1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tính giá trị hàm logarit

155 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,95 MB
File đính kèm code chuongtrinh freePascal.rar (1 MB)

Nội dung

Đề tài sẽ được xử lý qua 2 công đoạn và sau đó ghép 2 công đoạn này lại theo quy tắc nhân, ta sẽ có nhiều thuật toán tính loga(x).Công đoạn 1: Xây dựng các thuật toán khác nhau và chương trình tương ứng dùng để tính giá trị ln(x) trong trường hợp giá trị đầu vào có sai số.Có 3 hướng xử lý:+ Dùng khai triển Taylor: có 2 cách Dùng đánh giá sơ cấp: dùng khai triển Taylor ta được một chuỗi và tính gần đúng chuỗi đó nhờ các đánh giá sơ cấp, thực hiện phân chia các sai số, xác định xem cần làm tròn các giá trị đến chữ số hàng thứ bao nhiêu…Dùng dấu hiệu D’Alembert:+Dùng tích phân: áp dụng tính gần đúng tích phân để tính ln(x). Có 2 cách: Dùng công thức hình thang: xấp xỉ diện tích hình thang cong bởi diện tích hình thang vuông… Dùng công thức Parabol xấp xỉ hàm f bởi hàm đa thức trên từng đoạn, do hàm đa thức có thể tính được nguyên hàm …+Dùng cách xác định từng chữ số:+Xử lý giá trị đầu vào có sai số: cách xử lý khi lập trình, cách xử lý khi tính bằng tay…Công đoạn 2: Xây dựng thuật toán tính giá trị loga(x) dựa vào thuật toán tính giá trị ln(x)Có 2 hướng:+ Dùng sức mạnh tính toán của máy: dựa vào công thức sai số thương…+ Dùng cận trên và cận dưới:…..

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA TOÁN

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP TÍNH

TÍNH GIÁ TRỊ HÀM LOGARIT

Giáo viên hướng dẫn:

Họ Tên Người Hướng Dẫn

Sinh viên thực hiện

Họ Tên Sinh Viên

TP HCM tháng 1 – 20…

1

Trang 2

Mục lục (Ctrl+Click để đến vị trí cần xem)

MỤC LỤC 2

A.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HỢP LÝ, GIỚI THIỆU VỀ VẤN ĐỀ MÀ SINH VIÊN TÌM HIỂU, GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG BÀI THU HOẠCH 6

