Giáo án Mỹ thuật Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu biết thêm nghệ thuật, đặc biệt MT thời Lý Kỹ năng: Hiểu thêm cách tìm hiểu lịch sử mĩ thuật Thái độ: Có nhận thức đầy đủ vẻ đẹp số công trình, sản phẩm MT thời Lý II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh, ảnh mỹ thuật thời Lý b Học sinh: Đồ dùng học tập (SGK,vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu) ĐDHT III PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (3p) - Nêu sơ lược MT thời Lý? (đã học 8) Dạy mới: *Giới thiệu mới: (1p) - Các em học sơ lược MT thời Lý Hôm tìm hiểu kĩ MT thời Lý qua 12 TG Hoạt động GV & HS 15P Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu công trình chùa Một cột (Hà Nội) * GV cho HS hoạt động nhóm (mỗi tổ nhóm, tổ trưởng làm nhóm trưởng) (thảo luận 5p) Tổ 1: Kiến trúc chùa Một cột? Nội dung I Kiến trúc * Chùa Một Cột: (Tổ 1) - Còn gọi Diên Hựu Tự - Xây dựng năm 1049, công trình tiêu biểu KT kinh thành Thăng Long - Nằm thủ đô Hà Nội, Tổ 2: Điêu khắc tượng A-Di-Đà? Tổ 3: Điêu khắc hình Rồng? Tổ 4: Nghệ thuật Gốm? - Các nhóm cử đại diện trả lời Các nhóm khác nhận xét bổ sung Tổ 1: - Tên chùa gì? - Được xây dựng vào năm nào? - Vị trí chùa Một cột? - Có đặc điểm đặc biệt? *Kết luận, viết bảng yêu cầu HS ghi bài: trùng tu nhiều lần, nhiên giữ vẻ ban đầu - Kiến trúc khối vuông trụ đá có đường kính 1.25m đóa sen nở hồ Chùa có lan can bao bọc, có mái cong mềm mại, khỏe khoắn tạo hài hòa, lung linh huyền diệu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật Điêu khắc Gốm Tổ 2: Tượng A-Di-Đà - Vị trí tượng A-Di-Đà đâu? - Chất liệu tượng gì? II Điêu khắc Gốm Điêu khắc: a Tượng A-Di-Đà: (Tổ 2) - Vị trí chùa Phật Tích(Bắc Ninh) - Pho tượng tạc từ đá xanh xám nguyên khối - Tượng chia làm hai phần: - Nêu đặc điểm độc đáo Tượng bệ Tượng có dáng vẻ tượng? hiền hòa, đôn hậu đức phật, chạm khắc nếp áo tinh vi Đế tượng gồm phần, tòa sen hình tròn, đế hình bát giác Tượng cao 2m 70, riêng người cao 1m 87, đài sen cao 0.97m b Con rồng thời Lý: (Tổ 3) Tổ 3: Con Rồng thời Lý - Có nhiều kinh thành Thăng Long - Con Rồng thời Lý có nhiều đâu? - Có dáng vẻ hiền hòa, mềm mại, 25p - Hình Rồng thời Lý có đặc điểm gì? sừng đầu, thân uốn khúc nhịp nhàng theo kiểu thắt túi (hình chữ S) Thân có vảy, chân có lông - Được coi biểu tượng cầu mưa - Hình Rồng thời Lý có ý nghĩa cư dân nông nghiệp lúa nước dân tộc ta? biểu tượng đặc trưng cho văn hóa Việt Nam Nghệ thuật Gốm: (Tổ 4) Tổ 4: Nghệ thuật Gốm: - Có men xanh, men ngọc, men nâu, - Thời Lý có loại men gốm men da lươn, men trắng ngà nào? - Rất tinh sảo, màu men phong phú, - Nêu đặc điểm gốm thời Lý? sương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm, uyển chuyển, hình dáng - HS trả lời thoát, chau chuốt, trang trọng Chủ - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng yếu trang trí hình hoa, lá, chim, - HS ý ghi thú Đặc biệt hình hoa sen, sen cách điệu Dặn dò:(1p) - Nhận xét tinh thần học tập nhóm - Nhận xét học, nhà xem chuẩn b ị trước 11 Kí nhận xét BGH Kí nhận xét tổ trưởng ... 0.97m b Con rồng thời Lý: (Tổ 3) Tổ 3: Con Rồng thời Lý - Có nhiều kinh thành Thăng Long - Con Rồng thời Lý có nhiều đâu? - Có dáng vẻ hiền hòa, mềm mại, 25p - Hình Rồng thời Lý có đặc điểm gì?... - Được coi biểu tượng cầu mưa - Hình Rồng thời Lý có ý nghĩa cư dân nông nghiệp lúa nước dân tộc ta? biểu tượng đặc trưng cho văn hóa Việt Nam Nghệ thuật Gốm: (Tổ 4) Tổ 4: Nghệ thuật Gốm: -... men nâu, - Thời Lý có loại men gốm men da lươn, men trắng ngà nào? - Rất tinh sảo, màu men phong phú, - Nêu đặc điểm gốm thời Lý? sương gốm mỏng, nhẹ, nét khắc chìm, uyển chuyển, hình dáng - HS