ĐÂY LÀ BỘ TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC ĐẦY ĐỦ NHẤT KÈM ĐÁP ÁN ĐƯỢC SƯU TẦM TỪ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y, TRONG BỘ TÀI LIỆU NÀY CÒN CÓ CÁC ĐỀ THI THỬ VÀ ĐÁP ÁN ĐI KÈM.
Trang 1ĐÂY LÀ BỘ TÀI LIỆU
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC
ĐỀ THI SINH LÝ HỌC
ĐẦY ĐỦ NHẤT KÈM ĐÁP ÁN
Trang 2YHDP 08-14 TN Sinh lý
1
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ HỌC
1 Hoạt động cơ học của ống tiêu hóa được điều hòa bởi:
A Thần kinh tự động và đám rối Meissner
B Thần kinh tự động và đám rối Auerbach
C Thần kinh tự động, đám rối Auerbach và bản thân thức ăn trong ống tiêu hóa
D Thần kinh phó giao cảm và đám rối Auerbach
E Thần kinh phó giao cảm và các đám rối thần kinh nội tại
2 Nước bọt gồm các thành phần sau đây, ngoại trừ:
A Phản xạ có điều kiện và phản xạ ruột
B Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
C Phản xạ không điều kiện và phản xạ ruột
D Phản xạ tủy
E Phản xạ thần kinh
4 Nước bọt:
A Amylase nước bọt phân giải tất cả tinh bột thành maltose
B Chất nhầy làm tăng tác dụng của amylase nước bọt
C Kháng thể nhóm máu ABO được bài tiết trong nước bọt
D Nước bọt có tác dụng diệt khuẩn
E Cả 4 câu trên đều đúng
5 Nuốt:
A Là một động tác hoàn toàn tự động
B Có tác dụng đẩy thức ăn từ thực quản đi vào dạ dày
N o
Th ing
Trang 3YHDP 08-14 TN Sinh lý
2
C Là động tác cơ học hoàn toàn thuộc về thực quản
D Động tác nuốt luôn luôn bị rối loạn ở bệnh nhân hôn mê
E Cả 4 câu trên đều sai
6 Trung tâm nuốt nằm ở:
A Thân não
B Hành não
C Hành não và cầu não
D Gần trung tâm hít vào
E Câu B và D đúng
7 Chất nào sau đây được hấp thu ở miệng:
A Acid amin
B Glucose
C Acid béo
D Vitamin
E Cả 4 câu đều sai
8 Đến cuối bữa ăn, thức ăn trong dạ dày được sắp xếp như sau:
A Thức ăn vào trước nằm ở hang vị, thức ăn vào sau nằm ở thân dạ dày
B Thức ăn vào trước nằm ở thân dạ dày, thức ăn vào sau nằm ở hang vị
C Thức ăn vào trước nằm ở giữa, thức ăn vào sau nằm ở xung quanh
D Thức ăn vào trước nằm ở xung quanh, thức ăn vào sau nằm ở giữa
E Thức ăn vào trước hay vào sau đều trộn lẫn với nhau
9 Hoạt động cơ học của dạ dày:
A Nhu động làm mở tâm vị để tiếp nhận thức ăn đi vào dạ dày
B Cơ thắt tâm vị mở ra khi có thức ăn ở trên tâm vị
C Được chi phối bởi đám rối Meissner
D Nhu động có tác dụng đẩy thức ăn từ dạ dày đi vào tá tràng
E Cả 4 câu trên đều đúng
10 Nói về bài tiết acid HCl ở dạ dày, câu nào sau đây sai:
Trang 4YHDP 08-14 TN Sinh lý
3
E Bị ức chế bởi các thuốc kháng thụ thể H2
11 Enzym nào sau đây thuỷ phân được liên kết peptid của acid amin có nhân thơm:
A Pepsin
B Carboxypeptidase
C Aminopeptidase
D Trypsin
E Câu A, B và C đều đúng
12 Nếu dạ dày hoàn toàn không bài tiết acid HCl thì:
A Chỉ có protid trong dạ dày không được thủy phân
B Chỉ có protid trong dạ dày giảm thủy phân
C Cả protid và lipid trong dạ dày đều giảm thủy phân
D Cả protid và lipid trong dạ dày đều không được thủy phân
E Không có phản ứng thủy phân xảy ra trong dạ dày
13 Các enzym tiêu hóa của dịch vị là:
A Lipase, lactase, sucrase
B Pepsin, trypsin, lactase
C Presur, pepsin, lipase
D Sucrase, pepsin, lipase
E Presur, lipase, chymotrypsin
14 Bài tiết gastrin tăng lên bởi:
A Acid trong lòng dạ dày tăng
B Sự căng của thành dạ dày do thức ăn
C Do tăng nồng độ secretin trong máu
D Tăng nồng độ cholecystokinin trong máu
Trang 5YHDP 08-14 TN Sinh lý
4
A Protid và glucid
B Glucid và lipid
C Lipid và protid
D Protid, lipid và một phần glucid nằm ở giữa trung tâm dạ dày
E Protid, tinh bột chín và triglycerid đã được nhũ tương hoá sẵn
17 Chất nào sau đây được thủy phân ở dạ dày:
A Protid và lipid
B Lipid và glucid
C Glucid và protid
D Protid và triglycerid đã được nhũ tương hóa sẵn
E Protid, glucid và lipid