A.I.S Ự CẦN THIẾT CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HỢP LÝ 6

A.II.V ẤN ĐỀ TÌM HIỂU 7

A.III.N ỘI DUNG BÀI THU HOẠCH 7

B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 9

B.I.C ÔNG ĐOẠN 1: 9

B.I.1.Dùng khai triển Taylor 9

B.I.1.1Dùng đánh giá sơ cấp 9

B.I.1.1.1.Đặt vấn đề 9

B.I.1.1.2.Thuật toán và cơ sở lý luận 9

B.I.1.1.2.1.Trường hợp 9

B.I.1.1.2.2.Trường hợp 9

B.I.1.1.2.3.Trường hợp 10

B.I.1.1.2.Cấu trúc chương trình máy tính 15

B.I.1.1.2.Kết quả vận hành thử chương trình 16

Ví dụ 1: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 17

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 17

Ví dụ 2: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 18

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 18

Ví dụ 3: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 19

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 19

Ví dụ 4: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 19

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 19

Ví dụ 5: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 21

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 21

Ví dụ 6: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 24

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 24

Ví dụ 7: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 26

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 26

Ví dụ 8: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 27

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 27

Ví dụ 9: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 28

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 28

Ví dụ 10: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 29

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 29

Ví dụ 11: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 30

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 30

Ví dụ 12: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 31

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 31

Ví dụ 13: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 32

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 32

Trang 3

Ví dụ 14: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 33

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 33

Ví dụ 15: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 34

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 34

Ví dụ 16: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 35

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 36

Ví dụ 17: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 37

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 37

Ví dụ 18: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 38

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 38

Ví dụ 19: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 39

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 39

Ví dụ 20: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 40

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 40

B.I.1.2 Dùng dấu hiệu D’Alembert 41

B.I.2.Dùng tích phân: 42

B.I.2.1.Công thức hình thang 42

B.I.2.1.1.Đặt vấn đề 42

B.I.2.1.2.Cơ cở toán học 42

B.I.2.1.3.Thuật toán 49

B.I.2.1.4.Cấu trúc chương trình máy tính 51

B.I.2.1.5.Kết quả vận hành thử chương trình: 53

Ví dụ 1: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 53

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 53

Ví dụ 2: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 55

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 55

Ví dụ 3: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 56

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 56

Ví dụ 4: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 57

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 57

Ví dụ 5: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 58

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 58

Ví dụ 6: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 59

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 59

Ví dụ 7: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 66

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 66

Ví dụ 8: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 68

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 68

Ví dụ 9: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 69

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 69

Ví dụ 10: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 70

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 71

Ví dụ 11: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 72

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 72

Ví dụ 12: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 73

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 73

Ví dụ 13: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 75

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 75

Ví dụ 14: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 76

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 76

3

Trang 4

Ví dụ 15: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 77

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 78

Ví dụ 16: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 79

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 79

Ví dụ 17: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 80

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 80

Ví dụ 18: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 82

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 82

Ví dụ 19: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 83

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 83

Ví dụ 20: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 84

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 84

B.I.2.2.Công thức parabol (Simpon) 86

B.I.2.2.1.Đặt vấn đề 86

B.I.2.2.2.Cơ sở toán học 86

B.I.2.2.3.Thuật toán 94

B.I.2.2.4 Cấu trúc chương trình máy tính 96

B.I.2.2.5 Kết quả vận hành thử chương trình 98

Ví dụ 1: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 98

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 98

Ví dụ 2: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 100

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 100

Ví dụ 3: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 101

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 101

Ví dụ 4: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 101

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 102

Ví dụ 5: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 103

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 103

Ví dụ 6: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 107

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 108

Ví dụ 7: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 109

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 109

Ví dụ 8: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 111

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 111

Ví dụ 9: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 112

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 112

Ví dụ 10: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 113

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 113

Ví dụ 11: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 115

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 115

Ví dụ 12: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 116

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 116

Ví dụ 13: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 118

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 118

Ví dụ 14: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 119

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 119

Ví dụ 15: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 120

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 120

Ví dụ 16: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 122

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 122

Ví dụ 17: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 123

Trang 5

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 123

Ví dụ 18: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 125

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 125

Ví dụ 19: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 126

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 126

Ví dụ 20: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 127

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 127

B.I.3.Xác định từng chữ số 129

B.I.4.Xử lý giá trị đầu vào có sai số 129

B.II.C ÔNG ĐOẠN 2: 131

B.II.1.Lợi dụng sức mạnh của máy tính: 131

B.II.1.4.Cấu trúc chương trình máy tính 135

B.II.1.5.Kết quả vận hành thử chương trình 137

Ví dụ 1: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 138

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 138

Ví dụ 2: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 138

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 138

Ví dụ 3: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 139

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 139

Ví dụ 4: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 140

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 140

Ví dụ 5: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 140

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 141

B.II.2.Dùng cận trên và cận dưới 141

Ví dụ 1: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 148

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 148

Ví dụ 2: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 148

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 148

Ví dụ 3: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 149

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 149

Ví dụ 4: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 150

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 150

Ví dụ 5: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho 151

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá và có chữ số sau dấu phẩy 151

C SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC THUẬT TOÁN 151

*S O SÁNH SỐ BƯỚC LẶP CỦA 3 THUẬT TOÁN Ở CÔNG ĐOẠN 1: 151

*S O SÁNH VIỆC XỬ LÝ SAI SỐ ĐẦU VÀO : 153

*S O SÁNH HIỆU QUẢ 2 THUẬT TOÁN Ở CÔNG ĐOẠN 2: 153

D.KẾT LUẬN 154

E.TÀI LIỆU THAM KHẢO 155

5

Trang 6

A.Giới thiệu sơ lược về sự cần thiết của các phương pháp tính toán hợp lý, giới thiệu về vấn đề mà sinh viên tìm hiểu, giới thiệu về nội dung bài thu hoạch A.I.Sự cần thiết của các phương pháp tính toán hợp lý

