủ yếu phát sinh từ đun nấu, lò sưởi, đốt rác thải,…với các loại nhiên liệu than,  củi, gỗ, dầu mỡ, khí đốt,… • Đặc điểm của nguồn ô nhiễm này là chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng mật độ phân bố dày ở các điểm dân cư nên sẽ gây ra những hậu quả lớn và lâu dài với môi trường và sức khỏe của dân cư, nhất... da, bệnh về đường hô hấp, gây ra khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày Ô nhiễm không khí con gây ra các hiện tượng khí hậu nghiêm  trọng   Hiệu ứng nhà kính   Mưa axit  Thủng tầng Ozon   Hiệu ứng nhà kính - Là kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa Trái đất với không gian xung quang, dẫn đến sự ra tăng nhiệt độ của khí quyển Trái đất Theo điều tra: + Từ 1885 – 1940: Nhiệt độ Trái ... trường Ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm môi trường không khí Ô nhiễm môi trường biển Nội dung I II III Vai trò của không khí đối với cuộc sống Ô nhiễm môi trường không khí. .. hợp, chúng ta sử  dụng đến bình  dưỡng khí cho các  bệnh nhân, thợ lặn,  phi hành gia… II. Ô nhiễm môi trường không khí 1) -) Thế ô nhiễm không khí ? Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ, hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí.  ...  + Khí quyển: Là môi trường trung gian để vận chuyển chất ô nhiễm từ nguồn ô nhiễm đến  nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm.    + Nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm:  Là con người, động thực vật, công trình và cảnh quan,… 2) Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không

Ngày đăng: 04/01/2016, 18:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w