18 Hoạt động cơ học của dạ dày:
A Kích thích dây X làm giảm hoạt động cơ học
B Được chi phối bởi đám rối Auerbach
C Được chi phối bởi đám rối Meissner
D Kích thích thần kinh giao cảm làm tăng hoạt động cơ học của dạ dày
E Atropin làm tăng hoạt động cơ học của dạ dày
19 Tác dụng của các thành phần trong dịch vị:
A Pepsin thủy phân protein thành acid amin
B Men sữa thủy phân các thành phần của sữa
C HCl có tác dụng hoạt hóa pepsin
D Chất nhầy có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày
E Cả 4 câu trên đều đúng
20 Caseinogen chuyển thành casein nhờ:
21 Hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày được cấu tạo bởi:
A Chất nhầy và tế bào niêm mạc dạ dày
B HCO3- và chất nhầy
N o
Th ing
Trang 6YHDP 08-14 TN Sinh lý
5
C Chất nhầy và yếu tố nội
D HCO3- và prostaglanldin E2
E Chất nhầy và prostaglandin E2
22 Trong điều trị lóet dạ dày tá tràng, cimetidine được sử dụng để:
A Tăng tiết chất nhầy
B Giảm tiết acid HCl
C Tăng tiết prostaglandin E2
D Ức chế thụ thể H2 của tế bào viền
E Câu B và D đều đúng
23 Hormon glucocorticoid của vỏ thượng thận có tác dụng:
A Kích thích bài tiết HCl
B Kích thích bài tiết pepsin
C Ức chế bài tiết nhầy, tăng tiết HCl và pepsin
D Ức chế bài tiết nhầy
E Ức chế bài tiết prostaglandin E2
24 Prostaglandin E2 là hormon của tế bào niêm mạc dạ dày có tác dụng:
A Bảo vệ niêm mạc dạ dày
B Ức chế bài tiết pepsin và tăng tiết nhầy
C Tăng bài tiết nhầy, ức chế bài tiết acid HCl và pepsin
D Giảm tiết nhầy và tăng tiết acid HCl
E Câu A và C đều đúng
25 Yếu tố nào sau đây không tham gia điều hòa bài tiết dịch vị bằng đường thể dịch:
Trang 8YHDP 08-14 TN Sinh lý
7
32 Enzym tiêu hóa protid của dịch tụy là:
A Trypsin, pepsin, procarboxypeptidase
B Chymotrypsin, carboxypeptidase, trypsin
C Carboxypeptidase, pepsin, lactase
D Pepsin, chymosin, trypsin
E Chymotrypsin, procarboxypeptidase, pepsin
33 Chymotrypsinogen chuyển thành chymotrypsin là nhờ:
E Cả 4 câu trên đều sai
35 Trypsinogen chuyển thành trypsin là nhờ:
A Enteropeptidase
B Trypsinogen
C Pepsin
D Chymotrypsin
E Cả 2 câu A và B đều đúng
36 Bình thường, dịch tụy không tiêu hóa được tuyến tụy vì:
A Tụy không bài tiết enteropetidase
B Trypsinogen không được hoạt hóa ở trong tụy
C pH dịch tụy kiềm
D Tụy không bài tiết enzym tiêu hóa protid
E Cả 4 câu trên đều sai
37 Enzym nào sau đây không được bài tiết bởi tuyến tụy ngoại tiết:
A Chymotrypsinogen
N o
Th ing
Trang 9E Cả 4 câu đều đúng
39 Sau khi cắt tụy ngoại tiết hoàn toàn:
A Tiêu hóa glucid xảy ra bình thường
B Tiêu hóa lipid xảy ra bình thường
C Tiêu hóa protid xảy ra bình thường
D Hấp thu các vitamin tan trong dầu giảm
E Cả 4 câu trên đều sai
41 Yếu tố nào sau đây kích thích bài tiết dịch tụy kiềm loãng:
Trang 10YHDP 08-14 TN Sinh lý
9
D Hepatocrinin
E Histamin
43 Tác dụng của muối mật:
A Nhũ tương hoá lipid để làm tăng tác dụng của lipase dịch vị
B Giúp hấp thu glycerol
C Giúp hấp thu các vitamin nhóm B
D Giúp hấp thu triglycerid
E Cả 4 câu trên đều sai
44 Thành phần ở trong dịch mật có tác dụng tiêu hóa là:
E Cả 4 câu trên đều sai
46 Quá trình bài xuất mật được điều hòa bởi:
Trang 11YHDP 08-14 TN Sinh lý
48 Tắc ống mật chủ hoàn toàn:
A Tiêu hóa lipid giảm
B Hấp thu lipid giảm
C Hấp thu các vitamin A, D, E và K giảm
D Câu A và B đúng
E Cả 3 câu A, B và C đều đúng
49 Hấp thu acid béo có chuỗi carbon < 10 từ ruột vào máu theo hướng:
A Vào tế bào niêm mạc ruột → tĩnh mạch cửa → ống bạch huyết →
tĩnh mạch
B Vào tế bào niêm mạc ruột → tĩnh mạch cửa → tĩnh mạch chủ
C Vào khoảng kẽ giữa các tế bào niêm mạc ruột → ống bạch huyết →
tĩnh mạch cửa
D Vào khoảng kẽ → chylomicron → ống bạch huyết → tĩnh mạch cửa
E Vào tế bào niêm mạc ruột → triglycerid → chylomicron → mạch bạch huyết → máu tĩnh mạch