Các phương pháp tính toán hợp lý giúp

-Giảm số lượng phép tính: thí dụ sơ đồ Horner làm giảm số lượng phép toán khi tính giá trị đa thức Hãy so sánh việc tính trị đa thức trực tiếp với tính bằng sơ đồ Horner Một ví

dụ khác tính tổng n số nguyên dương đầu tiên, so sánh: tính trực tiếp với tính bằng công thức ( 1)

2

n n+

(xem trang 20 của E.14)-Giảm sai sót: khi người tính thì tính nhiều sẽ dễ mắc sai sót hơn so với tính ít Nếu dùng máy thì có những phép toán sẽ bị mắc sai số (như phép chia), nếu phương pháp tính hợp

lý giúp giảm số lượng phép chia lại thì sẽ ít mắc sai số hơn

-Rút ngắn thời gian tính: điều này rất quan trọng, trong các cuộc chạy đua vũ trang trên thế giới, chỉ cần chậm trễ vài giây thôi là đã bại trận

-Ít tốn bộ nhớ: mặc dù ngày nay các máy tính đã có bộ nhớ tương đối, tuy nhiên việc này vẫn cần thiết

-Giảm chi phí Thí dụ Google, nhờ khai thác sức mạnh của các thuật toán tìm kiếm, nhờ

đó giúp thế giới này giảm được rất nhiều chi phí, tìm nơi tiêu thụ hàng hóa, tìm tài liệu, tìm đối tác kinh doanh, tìm đủ thứ,…ngày xưa tìm những cái này chắc chắn tốn rất nhiều thời gian, tiền của

-Hiệu quả cao: đây là yêu cầu mà mọi người đều cần Làm bất cứ việc gì người ta cũng cần phải chi ít nhất mà thu lại nhiều nhất Dùng số phép toán, số thao tác, thời gian, bộ nhớ, ít nhất nhưng vẫn mang lại kết quả mong đợi

-Ví dụ từ thực tế (trích từ vnmath.com): Gã khổng lồ Google là một công ty hàng đầu về công nghệ Đối với một công ty dựa vào các thuật toán của toán học như Google, sau khoa học máy tính, toán học quan trọng nhiều hơn bất cứ điều gì khác

Thêm vào truyền thống tài trợ cho cho giáo dục và khoa học, Google đã thông báo rằng

họ sẽ được tặng 1.000.000 euro cho tổ chức Olympic Toán quốc tế

Simon Hampton, Giám đốc Chính sách công tại Google viết: "Toán học là rất quan trọng đối với Google Nó là cơ sở của tất cả mọi thứ chúng tôi làm: Từ các thuật toán cung cấp câu trả lời cho các truy vấn tìm kiếm của bạn, đến cách mà các tài khoản Gmail của bạn được tập hợp lại trong các cuộc hội thoại, đến các tiến bộ công nghệ cho phép chúng ta phát triển xe ô tô không người lái."

Trang 7

A.II.Vấn đề tìm hiểu

Các thuật toán khác nhau và chương trình tương ứng dùng để tính giá trị loga x trong

trường hợp giá trị đầu vào có sai số So sánh hiệu quả của các thuật toán đó

A.III.Nội dung bài thu hoạch

Bài thu hoạch có 5 mục lớn, được đánh mục A,B,C,D,E

A.Giới thiệu sơ lược về sự cần thiết của các phương pháp tính toán hợp lý, giới thiệu về vấn đề mà sinh viên tìm hiểu, giới thiệu về nội dung bài thu hoạch

-Mục A giới thiệu sự cần thiết của các phương pháp tính toán hợp lý như: giảm số lượng

phép tinh, giảm sai sót, rút ngắn thời gian tính, ít tốn bộ nhớ, giảm chi phí, hiệu quả cao,

ví dụ từ Google, giới thiệu vấn đề tìm hiểu, nội dung bài thu hoạch

-Mục B: Giải quyết vấn đề:

Đề tài sẽ được xử lý qua 2 công đoạn và sau đó ghép 2 công đoạn này lại theo quy tắc nhân, ta sẽ có nhiều thuật toán tính loga x

Công đoạn 1: Xây dựng các thuật toán khác nhau và chương trình tương ứng dùng để tính

giá trị ln x trong trường hợp giá trị đầu vào có sai số.

