1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

1 cảm mạo và cúm

3 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 34,5 KB

Nội dung

1.CẢM MẠO VÀ CÚM - Cảm mạo cúm xuất mùa (nên gọi tứ thời cảm mạo), hay gặp mùa đông xuân, hàn tà nhiều khí kém, cúm hay phát thành dịch - Phong hàn gây cảm mạo, phong nhiệt gây cúm - Phong hàn phong nhiệt xâm phạm vào phần bì mao phế làm phế công tuyên giáng phế, kèm thêm vệ khí bị trở ngại mà phát sinh bệnh Cảm mạo phong hàn *Triệu chứng - Mệt mỏi, sốt, sợ gió, sợ lạnh, nhức đầu, mồ hôi - Ngạt mũi chảy nước mũi - Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù (mạch phong) - Nếu kèm thêm thấp người nặng nề, khớp xương nhức mỏi *Pháp: Phát tán phong hàn, kèm theo thấp trừ phong thấp *Phương dược - Hương tô tán Hương phụ 80 Tử tô 80 Trần bì 40 Cam thảo 20 Tán bột, uống ngày 20g, sắc uống với liều thuốc thang - Ma hoàng thang Ma hoàng Quế chi Hạnh nhân Cam thảo Nếu kèm thấp: người đau nhức, mỏi đau khớp dùng bài: - Kinh phòng bại độc tán Kinh giới Phòng phong Sài hồ Tiền hồ Phục linh 12 Cát cánh 10 Chỉ xác Xuyên khung Khương hoạt Độc hoạt Cam thảo Tán bột ngày dùng 12-20g - Hoặc Cửu vị khương hoạt Khương hoạt Phòng phong Xuyên khung Sinh địa Tế tân Bạch Thương truật Hoàng cầm Cam thảo Tán nhỏ thành bột ngày dùng 8-12g *Châm cứu: Châm huyệt Phong môn, Hợp cốc, Khúc trì Nhức đầu châm thêm: Bách hội, Thái dương Ho châm thêm: Xích trạch, Thái uyên Ngạt mũi châm thêm: Nghinh hương *Xoa bóp bấm huyệt - Xoa bóp vùng đầu, cổ chủ yếu với động tác xát, xoa, day, ấn, miết, phân, hợp - Bấm huyệt: Phong trì, Bách hội, Ấn đường, Nghinh hương *Nấu nước xông với loại - Lá có tinh dầu sát trùng đường hô hấp: Chanh, bưởi, tía tô, kinh giới, bạc hà, Sả - Lá có tác dụng hạ sốt: Lá tre, duối, khoai lang - Lá có tác dụng kháng sinh: Hành, tỏi… Cúm phong nhiệt: *Triệu chứng - Mệt mỏi, sốt, sợ gió, không sợ lạnh, mồ hôi nhiều - Nặng đầu, đau mỏi mẩy - Miệng khô, mũi khô, chảy máu cam - Ho có đờm, rêu lưỡi vàng, mạch phù sác *Pháp: Tân lương giải biểu *Phương: - Tang cúc ẩm: Tang diệp 10 Cúc hoa Bạc hà Liên kiều Hạnh nhân Cát cánh Lô Cam thảo Sắc uống ngày thang - Ngân kiều tán: Kim ngân 40 Liên kiều 40 Trúc diệp 40 Bạc hà 24 Cát cánh 24 Ngưu bàng tử 24 Kinh giới tuệ 16 Đậu xị 20 Cam thảo 20 Tán bột, lấy 24g sắc nước uống Ngày uống 3-4 lần, tùy bệnh nặng nhẹ Có thể sắc uống với liều thích hợp *Châm cứu: Phong trì, Hợp cốc, Ngoại quan, Khúc trì - Nhức đầu thêm: Bách hội, Thái dương - Chảy máu cam thêm: Nghinh hương *Xoa bóp bấm huyệt: - Xoa bóp vùng đầu, cổ chủ yếu với động tác xát, xoa, day, ấn, miết, phân, hợp - Bấm huyệt: Phong trì, Bách hội, Ấn đường *Nấu nước xông với loại lá: Như thể cảm mạo phong hàn *Phòng bệnh: - Phòng đặc hiệu: Tiêm vacxin phòng cúm Chưa tiêm rộng rãi, tiêm cho số người có nguy cao - Phòng không đặc hiệu: + Phát cách ly sớm bệnh nhân để hạn chế lây lan + Tránh lao động sức, tránh nhiễm lạnh + Nâng cao thể trạng nhằm nâng cao khí, hạn chế tà khí xâm nhập + Mang trang tiếp xúc với bệnh nhân + Khử trùng mũi họng nước muối, nước tỏi, thuốc sát trùng *Chăm sóc bệnh nhân: - Cần nghỉ ngơi hết sốt, ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu (Cháo hành tía tô) - Nấu nước xông, tránh thức ăn nhiều dầu mỡ - Uống nước tăng cường loại sinh tố (hoa quả) ... Phong trì, Bách hội, Ấn đường *Nấu nước xông với loại lá: Như thể cảm mạo phong hàn *Phòng bệnh: - Phòng đặc hiệu: Tiêm vacxin phòng cúm Chưa tiêm rộng rãi, tiêm cho số người có nguy cao - Phòng... diệp 10 Cúc hoa Bạc hà Liên kiều Hạnh nhân Cát cánh Lô Cam thảo Sắc uống ngày thang - Ngân kiều tán: Kim ngân 40 Liên kiều 40 Trúc diệp 40 Bạc hà 24 Cát cánh 24 Ngưu bàng tử 24 Kinh giới tuệ 16 ... sinh: Hành, tỏi… Cúm phong nhiệt: *Triệu chứng - Mệt mỏi, sốt, sợ gió, không sợ lạnh, mồ hôi nhiều - Nặng đầu, đau mỏi mẩy - Miệng khô, mũi khô, chảy máu cam - Ho có đờm, rêu lưỡi vàng, mạch phù

Ngày đăng: 03/01/2016, 22:01

w