50 Phần ống tiêu hóa hấp thu nhiều nước nhất:
C Khuếch tán dễ dàng
D Kéo theo chất hòa tan
E Ẩm bào
52 Quá trình hấp thu ở ruột non xảy ra rất mạnh vì những lý do sau đây, ngoại trừ:
A Dịch tiêu hóa ở ruột non rất phong phú
B Ruột non dài, diện tiếp xúc rất lớn
C Niêm mạc ruột non có nhiều nhung mao và vi nhung mao
D Tế bào niêm mạc ruột non cho các chất khuếch tán qua rất dễ dàng
E Tất cả thức ăn ở ruột non đều được phân giải thành dạng có thể hấp
N o
Th ing
Trang 12C Khuếch tán dễ dàng
D Kéo theo chất hòa tan
E Cả 4 câu trên đều đúng
56 Hấp thu vitamin ở ruột non theo cơ chế:
A Vận chuyển tích cực
B Vận chuyển tích cực thứ cấp
C Khuếch tán dễ dàng
D Kéo theo chất hòa tan
E Khuếch tán thụ động
57 Hấp thu các ion ở ruột non:
A Cl- được hấp thu tích cực ở hồi tràng
B Ca2+ được hấp thu nhờ sự hỗ trợ của Na+
C Fe3+ được hấp thu tích cực ở tá tràng
D Acid HCl làm tăng hấp thu sắt
E Cả 4 câu trên đều đúng
58 Hấp thu acid amin ở ruột non theo cơ chế:
A Vận chuyển tích cực
N o
Th ing
Trang 13YHDP 08-14 TN Sinh lý
B Ẩm bào
C Khuếch tán dễ dàng
D Kéo theo chất hòa tan
E Khuếch tán thụ động
59 Hấp thu Na+ ở ruột non:
A Theo cơ chế khuếch tán có protein mang ở bờ bàn chải
B Kéo theo một số chất khác đặc biệt là glucose
C Tăng lên khi được hấp thu cùng glucose
D Câu A và B đúng
E Cả 3 câu trên đều đúng
60 Khi thiếu vitamin D hoặc suy tuyến cận giáp:
61 Hấp thu nước ở ống tiêu hoá:
A Lượng nước được hấp thu chủ yếu từ nguồn ăn uống
B Hấp thu tăng lên nhờ muối mật
C Glucose làm tăng hấp thu nước ở ruột non
D Hấp thu các vitamin kéo theo nước
E Cả 4 câu trên đều đúng
62 Dịch tiêu hóa nào sau đây có khả năng thuỷ phân tất cả tinh bột trong thức ăn:
A Nước bọt
B Dịch vị
C Dịch tụy
D Dịch ruột non
E Câu C và D đúng
63 Chất nào sau đây được hấp thu ở dạ dày:
Trang 14YHDP 08-14 TN Sinh lý
D Vitamin
E Cả 4 câu đều sai
64 Enzym nào sau đây thuỷ phân được liên kết peptid của acid amin kiềm:
A Pepsin
B Chymotrypsin
C Trypsin
D Cả 3 câu trên đều đúng
E Cả 3 câu trên đều sai
65 Pepsinogen chuyển thành pepsin nhờ:
B Tăng bài tiết pepsinogen
C Ức chế bài tiết nhầy, tăng tiết HCl và pepsin
D Ức chế bài tiết nhầy
E Câu A và B đúng
67 Yếu tố nào sau đây trong dịch vị có vai trò tiêu hóa protid:
A Lipase
B Pepsin
C Presur
D Acid HCl
E Câu B và D đúng
68 Enzym tiêu hóa protid của dịch ruột là:
A Trypsin, pepsin, procarboxypeptidase
B Chymotrypsin, carboxypeptidase, trypsin
C Aminopeptidase, dipeptidase, tripeptidase
D Pepsin, chymosin, trypsin
E Chymotrypsin, procarboxypeptidase, pepsin
69 Hấp thu sắt ở ruột non theo cơ chế:
N o
Th ing
Trang 15E Cả 4 câu trên đều đúng
70 Hấp thu Cl- ở ruột non theo cơ chế:
A Vận chuyển tích cực
B Vận chuyển tích cực thứ cấp
C Thụ động theo Na+
D Ẩm bào
E Cả 4 câu trên đều đúng
71 Kể các chức năng của bộ máy tiêu hóa ?
72 Kể 3 hoạt động chức năng của bộ máy tiêu hóa ?
73 Hãy kể tên các loại tuyến tiêu hóa ?
74 Nêu các chức năng tiêu hóa của miệng và thực quản ?
75 Hãy nói về cơ chế của động tác nhai ?
76 Kể các thành phần trong nước bọt ?
77 Nêu 2 chức năng tiêu hóa chính của dạ dày ? Dạ dày có thể hấp thu được những chất nào ?
78 Vì sao khi viêm dạ dày bệnh nhân thường chán ăn ?
79 Giải thích cơ chế gây ra triệu chứng ợ hợi, ợ chua ở một số bệnh nhân loét dạ dày ?
80 Nêu tác dụng của nhu động dạ dày ?
81 Thế nào là hội chứng tràn ngập (dumping syndrome) ?
82 Nêu 2 tác dụng của HCO3- ở trong dịch vị ?
83 Nêu tác dụng của chymosin trong dịch vị ?
84 Kể tên 2 sản phẩm tiêu hóa protid ở dạ dày, chúng có chức năng gì trong điều hòa bài tiết dịch vị ?
85 Ngoài tác dụng tăng hoạt tính của pepsin, acid HCl còn có những tác dụng nào khác ?
86 Hãy nói về yếu tố nội của dạ dày ?
87 Cơ chế bài tiết acid HCl của tế bào viền ?
88 Nêu vai trò của thần kinh nội tại trong điều hòa bài tiết dịch vị ?
89 Hãy nói về vai trò của gastrin-like trong điều hòa bài tiết dịch vị ?
N o
Th ing
Trang 16YHDP 08-14 TN Sinh lý
90 Kể tên các hình thức hoạt động cơ học của ruột non ?
91 Nêu tác dụng của HCO3- trong dịch tụy ?
92 Nêu các tác dụng tiêu hóa của muối mật ?
93 Cơ chế tạo thành sỏi cholesterol đường mật ?
94 Trong hấp thu protid, ruột non trẻ em có khả năng đặc biệt nào ?
95 Nêu cơ chế hấp thu Na+ ở ruột non ?
96 Lipase dịch tụy hoạt động mạnh hơn lipase dịch vị là nhờ có sự hỗ trợ của muối mật Đ/S
97 Để giảm tiết acid HCl của dạ dày, tốt nhất là sử dụng thuốc ức chế bơm proton Đ/S
98 Yếu tố nội là một chất tải giúp hấp thu vitamin B12 Đ/S
99 Acid HCl làm tăng tác dụng tiêu hóa protid của trypsin Đ/S
100 Đám rối Auerbach nằm dưới niêm mạc dạ dày có tác dụng kích thích bài tiết dịch vị Đ/s
101 Khi thức ăn trong dạ dày quá nhiều sẽ làm tăng bài tiết dịch vị Đ/S
102 Prostaglandin E2 là một yếu tố có lợi đối với dạ dày Đ/S
103 Hội chứng Zollinger - Ellison là do stress tâm lý gây ra Đ/S
104 Rượu được hấp thu ở dạ dày theo phương thức tích cực Đ/S
105 Trypsin có thể hoạt hóa ngay chính tiền enzym của nó là trypsinogen và đó là cơ chế chính gây ra viêm tụy cấp Đ/S