Có 3 hướng xử lý:

+Dùng khai triên Taylor: lại có 2 cách

• Dùng đánh giá sơ cấp: gồm đặt vấn đề, thuật toán, cơ sở lý luận, chương trình và

ví dụ (có 20 ví dụ cho cả số đúng và có sai số đầu vào), Ý tưởng chính: là dùng khai triên Taylor (chính xác là khai triển Maclaurin) ta được một chuỗi và tính gần đúng chuỗi đó nhờ vào các đánh giá sơ cấp Việc tính gần đúng chuỗi thì được thực hiện qua phân chia các sai số, xác định xem cần làm tròn các giá trị đến chữ

số hàng thứ bao nhiêu, cần tính bao nhiêu giá trị, đựa ra thuật toán và chứng minh thuật toán đó cho kết quả thỏa yêu cầu

• Dùng dấu hiệu D’Alembert: cách này tham khảo E.4, chỉ nêu tóm tắt lại ý tưởng

và chưa có thuật toán cũng như cơ sở toán học…

+Dùng tích phân: Nhờ nhận xét:

0

1ln( ) ln(1 )

7

Trang 8

• Dùng công thức hình thang gồm: Đặt vấn đề, cơ cở toán học, thuật toán, chương trình, ví dụ (20 ví dụ tương tự cách dùng Taylor) Phần cơ sở toán học có các định

lý, công thức hình thang, cách đánh giá sai số, các nhận xét để tính ln x , các

chứng minh Ý tưởng của công thức hình thang là xấp xỉ diện tích hình thang cong bởi diện tích hình thang vuông, ý tưởng của thuật toán là lợi dụng việc tính gần

đúng tích phân để tính gần đúng ln x

• Dùng công thức Parabol gồm đầy đủ các mục tương tự như công thức hình thang

Ý tưởng của công thức Parabol là xấp xỉ hàm f bởi hàm đa thức trên từng đoạn,

do hàm đa thức có thể lấy được nguyên hàm dễ dàng nên tính được tích phân của hàm đa thức, từ đó đưa ra cách tích gần đúng tích phân, và công thức sai số Kết quả vận hành thử 20 trường hợp được rải đều từ 0 đến 1000 cho thấy công thức Parabol hiệu quả hơn công thức hình thang

+Dùng cách xác định từng chữ số: chỉ đưa ra ý tưởng, chưa có thuật toán và cơ sở toán học

+Xử lý giá trị đầu vào có sai số: Trong mỗi thuật toán ở trên đầu đã có tích hợp việc xử lý giá trị đầu vào có sai số (cách xử lý này thuận tiện khi lập trình bằng cách làm trội lên) Phần này trình bày một hướng xử lý khác thuận tiện khi làm bằng tay bằng cách giả sử đã

biết cách tính ln x với x là giá trị đúng, ta sẽ đánh giá để chọn x là giá trị gần đúng của

x và lợi dụng lại cách tính ln x để đạt mục đích.

Công đoạn 2: Xây dựng thuật toán tính giá trị loga x dựa vào thuật toán tính giá trị ln x

Có 2 hướng:

+Lợi dụng sức mạnh của máy tính: gồm đặt vấn đề, cơ sở lý luận, thuật toán và ví dụ (5

ví dụ), chương trình Ý tưởng dựa vào công thức sai số thương, và sức mạnh của máy

tính lặp để tìm l với 10l là sai số khi tính gần đúng ln ,lnx a

+Dùng cận trên và cận dưới: Cấu trúc giống lợi dụng sức mạnh của máy tính Ý tưởng

cũng giống, có một bước dùng các cận trên cận dưới để đánh giá tìm l với 10l là sai số khi tính gần đúng ln ,lnx a

-Mục C: So sánh hiệu quả của các thuật toán: gồm so sánh số bước lặp của 3 thuật toán

trong công đoạn 1 thông qua một bảng số liệu thống kê từ 20 ví dụ lấy các giá trị rải khắp

từ 0 đến 1000, so sánh việc xử lý sai số đầu vào, so sánh hiệu quả 2 thuật toán trong công đoạn 2

-Mục D: Kết luận: nêu tóm tắt lại những việc đã làm được và chưa làm được Cách thức

xử lý, những lưu ý, lời cảm ơn…

-Mục E: Tài liệu tham khảo.

