Cho biết polime thường được điều chế từ phản ứng gì?Polime thường được điều chế từ phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng... Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp, trùng ng
Trang 1Tháng 11 năm 2008
BÙI THỊ MỸ LỆ
Trang 41 Khái niệm về polime:
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau.
Trang 5VD 1: Em hãy cho biết các chất sau đây thuộc
polime gì (theo nguồn gốc)?
Trang 6n là hệ số polime hóa hay là số mắc xích trong phân tử polime.
Trang 71 - Khái niệm
- Phân loại
VD 3: Cho các polime: cao su buna,
amilopectin, xenlulozơ, cao su thiên nhiên,
tơ nilon, teflon Có bao nhiêu polime thiên nhiên (cho biết là những chất nào)?
Amilopectin, xenlulozơ, cao su thiên nhiên.
Trang 8Cho biết polime thường được điều chế từ phản ứng gì?
Polime thường được điều chế từ phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
I> Kiến thức cần nhớ:
1 - Khái niệm
- Phân loại
- Điều chế:
Trang 9Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp, trùng ngưng?
* Điều kiện monome tham gia trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền.
* Điều kiện monome tham gia trùng ngưng là phải có ít nhất hai nhóm chức
có khả năng phản ứng để tạo liên kết với nhau ( phản ứng ngưng tụ).
1 - Khái niệm
- Phân loại
- Điều chế:
Trang 10VD 4: Các polime sau được điều chế bằng phản ứng gì? Viết phương trình phản ứng.
Trùng hợp hoặc trùng ngưng Trùng hợp
Nhóm 2,4: Viết phương trình tạo policaproamit.
Nhóm 5: Viết phương trình tạo nilon-6,6.
Nhóm 6: Viết phương trình tạo poil(butađien-stiren).
( CH2 - CH = CH - CH2 - CH2 - CH )n
Trang 11+ nH2O
Phương trình:
Trang 12+ ,
xt,t0
Poli(butadien-stiren) 1,3
Trang 13VD 5: Trường hợp nào sau đây thực hiện được phản ứng trùng hợp?
(1):Isopren; (2):Isopentan; (3):Axetilen;
(4): Vinylaxetilen; (5): Etylen; (6): Axit
propionic; (7): Vinyl axetat ; (8): Buta-1,3-đien (9): Caprolactam; (10): xiclopropan.
Trang 14VD 6: Khi tham gia phản ứng trùng hợp propilen tạo được polime có cấu tạo điều
hòa hay không điều hòa? Vẽ công thức polime tạo thành.
CH2 CH CH2 CH CH2 CH CH2 CH
Trang 15- phản ứng giữ nguyên mạch polime.
Trang 16Cho ví dụ mà polime có thể tham gia các phản ứng đó?
* Phản ứng của polibutađien với HCl:
* Phản ứng nhiệt phân của polistiren :
I> Kiến thức cần nhớ:
1 Khái niệm:
2 Tính chất hóa học:
xt (CH2 - CH = CH - CH2) + nHCl (CH2 - CHCl - CH2 - CH2)
* Phản ứng của nhựa rezol thành nhựa rezit:
* Phản ứng của poli(vinyl axetat) với dung dịch NaOH:
Nội dung hoạt động của các nhóm:
Nhóm 1, 6: Phản ứng của polibutadien với HCl.
Nhóm 2: Phản ứng nhiệt phân của polistiren.
Nhóm 3: Phản ứng của poli( vinyl axtat) với dung dịch NaOH.
Nhóm 4, 5:( CH2 Phản ứng của nhựa rezol thành nhựa rezit. - CH )
n t
0 n CH2 = CH
Trang 17
* Phản ứng của nhựa rezol thành nhựa rezit:
Trang 19PVC bằng clo Polime thu được là peclorovinyl
chứa 66,7% clo Giả thiết hệ số n không thay đổi sau phản ứng Tính xem trung bình cứ mấy mắc
Trang 20Công thức cấu tạo của một đoạn polime:
CH2 - CH - CH - CH - CH2 - CH - CH - CH
Cl Cl Cl Cl Cl Cl
Em hãy viết công thức cấu tạo trung bình có thể có của một đoạn phân tử peclorovinyl đã cho ở trên?
I> Kiến thức cần nhớ:
1 Khái niệm:
2 Tính chất hóa học:
Trang 211 Khái niệm:
2 Tính chất hóa học:
3 Khái niệm về các loại vật liệu polime:
Hãy ghép hai cột trái và phải cho phù hợp:
Chất dẻo (1) Vật liệu polime hình sợi, dài và mảnh (A)
Tơ (2) Vật liệu polime có khả năng kết nối chắc chắn
hai mảnh vật liệu khác (B) Cao su (3) Vật liệu polime có tính dẻo (C) Keo dán hữu cơ (4) Vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với
các vật liệu vô cơ, hữu cơ khác (D) Vật liệu compozit (5) Vật liệu polime có tính đàn hồi (E)
Trang 22Câu 1: Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng
lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su
Trang 24C©u 3. Thµnh phÇn chÝnh cña nhùa bakelit lµ:
Trang 25có 63,68% C; 12,38% N; 9,8%H; 14,14% O Công thức đơn giản của nilon – 6,6 là:
Trang 26Câu 6: Chất nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng hợp Buta – 1,3 – đien :
Trang 28DẶN DÒ
2/ Làm các bài tập 4.27 đến 4.34 SBT
4/ Chuẩn bị bài Kim loại và hợp kim:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Ôn lại cách viết cấu hình electron nguyên tử.
- Kim loại có tính chất hóa học đặc trưng gì? Nguyên nhân và phương trình phản ứng chứng minh.
3/ Học kỹ bài chương 3, 4 để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
1/ Vì sao phenol, andehit fomic đơn chức nhưng thực hiện được phản ứng trùng ngưng?
Trang 29Sự đông rắn keo epoxi:
- Oligome epoxit là chất lỏng nhớt, phân tử còn các nhóm OH
và một số nhóm epi ( epoxi) có khả năng phản ứng cao được dùng để
thực hiện quá trình đông rắn khi dán keo.
- Chất đông rắn có tác dụng khâu mạch polime, có thể dùng các chất đông rắn như phenol, ancol, amin, axit cacboxylic, anhidrit
của axit cacboxylic ( đa chức)
O O
NH2R
NH2
O O