106 Trong chu trình ruột gan, khoảng 75% muối mật được tái hấp thu trở lại
ở hồi tràng Đ/S
107 Khi hàm lượng muối mật trong dịch mật tăng lên, sỏi cholesterol đường mật dễ hình thành Đ/S
108 Các enzym của dịch ruột không phải do tế bào tuyến ruột bài tiết mà do các tế bào niêm mạc ruột bài tiết Đ/S
109 Khi có mặt của Na+ và glucose, hấp thu nước của ruột non tăng lên rất mạnh theo cơ chế tích cực Đ/S
110 Bộ máy tiêu hóa có chức năng nội tiết Đ/S
111 Thành dạ dày có cấu tạo gồm 9 lớp Đ/S
112 Nhai là một động tác hoàn toàn chủ động Đ/S
113 Nuốt là động tác hoàn toàn tự động Đ/S
114 Amylase nước bọt có thể phân giải tinh bột chín thành glucose Đ/S
115 Nước bọt được tăng bài tiết khi ăn là do phản xạ không điều kiện Đ/S
N o
Th ing
Trang 17YHDP 08-14 TN Sinh lý
116 Không có chất nào được hấp thu ở miệng Đ/S
117 Dạ dày rất đàn hồi vì thành của nó có 3 lớp cơ Đ/S
118 Dạ dày có thể phân giải tinh bột chín Đ/S
119 Nhu động của dạ dày sẽ tăng lên khi môi trường trong dạ dày quá acid Đ/S
120 Tuyến vùng môn vị là tuyến tiêu hóa chính của dạ dày Đ/S
N o
Th ing
Trang 18Câu 7: Hormon tuyến cận giáp có tác dụng
a- Tăng Ca++ máu, Ca++ nước tiểu, phosphat nước tiểu và làm giảm phosphat máu
b- Tăng Ca++ máu, phosphat máu, tăng Ca++ nước tiểu, phosphat nước tiểu
c- Giảm Ca++, phosphat máu; tăng Ca++ , phosphat nước tiểu d- Giảm Ca++, phosphat máu; Giảm Ca++, phosphat nước tiểu e- Tăng Ca++, phosphat máu; giảm Ca++, phosphat nước tiểu
Câu 8: Các hormon tuyến vỏ thượng thận
a- Adrenalin, noradrenalin, glucocorticoid
b- Mineralocorticoid, adrenalin, noradrenalin
c- ACTH, Mineralocorticoid, glucocorticoid
d- Glucocorticoid, Mineralocorticoid, Androgen
e- ACTH, andrpgen, adrenalin
Câu 9: Các hormon nhau thai
Trang 19b- ADH, Vasopresin
c- Oxytocin, MSH
d- ADH, MSH
e- ACTH, MSH
Câu 13 Phân loại hormon theo bản chất hoá học
a Steroid, lipoprotein, dẫn chất của tyrosin
b Glycoprotein, polypeptid, dẫn chất của tyrosin
c Peptid, protein, steroid, dẫn chất của corticoid
d Peptid và protein, steoroid, dẫn chất của tyrosin
e Acid amin, polypeptid, glycoprotein, steroid
Câu 14 Cơ chế tác dụng của hormon
a Tăng tính thấm màng tế bào, tăng tổng hợp protein
b Thông qua chất truyền tin thứ hai, gắn vào receptor đặc hiệu màng tế bào
c Thông qua chất truyền tin thứ hai, thông qua hoạt hoá hệ gen
d Thông qua hoạt hoá hệ gen, gắn vào receptor đặc hiệu trong bào tương
e Hoạt hoá hệ thống enzym nội bào theo kiểu dây chuyền
Câu 15 Điều hoà hệ thống nội tiết theo cơ chế thể dịch
a Theo cơ chế điều hoà ngược vòng dài, ngắn và cực ngắn
b Theo cơ chế điều hoà ngược ấm tính và dương tính
c Theo cơ chế thần kinh và thần kinh thể dịch
d Theo cơ chế điều hoà ngược vòng dài, ngắn và cực ngắn Theo
cơ chế điều hoà ngược âm tính và dương tính
e Theo cơ chế điều hoà của các tuyến điều khiển đối với các tuyến
bị điều khiển và theo cơ chế điều hoà ngược
Câu 16 Tác dụng phát triển cơ thể của GH
a Tăng quá trình chuyển hoá làm cơ thể lớn lên và tăng trọng
b Tăng số lượng và kích thước tế bào tất cả các mô trong cơ thể, chậm cốt hoá sụn liên hợp, dày màng xương
c Tăng số lượng và kích thước của tế bào tất cả các mô cơ thể, tăng quá trình cốt hoá sụn liên hợp, làm dày màng xương
d Tăng quá trình đồng hoá protein, glucid, lipid; tăng lắng đọng calci, tăng cốt hoá sụn liên hợp cơ thể lớn lên và tăng trọng
e Giảm số lượng và kích thước tế bào cơ thể, tăng số lượng và kích thước tế bào cơ và xương cơ thể lớn lên và tăng trọng
Trang 20Câu 17 .Tác dụng chuyển hoá của GH
a.Tăng thoái biến protein, lipid, tăng glucose máu do ức chế hexokinase
b Tăng thoái biến protein, lipid và glucid
c Tăng thoái biến glucid và lipid, tăng tổng hợp protein
d Tăng tổng hợp protein, tăng thoái biến lipid, tăng glucose máu
do ức chế hexokinase
e Tăng tổng hợp protein, lipid và protid
Câu 18 Tác dụng của ACTH
a Kích thích tuyến vỏ thượng thận phát triển, hoạt động bài tiết chủ yếu là corticoid khoáng, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ
b Kích thích sự chuyển hoá và làm phát triển tuyến vỏ thượng thận, bài tiết chủ yếu là androgen Có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương
c Tăng cường quá trình chuyển hoá protein, lipid và glucid của cơ thể Có tác dụng lên hành vi và trí nhớ
d Tăng cường chuyển hoá protein, lipid và glucid của cơ thể, tăng cường chuyển hoá sắc tố dưới da
e Kích thích tuyến vỏ thượng thân phát triển, hoạt động bài tiết corticoid, chủ yếu là corticoid đường Tăng cường chuyển hoá sắc
tố dưới da Có ảnh hưởng lên hệ thần kinh trung ương, tăng trí nhớ, học tập
Câu 19 Tác dụng của TSH
a Kích thích tuyến giáp phát triển và hoạt động bài tiết T3, T4 Có thể gây lồi mắt
b Giảm chuyển hoá cơ sở, tăng dự trữ năng lượng, gây lồi mắt
c Kích thích sự phát triển của tuyến giáp, tuyến cận giáp, gây lồi mắt
d Kích thích tuyến giáp phát triển, hoạt động bài tiết tyrosin, có thể gây lồi mắt