Trang 9

B.Giải quyết vấn đề

Đề tài sẽ được xử lý qua 2 công đoạn :

B.I.Công đoạn 1:

Xây dựng các thuật toán khác nhau và chương trình tương ứng dùng để tính giá trị ln x

trong trường hợp giá trị đầu vào có sai số

Cho trước ,x k Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln , x x>0

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 10−k và có k chữ số sau

B2 Áp dụng thuật toán trong trường hợp 0< <x 1 tìm được S là một giá trị gần đúng của

ln y thoả mãn 2 điều kiện sau:

i) S có k chữ số sau dấu phẩy

ii) lny S− ≤10−k

B3 Đặt S* = -S Kết quả là S *

Cơ sở lý luận:

9

Trang 10

!

!

i i i

i

i i

f

i i t i

+∞

= +∞

Trang 11

Thuật toán

B1 Lấy n là số nguyên dương sao cho 0 0 1

-104

k n

Cụ thể: lấy n0 sao cho:

0

11

n +

0 1 0 0

1

n x x

+

104

k

0 1 0 0

0

4.101

1-n k x n

k n

1

-1

i n

i n

-10 8

k

3

-10 8

k

1

-10 4

k

4

-10 2

k

Chú thích

Ký hiệu như trên được hiểu là:

lấy giá trị ở phía mũi tên làm

một giá trị gần đúng cho giá trị

phía không có mũi tên, sai số

không quá biểu thức trong

hình elip ở cạnh mũi tên

Sơ đồ quá trình tính

( ) 0

f x

Trang 12

B3 Lấy a làm giá trị gần đúng cho i ( ) -1( ) ( )

-10-

k n

1

4.101

1-n

k x n

0

4.104.10

n

+ +

Như vậy x0 không tính đúng được thì ta chọn x1 (tính đúng được) thay cho x0 sao cho

1 0

1 x> > x để tìm n Vì ta cần tìm 0 n càng nhỏ càng tốt (ứng với bất phương trình trong 0

B1) nên ta chọn x1 thật gần x0 Khi dùng máy tính hỗ trợ ta sẽ căn cứ vào phạm vi tính toán

của máy, có thể tính đến bao nhiêu số thập phân Giả sử là n 3 số, ta sẽ làm tròn x0 đến chữ số

hàng thứ −n3, sau đó cộng thêm - 3

10n vào kết quả làm tròn Chọn x1 là kết quả đó Có thể xảy

ra trường hợp x1≥1 Trường hợp này sẽ giải quyết giống vấn đề sau

-Khi làm tròn x (với −1< 0 x <0) thành 0 x , lỡ như 0 x0∉ −( 1,1) thì sao?

Trang 13

Cách giải quyết: chọn n1 đủ lớn sao cho chữ số thứ -n1 nhỏ hơn 9.

Trường hợp 2: x0≥-0,999 9 (0x ≤ <x 5) , có n1chữ số 9 đứng trước x Khi đó:

( 1)

i i

i n

x i

( 1)

i i

i n

x i

( 1)

i i

i n

x i

n +

0 1 0 0

1

n x x

Trang 14

( ) ( ) ( )

0 0

1108

-i i k

n

a a i

n n

Trang 15

Chuong trinh tinh ln

+ Luu y y=1/x= ket qua nay duoc hien thi voi so chu

so thap phan toi da cua

ngon ngu lap trinh no ko phai la gia tri dung, tuy nhien

ta van co the tham khao,

ngam hieu la van con nhieu chu so thap phan phia sau

+ x1 la gia tri lam troi cua x0, de xu ly tinh huong x0

khong tinh dung duoc.

function pow(x:double; i:longint):double;

var kq:double; j:longint;

ai_:=lamtron( pow(-1,i-1) * pow(x0_,i)/i , -n2); writeln(g,'a_',i,'_ = ',ai_:d:n2);

Sn0_:= Sn0_ +ai_;

end;

writeln(g,'Tong cac so nay la: ',Sn0_:d:n2 );

writeln(g,'Lam tron ',Sn0_:d:n2,' den chu so hang thu ',-k,' ta duoc ',lamtron(Sn0_,-k):d:k);

exit(lamtron(Sn0_,-k));

end;

function tinhlnlon1(alpha:double;k:longint):double; var beta:double;

begin beta:=1/alpha;

assign(g,'ln_out'+st+'.txt');

rewrite(g);

writeln(g,'Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x).'); writeln(g,'Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , ');