e Kích thích tuyến cận giáp phát triển và hoạt động bài tiết PTH,
có thể gây lồi mắt
Câu 20 Tác dụng của ADH
a Tăng tái hấp thu nước ở ống lượn gần, gây co mạch, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ
Trang 21b Tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, tăng hấp thu nước ở hồi tràng, gây co mạch, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ
c Tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa, tăng tái hấp thu Na+ ở quai Henle, gây co mạch, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ
d Tăng tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa và ống góp, gây co mạch, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ
e Tăng tái hấp thu nước ở ống thận, gây co mạch, tăng huyết áp
Câu 21 Tác dụng của oxytocin
a Tăng tổng hợp sữa, khởi phát và thúc đẩy sổ thai, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ
b Tăng co bóp cơ tử cung khi mang thai, có tác dụng lên hệ thần kinh trung ương
c Tăng tổng hợp và bài tiết sữa, tăng co bóp cơ tử cung khi mang thai, thúc đẻ
d Chuyển sữa từ nang tuyến vào ống tuyến, tăng bài xuất sữa, khởi phát và thúc đẩy quá trình sổ thai, có ảnh hưởng tốt cho quá trình học tập, trí nhớ và hoàn thiện kỹ năng lao động
e Kích thích tuyến sữa phát triển, tăng tổng hợp sữa, khởi phát
và thúc đẩy quá trình sổ thai, có ảnh hưởng lên hành vi và trí nhớ
Câu 22 Tác dụng chuyển hoá năng lượng của T3, T4
a Tăng chuyển hoá tế bào (trừ gan, lách, não, phổi), tăng tốc độ phản ứng hoá sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, không có ảnh hưởng lên ty lạp thể
b Tăng chuyển hoá tế bào (trừ gan, lách, não, phổi), giảm tốc độ phản ứng hoá sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, có ảnh hưởng lên ty lạp thể
c Tăng chuyển hoá tế bào, tăng tốc độ phản ứng hoá sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, giảm hoạt động của ty lạp thể
d Tăng chuyển hoá tế bào, giảm kích thước hoạt động của ty lạp thể, tăng dự trữ ATP, giảm sử dụng oxy, giảm CHCS
e Tăng chuyển hoá tế bào (trừ võng mạc, lách, não, phổi), tăng tốc
độ phản ứng hoá sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, tăng kích thước và hoạt động của ty lạp thể
Câu 23 Tác dụng chính của corticoid khoáng
a Chống viêm, chống dị ứng, chống phù, ức chế miễn dịch
b Chống viêm, chống dị ứng, tăng chuyển hoá lipid, glucid và
Trang 22protid
c Chống viêm, chống dị ứng, tăng tái hấp thu Na+ ở thận, giữ nước, tăng huyết áp
d Tăng tái hấp thu Na+ và thải K+ ở thận; chống viêm, chống dị ứng
e Tăng tái hấp thu Na+ và thải K+ ở ống lượn xa, tuyến mồ hôi
Câu 24 Các hormon ảnh hưởng tới sự phát triển của tinh trùng
a Testosteron, inhibin, TSH, ACTH
b GH, GnRH, testosteron, ACTH, corticoid
c GH, GnRH, FSH, LH, testosteron, inhibin
d GnRH, FSH, LH, testosteron, corticoid khoáng
e FSH, LH, testosteron, inhibin, ACTH
Câu 25 Hormon estrogen và progesteron có vai trò trong giai đoạn nào của
chu kỳ kinh nguyệt (CKKN)?
a Progesteron có vai trò trong giai đoạn đầu, estrogen có vai trò trong giai đoạn sau của CKKN
b estrogen và progesteron có vai trò như nhau trong cả hai giai đoạn của CKKN
c estrogen có tác dụng trong giai đoạn đầu , còn progesteron có tác dụng lên sự rụng trứng trong CKKN
d estrogen có tác dụng trong giai đoạn đầu , còn progesteron có tác dụng trong giai đoạn sau của CKKN
e estrogen và progesteron tăng cao ở cuối giai đoạn sau của CKKN, gây ra sự chảy máu
Câu 26 Tác dụng của glucagon
a ức chế phân giải glycogen glucose, Tăng phân giải lipid ở mô
mỡ dự trữ, tăng tân tạo đường từ acid amin
b Tăng phân giải glycogen thành glucose, tăng tân tạo đường từ acid amin làm tăng đường máu, giảm phân giải lipid ở mô mỡ
e Tăng phân giải lipid ở mô mỡ dự trữ, tăng phân giải glycogen thành glucose, tăng tân tạo đường từ acid amin, làm tăng đường máu
Trang 23Câu 27: Đánh dấu Đ/S vào các mệnh đề sau Đ S
a- Bản chất hóa học của T3, T4 là Tyrosin+iod
b- Dạng dự trữ của hormon giáp là thyroglobulin ở
tế bào cận giáp
c- Dạng vận chuyển của hormon giáp là TBPA,
TBG
d- TSH là hormon có vai trò quan trọng trong tổng
hợp, dự trữ và chuyển hormon giáp vào máu
e- T3 có hoạt tính sinh học mạnh nhất
Câu 28: Đánh dấu Đ/S vào các mệnh đề sau Đ S
a- Corticoid, hydrocortison, corticosteron là các
hormon thuộc nhóm glucorticoid
b- Aldosteron, DOC là các hormon không thuộc nhóm
mineralocorticoid
c- Androgen là nhóm hormon của tuyến vỏ thượng
thận nhưng có tác dụng như nội tiết tố sinh dục
Chương sinh lý hệ thần kinh TƯ
Câu 1: Chức năng của hệ thần kinh trung ương?
a- Điều hoà dinh dưỡng cơ quan nội tạng
b- Làm cơ thể thích nghi với ngoại cảnh
c- Phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nội tạng
d- Điều hoà dinh dưỡng các cơ quan trong cơ thể và làm cơ thể hoạt động thống nhất với môi trường
e- Điều hoà hoạt động các cơ quan trong cơ thể, làm cơ thể hoạt động thống nhất và thống nhất với môi trường
Câu 2: Những nguyên tắc hoạt động cơ bản của hệ TKTƯ?
Trang 24c- Quá trình thành lập đường liên hệ tạm thời
d- Quá trình hình thành con đường chung cuối cùng
e- Quá trình hưng phấn lan toả và tập trung
Câu 4: Phản xạ là gì?
a- Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích
b- Phản xạ là đường đi của xung động thần kinh từ cơ quan nhận cảm vào trung khu thần kinh
c-Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích bên trong
và bên ngoài cơ thể thông qua hệ TKTƯ
d- Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích thông qua dây thần kinh ly tâm
e- Phản xạ là sự chỉ huy của TKTƯ đối với cơ quan đáp ứng
Câu5: Những nguyên tắc dẫn truyền xung TK trên sợi trục?
a- Dẫn truyền nhờ chất trung gian hoá học
b- Dẫn truyền hai chiều và điện thế giảm dần khi xa thân nơron
c- Dẫn truyền một chiều và điện thế giảm dần dọc theo sợi trục
d- Dẫn truyền hai chiều và điện thế không hao hụt
e- Dẫn truyền một chiều và điện thế không hao hụt
Câu 6: Cấu trúc cơ bản của xinap hóa học
a.Các tận cùng thần kinh, màng sau xinap và khe xinap
b.Các túi nhỏ chứa chất TGHH và thụ cảm thể nhận cảm với chất này
c Màng trước xinap, khe xinap và màng sau xinap
d Các tận cùng thần kinh, các túi xinap và khe xinap
e Tận cùng thần kinh, túi xinap và màng sau xinap
Câu 7: Sự dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap
a Dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap đều nhờ chất TGHH
b Dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap đều là dẫn
Trang 25truyền hai chiều và nhờ chất TGHH
c Trên dây thần kinh dẫn truyền hai chiều, dẫn truyền qua xinap
là một chiều và nhờ chất TGHH
d Dẫn truyền qua xinap là một chiều, trên dây thần kinh-hai chiều, nhờ chất TGHH
e Trên dây thần kinh và qua xinap dẫn truyền không hao hụt
Câu 8: Cơ quan phân tích có các chức năng :
a Hoạt hoá vỏ não thông qua thể lưới thân não và các nhân của thalamus
b Thông báo lên trung khu cấp I, cấp II và hoạt hoá toàn bộ vỏ não thông qua thể lưới
c Thông báo và hoạt hoá vỏ não thông qua các nhân đặc hiệu của thalamus
d Thông báo lên trung khu cấp I, cấp II qua các nhân đặc hiệu cuả thalamus và hoạt hoá vỏ não qua thể lưới
e Chuyển các tín hiệu kích thích khác nhau thành dạng xung động thần kinh lên vỏ não
Câu 9: Cảm giác sâu không ý thức có ý nghĩa?
a Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể bản thể về tuỷ sống để điều hoà trương lực cơ
b Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể về các trung khu dưới
vỏ để điều hoà trương lực cơ và thăng bằng cơ thể
c Xung động từ các thụ cảm thể bản thể theo hai bó Flechsig và Gower truyền về tiểu não để điều hoà trương lực cơ và giữ
Trang 26d TCT nóng: Ruffini, lạnh: Krause, đau: các tận cùng thần kinh, dẫn truyền theo 2 bó cung trước (bó Dejesin trước)
e TCT nóng: Ruffini, lạnh: Krause, đau: không đặc hiệu; dẫn truyền theo bó Goll và Burdach
Câu 11: Khả năng nhận cảm của tế bào nón, tế bào gậy?
a Tế bào nón: ánh sáng ban ngày
Tế bào gậy: ánh sáng màu, ánh sáng hoàng hôn
b Tế bào nón: ánh sáng ban ngày, ánh sáng màu
Tế bào gậy: ánh sáng hoàng hôn
c Tế bào nón: ánh sáng hoàng hôn
Tế bào gậy: ánh sáng ban ngày, ánh sáng màu
d Tế bào nón: ánh sáng hoàng hôn và ánh sáng ban ngày
Tế bào gậy: ánh sáng màu
e Tế bào gậy và tế bào nón cùng nhận cảm với sáng sáng màu
Câu 12: Khi nào thì mất thị trường hoàn toàn của một mắt?
a Tổn thương dây thần kinh thị giác (dây II)
b Tổn thương chéo thị giác phía ngoài
c Tổn thương giải thị giác
d Tổn thương chếo thị giác phía trong
e Tổn thương vùng chẩm một bên bán cầu đại não
Câu 13: Phần nào của cơ quan nhận cảm ốc tai mã hoá được âm thanh cường độ mạnh tần số cao?
a Các tế bào thụ cảm lớp trong ở phần đỉnh ốc tai
b Các tế bào thụ cảm lớp ngoài ở phần đỉnh ốc tai
c Các tế bào thụ cảm lớp trong ở phần giữa ốc tai
d Các tế bào thụ cảm lớp ngoài ở phần giữa ốc tai
e Các tế bào thụ cảm lớp trong ở đoạn đầu ốc tai (gần cửa sổ bầu dục)
Câu 14: Co cơ là do:
a- Sợi actin trượt lên sợi myolin
b- Sợi myelin rút ngắn lại
c- Ion Mg++ tương tác với actin
d- Ion Ca++ được “bơm” vào hệ thống ống dọc
e- Sợi actin và myelin co ngắn lại
Câu 15: Thụ cảm thể thoi cơ bị hưng phấn khi:
Trang 27a- Các sợi cơ giãn ra
b- Các tơ cơ trong thoi giãn ra
c- Các sợi cơ co lại
d- Nơron vận động bị ức chế
e- Nơron vận động hưng phấn
Câu 16: Tuỷ sống có chức năng:
a- Dẫn truyền cảm giác và vận động, trung tâm của mọi phản xạ
b- Dẫn truyền cảm giác và vận động, trung tâm của các phản xạ sinh mạng
c- Dẫn truyền cảm giác và giác quan, trung tâm của các loại phản xạ đơn giản
d- Dẫn truyền cảm giác và vận động Là trung khu của PX trương lực, PX da, PX gân- xương, PX thực vật
e- Dẫn truyền vận động và cảm giác đau
Câu 17 Hành não có vai trò sinh mạng do nó có:
a- Là đường đi qua của tất cả các bó dẫn truyền cảm giác và vận động
b- Có nhiều nhân của các dây thần kinh sọ não và dây hoành
c- Có cấu tạo lưới và trung tâm điều hoà trương lực cơ