15

Trang 16

if x<0 then dau:=-1 else dau:=1;

a:=trunc(y*pow(10,-k) )* pow(10,k);

muy:=y-a;

if muy< 1/2* pow(10,k) then z:=a else

if muy> 1/2* pow(10,k) then z:=a+pow(10,k) else

if (trunc(y* pow(10,-k)) mod 10) mod 2 =0 then z:=a

writeln(g,' Du lieu vuot qua pham vi tinh cua ngon

ngu lap trinh !');

writeln(g,'Ta chon n0=',n0,' thi n0 thoa man bat

phuong trinh tren.');

writeln(g,'Ta co 0 < x < 1 ');

gt:=tinhlnbe1(alpha,k);

end else

if alpha>1 then begin

writeln(g,'Ta co x >1 ');

gt:=tinhlnlon1(alpha,k);

end;

if alpha =1 then write(g,'ln',alpha:d:t,' = ',0.0:0:k,' +- 10^(-',k,')') else

if alpha<0 then write(g,'Khong tinh duoc !') else

write(g,'Vay ln',alpha:d:t,' = ',gt:0:k,' +- 10^(-',k,')'); close(g);

Trang 17

Ví dụ 1: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 0.7

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 10− 4 và có 4 chữ số

sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau ,

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=7 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=6

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=6

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -6 ta duoc x0_ = -0.300000

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-6 ta duoc

Trang 18

a_5_ = -0.000486

a_6_ = -0.000121

a_7_ = -0.000031

Tong cac so nay la: -0.356663

Lam tron -0.356663 den chu so hang thu -4 ta duoc -0.3567

Vay ln0.700000000000000 = -0.3567 +- 10^(-4)

Ví dụ 2: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 0.9

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 4

10− và có 4 chữ số sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau ,

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=4 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=6

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=6

Trang 19

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -6 ta duoc x0_ = -0.100000

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-6 ta duoc

a_1_ = -0.100000

a_2_ = -0.005000

a_3_ = -0.000333

a_4_ = -0.000025

Tong cac so nay la: -0.105358

Lam tron -0.105358 den chu so hang thu -4 ta duoc -0.1054

Vay ln0.900000000000000 = -0.1054 +- 10^(-4)

Ví dụ 3: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln1

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 4

10− và có 4 chữ số sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau ,

Ví dụ 4: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 4

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 4

10− và có 4 chữ số sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

19

Trang 20

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau ,

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=29 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=7

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=7

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -7 ta duoc x0_ = -0.7500000

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-7 ta duoc

Trang 21

Tong cac so nay la: -1.3862726

Lam tron -1.3862726 den chu so hang thu -4 ta duoc -1.3863

Vay ln4.000000000000000 = 1.3863 +- 10^(-4)

Ví dụ 5: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln10

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 4

10− và có 4 chữ số sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau ,

Trang 22

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=80 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=7

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=7

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -7 ta duoc x0_ = -0.9000000

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-7 ta duoc

Trang 24

Tong cac so nay la: -2.3025631

Lam tron -2.3025631 den chu so hang thu -4 ta duoc -2.3026

Vay ln10.000000000000000 = 2.3026 +- 10^(-4)

Ví dụ 6: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho lnπ

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 10−4 và có 4 chữ số

sau dấu phẩy.

Giải

Ta có x >1

Trang 26

Ví dụ 7: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 0.15

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 10−4 và có 4 chữ số

sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=52 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=7

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=7

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -7 ta duoc x0_ = -0.8500000

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-7 ta duoc

a_1_ = -0.8500000

a_2_ = -0.3612500

………

Vì ai tới 52 nên em cắt bớt cho đỡ rờm rà

Xem chi tiết trong file kết quả của chương trình

Trang 27

a_51_ = -0.0000049

a_52_ = -0.0000041

Tong cac so nay la: -1.8970989

Lam tron -1.8970989 den chu so hang thu -4 ta duoc -1.8971

Vay ln0.150000000000000 = -1.8971 +- 10^(-4)

Ví dụ 8: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 0.3

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 4

10− và có 4 chữ số sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=24 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=6

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=6

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -6 ta duoc x0_ = -0.700000

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-6 ta duoc

a_1_ = -0.700000

a_2_ = -0.245000

………

27

Trang 28

Vì ai tới 24 nên em cắt bớt cho đỡ rờm rà.