d- Có nhân dây X, nhân tiền đình và nơi các bó tháp đi qua
e- Có các trung khu điều hoà hô hấp và điều hoà tim mạch
Câu 18 Tình trạng duỗi cứng mất não xảy ra khi:
a- Cắt ngang não con vật phía trên nhân đỏ
b- Cắt ngang não con vật phía dưới nhân tiền đình
c- Cắt ngang não con vật phía dưới nhân đỏ
d- Phá huỷ tiểu não
e- Phá huỷthân não
Câu 19 Tân thể vân gồm:
a- Nhân đuôi và nhân cầu nhạt
b- Nhân vỏ hến và nhân cầu nhạt
c- Nhân đuôi và nhân vỏ hến
d- Nhân vỏ hến
e- Nhân đuôi
Câu 20: Tổn thương cựu thể vân gây ra hội chứng:
Trang 28Câu 21: Các chất trung gian hoá học của hệ TK trung ương gồm::
a- Acetylcholin, noradrenalin, GABA, bradykinin
b- Acetylcholin, noradrenalin , Secretin, serotonin
c- Acetylcholin, noradrenalin, serotonin, GABA
d- Acetylcholin, noradrenalin , Serotonin, prostaglandin
e- Acetylcholin, noradrenalin, serotonin, Histamin
Câu 22: Chức năng của vùng dưới đồi gồm:
a- Ttrung khu thức-ngủ, trung khu cảm xúc cấp thấp, trung khu điều hoà trương lực cơ
b- Trung khu cao cấp của hệ TK thực vật, trung khu cảm xúc cấp cao, trung khu thức-ngủ
c- Trung khu cao cấp của hệ TK thực vật, trung khu hàng vi cảm xúc cấp thấp, tham gia cơ chế giấc ngủ, điều hoà hệ thống nội tiết d- Quy tụ các đường hướng tâm, trung khu vận động dưới vỏ, tham gia cơ chế giấc ngủ, điều hoà hệ thống nội tiết
e- Trung khu cao cấp của hệ TK thực vật, trung khu vận động dưới vỏ, tham gia cơ chế giấc ngủ, điều hoà hệ thống nội tiết
Câu 23 Tiểu não có chức năng:
a- Điều hoà trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thể
b- Điều hoà trương lực cơ, giữ thăng bằng và phối hợp động tác tuỳ ý
c- Điều hoà trương lực cơ, giữ thăng bằng, phối hợp động tác tuỳ
ý và không tuỳ ý
d- Giữ thăng bằng, làm tăng trương lực cơ, phới hợp động tác không tuỳ ý
e- Giữ thăng bằng, điều chỉnh động tác đúng tầm, đúng hướng
Câu 24 Chức năng đồi thị gồm:
a- Trung tâm cao cấp dưới vỏ của mọi vận động và cảm giác b- Trung tâm cao cấp dưới vỏ của mọi cảm giác và cảm xúc cấp thấp
c- Trung khu điều hoà trương lực cơ và cảm giác đau
Trang 29d- Trạm dừng của mọi cảm giác và giác quan, trung khu phát động vận động tự động
e- Trạm dừng của mọi cảm giác và giác quan, trung khu cao cấp dưới vỏ của cảm giác đau
Câu 25: Tổn thương hoàn toàn hồi trán lên bên trái ở người thuận tay phải
sẽ có:
a- Liệt nửa người bên trái, kèm theo mất tiếng
b- Liệt nửa người bên phải , kèm theo điếc
c- Liệt nửa người bên phải , kèm theo mất tiếng
d- Mất vận động và cảm giác nửa người phía trên
Mất vận động và cảm giác 2 chi dưới
Chức năng hệ thần kinh thực vật
Câu 1 Cơ chế tác dụng của catecholamin
a Noradrenalin gắn vào receptor và 1, tế bào hưng phấn
Adrenalin - " - 2, tế bào ức chế
b Noradrenalin gắn vào receptor , tế bào hưng phấn
Adrenalin - “- và 1, tế bào hưng phấn
Adrenalin -“- 2, tế bào ức chế
c Noradrenalin gắn vào receptor và 1, tế bào hưng phấn
Adrenalin - 2, tế bào hưng phấn
d Noradrenalin gắn vào receptor 2, tế bào ức chế
Adrenalin - , tế bào hưng phấn
Adrenalin - 1, tế bào ức chế
e Noradrenalin gắn vào receptor và 1, tế bào ức chế
Adrenalin - 2, tế bào hưng phấn
Câu 2 Các chất trung gian hoá học của hệ TKTV gồm:
a ': sợi tiền hạch tiết acetylcholin N, sợi hậu hạch tiết acetylcholin
Trang 30 : - " - acetylcholin N, - " - catecholamin
d ': sợi tiền hạch tiết acetylcholin M, sợi hậu hạch tiết catecholamin
Câu 3 Đặc điểm của sợi thần kinh thực vật
a : sợi tiền hạch dài không myelin, sợi hậu hạch ngắn có myelin
': sợi tiền hạch dài không myelin, sợi hậu hạch ngắn có myelin
b : sợi tiền hạch ngắn không myelin, sợi hậu hạch dài có myelin
': sợi tiền hạch dài không myelin, sợi hậu hạch ngắn có myelin
c : sợi tiền hạch ngắn có myelin, sợi hậu hạch dài không myelin
': sợi tiền hạch dài có myelin, sợi hậu hạch ngắn không myelin
d : sợi tiền hạch dài có myelin, sợi hậu hạch ngắn không myelin
': sợi tiền hạch ngắn có myelin, sợi hậu hạch dài không myelin
e : sợi tiền hạch dài có myelin, sợi hậu hạch ngắn có myelin
': sợi tiền hạch ngắn không myelin, sợi hậu hạch dài không myelin
Câu 4 Vị trí của hạch thần kinh thực vật
a Hạch nằm ở thành tạng, hạch ' nằm ở thành tạng
b Hạch nằm ở cạnh sống và trước sống, hạch ' nằm ở thành tạng
c Hạch nằm ở thành tạng, hạch ' nằm ở trước sống va cạnh sống
d Hạch nằm ở trước sống, hạch ' nằm ở cạnh sống và trước sống
e Hạch nằm ở sừng bên đốt sống cổ, lưng và thắt lưng, hạch ' nằm ở sừng bên đốt tuỷ cùng
Câu 5 Chức năng chung của hệ TKTV
a có chức năng tấn công, tiêu tốn năng lượng; ' có chức năng phòng vệ, dự trữ năng lượng
Trang 31b có chức năng phòng vệ, tiêu tốn năng lượng; ' có chức năng tấn công, dự trữ năng lượng
c và ' đều có chức năng phòng vệ, dự trữ năng lượng
d và ' đều có chức năng tấn công, tiêu tốn năng lượng
e có chức năng phòng vệ, dự trữ năng lượng; ' có chức năng tấn công, tiêu tốn năng lượng
Câu 6: Biểu hiện nào đúng khi tăng cường hưng phấn hệ thần kinh giao cảm?