Xem chi tiết trong file kết quả của chương trình

………

a_23_ = -0.000012

a_24_ = -0.000008

Tong cac so nay la: -1.203957

Lam tron -1.203957 den chu so hang thu -4 ta duoc -1.2040

Vay ln0.300000000000000 = -1.2040 +- 10^(-4)

Ví dụ 9: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 0.5

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 4

10− và có 4 chữ số sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=12 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=6

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=6

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -6 ta duoc x0_ = -0.500000

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-6 ta duoc

Trang 29

Tong cac so nay la: -0.693129

Lam tron -0.693129 den chu so hang thu -4 ta duoc -0.6931

Vay ln0.500000000000000 = -0.6931 +- 10^(-4)

Ví dụ 10: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 20

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 10− 4 và có 4 chữ số

sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=165 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=7

29

Trang 30

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=7

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -7 ta duoc x0_ = -0.9500000

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-7 ta duoc

a_1_ = -0.9500000

a_2_ = -0.4512500

………

Vì ai tới 165 nên em cắt bớt cho đỡ rờm rà

Xem chi tiết trong file kết quả của chương trình

………

a_164_ = -0.0000014

a_165_ = -0.0000013

Tong cac so nay la: -2.9957109

Lam tron -2.9957109 den chu so hang thu -4 ta duoc -2.9957

Vay ln20.000000000000000 = 2.9957 +- 10^(-4)

Ví dụ 11: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 30

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 10−4 và có 4 chữ số

sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

Trang 31

Ta chon n0=250 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren.

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=8

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=8

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -8 ta duoc x0_ = -0.96666667

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-8 ta duoc

a_1_ = -0.96666667

a_2_ = -0.46722223

………

Vì ai tới 250 nên em cắt bớt cho đỡ rờm rà

Xem chi tiết trong file kết quả của chương trình

………

a_249_ = -0.00000087

a_250_ = -0.00000083

Tong cac so nay la: -3.40117567

Lam tron -3.40117567 den chu so hang thu -4 ta duoc -3.4012

Vay ln30.000000000000000 = 3.4012 +- 10^(-4)

Ví dụ 12: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 40

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 4

10− và có 4 chữ số sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

Trang 32

x1= 0.975000000000002

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=334 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=8

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=8

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -8 ta duoc x0_ = -0.97500000

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-8 ta duoc

a_1_ = -0.97500000

a_2_ = -0.47531250

………

Vì ai tới 334 nên em cắt bớt cho đỡ rờm rà

Xem chi tiết trong file kết quả của chương trình

………

a_333_ = -0.00000065

a_334_ = -0.00000064

Tong cac so nay la: -3.68885707

Lam tron -3.68885707 den chu so hang thu -4 ta duoc -3.6889

Vay ln40.000000000000000 = 3.6889 +- 10^(-4)

Ví dụ 13: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 50

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 4

10− và có 4 chữ số sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

x = 50.000000000000000

k = 4

Giai

Trang 33

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=419 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=8

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=8

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -8 ta duoc x0_ = -0.98000000

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-8 ta duoc

a_1_ = -0.98000000

a_2_ = -0.48020000

………

Vì ai tới 419 nên em cắt bớt cho đỡ rờm rà

Xem chi tiết trong file kết quả của chương trình

………

a_418_ = -0.00000051

a_419_ = -0.00000050

Tong cac so nay la: -3.91200068

Lam tron -3.91200068 den chu so hang thu -4 ta duoc -3.9120

Vay ln50.000000000000000 = 3.9120 +- 10^(-4)

Ví dụ 14: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 60

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 10− 4 và có 4 chữ số

sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

33

Trang 34

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=503 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=8

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=8

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -8 ta duoc x0_ = -0.98333333

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-8 ta duoc

a_1_ = -0.98333333

a_2_ = -0.48347222

………

Vì ai tới 503 nên em cắt bớt cho đỡ rờm rà

Xem chi tiết trong file kết quả của chương trình

………

a_502_ = -0.00000043

a_503_ = -0.00000042

Tong cac so nay la: -4.09432179

Lam tron -4.09432179 den chu so hang thu -4 ta duoc -4.0943

Vay ln60.000000000000000 = 4.0943 +- 10^(-4)

Ví dụ 15: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 70

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 10− 4 và có 4 chữ số

sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Trang 35

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x).

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=588 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=8

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=8

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -8 ta duoc x0_ = -0.98571429

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-8 ta duoc

a_1_ = -0.98571429

a_2_ = -0.48581633

………

Vì ai tới 588 nên em cắt bớt cho đỡ rờm rà

Xem chi tiết trong file kết quả của chương trình

………

a_587_ = -0.00000037

a_588_ = -0.00000036

Tong cac so nay la: -4.24847314

Lam tron -4.24847314 den chu so hang thu -4 ta duoc -4.2485

Vay ln70.000000000000000 = 4.2485 +- 10^(-4)

Ví dụ 16: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln80

35

Trang 36

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 10− 4 và có 4 chữ số

sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=673 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=8

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=8

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -8 ta duoc x0_ = -0.98750000

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-8 ta duoc

a_1_ = -0.98750000

a_2_ = -0.48757813

………

Vì ai tới 673 nên em cắt bớt cho đỡ rờm rà

Xem chi tiết trong file kết quả của chương trình

………

a_672_ = -0.00000032

a_673_ = -0.00000031

Tong cac so nay la: -4.38200429

Lam tron -4.38200429 den chu so hang thu -4 ta duoc -4.3820

Vay ln80.000000000000000 = 4.3820 +- 10^(-4)

Trang 37

Ví dụ 17: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 90

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 4

10− và có 4 chữ số sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=757 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=8

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=8

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -8 ta duoc x0_ = -0.98888889

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-8 ta duoc

a_1_ = -0.98888889

a_2_ = -0.48895062

………

Vì ai tới 757 nên em cắt bớt cho đỡ rờm rà

Xem chi tiết trong file kết quả của chương trình

Trang 38

Lam tron -4.49978749 den chu so hang thu -4 ta duoc -4.4998

Vay ln90.000000000000000 = 4.4998 +- 10^(-4)

Ví dụ 18: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln100

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 10−4 và có 4 chữ số

sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=842 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=8

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=8

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -8 ta duoc x0_ = -0.99000000

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-8 ta duoc

a_1_ = -0.99000000

a_2_ = -0.49005000

………

Vì ai tới 842 nên em cắt bớt cho đỡ rờm rà

Xem chi tiết trong file kết quả của chương trình

Trang 39

a_841_ = -0.00000025

a_842_ = -0.00000025

Tong cac so nay la: -4.60514767

Lam tron -4.60514767 den chu so hang thu -4 ta duoc -4.6051

Vay ln100.000000000000000 = 4.6051 +- 10^(-4)

Ví dụ 19: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln 500

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 10−4 và có 4 chữ số

sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=4226 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n1=9

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Tu do ta chon n2=9

Lam tron x0 den chu so hang thu (-n1) = -9 ta duoc x0_ = -0.998000000

Lam tron cac so a_i den chu so hang thu (-n2)=-9 ta duoc

a_1_ = -0.998000000

a_2_ = -0.498002000

………

39

Trang 40

Vì ai tới 4226 nên em cắt bớt cho đỡ rờm rà.

Xem chi tiết trong file kết quả của chương trình

………

a_4225_ = -0.000000050

a_4226_ = -0.000000050

Tong cac so nay la: -6.214585560

Lam tron -6.214585560 den chu so hang thu -4 ta duoc -6.2146

Vay ln500.000000000000000 = 6.2146 +- 10^(-4)

Ví dụ 20: Hãy lấy một giá trị gần đúng cho ln1000

Yêu cầu: kết quả ghi ở dạng biểu diễn thập phân sai không quá 4

10− và có 4 chữ số sau dấu phẩy.

Kết quả xuất ra:

Hay lay mot gia tri gan dung cho ln(x)

Yeu cau ket qua ghi o dang bieu dien thap phan sai khong qua 10^(-k) va co k chu so sau dau , Voi

Xet bat phuong trinh: n+1 >= (4*10^k*|x1|^(n+1))/(1-|x1|)

Ta chon n0=8457 thi n0 thoa man bat phuong trinh tren

Xet bat phuong trinh: 10^n >= 4*n0*10^k

Ngày đăng: 03/01/2016, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w