a Tăng hoạt động của tim, tăng nhu động ruột, tăng tiết mồ hôi co
c Bẩm sinh, mang tính cá thể, bền vững, di truyền
d Bẩm sinh, mang tính loài, bền vững, di truyền, cung phản xạ có sẵn
e Tập thành mang tính loài, bền vững, di truyền, cung phản xạ có sẵn
Câu 2: Phản xạ CĐK có tính chất:
a Bẩm sinh, di truyền, không bền
b Tập thành, di truyền, bền vững, cung phản xạ không có sẵn
c Tập thành, mang tính cá thể, không di truyền, không bền, cung phản
xạ không
có sẵn
d Bẩm sinh có thể biến đổi, mang tính cá thể
e Tập thành, mang tính cá thể, không bền, cung phản xạ có sẵn
Trang 32Câu 3: Đường liên hệ thần kinh tạm thời được hình thành giữa:
a Các trung khu ở tuỷ sống
b.Các trung khu ở tuỷ sống và các cấu trúc dưới vỏ
c Giữa các trung khu không điều kiện ở dưới vỏ và ở vỏ não
d Giữa trung khu không điều kiện và có điều kiện ở vỏ não theo cơ chế
mở đường
e ở thân não, đồi thị và hệ limbic
Câu 4: Tạo PX CĐK tiết nước bọt ở chó thuận lợi khi:
a Chó ăn rất no
b Chó nhịn đói kéo dài
c Gây ồn ào khi tập
d Chó khoẻ mạnh
e Chó bị đánh đau
Câu 5: Muốn thành lập PX CĐK tiết nước bọt ở chó phải kết hợp nhiều lần:
a Cho ăn, ngay sau đó bật đèn
b Cho ăn, sau 3-5 gy mới bật đèn
c Tắt đèn sau 3-5 gy thì cho ăn
d Đồng thời bật đèn và cho ăn
e Bật đèn 3-5 gy rồi cho ăn
Câu 6: ức chế không điều kiện trong hoạt động thần kinh cấp cao là:
Câu 7: ức chế có điều kiện trong hoạt động TK cấp cao là:
a ức chế tập thành trong đời sống, do không củng cố hay củng cố chậm
b ức chế tập thành, do có kích thích lạ
c ức chế tập thành do kích thích quá mạnh và kéo dài
d ức chế bẩm sinh, do không củng cố hay củng cố chậm
e ức chế bẩm sinh, do có kích thích lạ
Câu 8: Vùng Wernicke là vùng:
a Hiểu nghĩa chữ viết
b Phân tích cảm giác tinh tế
Trang 33c Bổ túc vận động
d Nhận thức lời nói
e Vận động ngôn ngữ
Câu 9: Tiếng nói được hình thành do:
a Chỉ cần nghe được người khác nói
b Hình thành một cách tự nhiên trong đời sống
c Phải nghe được và nhìn thấy miệng người khác nói
d Phải nghe được tiếng nói và nhìn thấy sự vật muốn nói tới một lần
e Phải lập đi lập lại nhiều lần giữa nghe tiếng nói và nhìn thấy sự vật muốn nói tới
Câu 10: Các trung khu thần kinh chủ yếu liên quan tới hình thành ngôn ngữ gồm:
a Vỏ não vùng trán và vùng đỉnh
b Vỏ não vùng đỉnh và vùng chẩm
c Vỏ não vùng đỉnh, vùng chẩm và hệ limbic
d Thuỳ chẩm, vùng Wernicke và vùng Broca
e Vùng Broca, vùng Wernicke và hệ limbic
đáp án chương nội môi
Câu 1 = c câu 2 = b câu 3 = d câu 4 = e câu 5 = d câu 6
= a câu 7 = c câu 8 = d câu 9 = b câu 10=b câu 11= c câu
12 = b câu13 = a câu14 =a câu 15 = d câu 16 = d câu 17 = e
Câu 1 = e câu 2 = d câu 3 = e câu 4 = e câu 5 = d câu 6
= e câu 7 = d câu 8 = d câu 9 = b câu 10 = c câu 11= b câu
Trang 3412 = c câu13 = e câu14 = c câu 15 = b câu 16 = c câu 17 = c câu
18 = c
câu19 = e câu 20 = c câu 21= d câu 22 = e câu 23 = a câu 24= c
câu 25 = a câu 26 = b câu 27 = b
CHƯƠNG TUầN HOàN
Câu 1 = e câu 2 = d câu 3 = c câu 4 = c câu 5 = c câu 6
= b câu 7 = c câu 8 = e câu 9 = c câu 10=b câu 11= d câu
12 = b câu13= b câu14 = d câu 15 = c câu 16 = a câu 17= d
chương tiêu hoá
Câu 1 = e câu 2 = c câu 3 = c câu 4 = d câu 5 = c câu 6
= d câu 7 = c câu 8 = b câu 9 = b câu 10=c câu 11= d câu
12 = b câu13 = d câu14 = c câu 15 = c câu 16 = d câu 17 = b
câu 18 = c
câu19 =d câu 20 = d câu 21 = c câu 22 = d câu 23 = d câu
24 = e
câu 25 = d
chương chuyển hoá
Câu 1 = b câu 2 = e câu 3 = d câu 4 = c câu 5 = b câu 6
= d câu 7 = c câu 8 = e
chương bài tiết
Câu 1 = b câu 2 = c câu 3 = a câu 4 = a câu 5 = d câu 6
= e câu 7 = d câu 8 = a câu 9 = e câu 10 = d câu11= b câu
12 = c câu13 = d câu14 = a câu 15 = a
Trang 35chương nội tiết
Câu 1 = b câu 2 = c câu 3 = a câu 4 = d câu 5 = b câu 6
= c câu 7 = a câu 8 = d câu 9 = b câu 10 = e câu 11= d câu
12 = acâu13 = d câu14 =c câu 15=a câu 16 =c câu 17 = e câu
Câu 1 = e câu 2 = d câu 3 = a câu 4 = c câu 5 = d câu 6
= c câu 7 = c câu 8 = d câu 9 = c câu 10=b câu 11= b câu
12 = acâu13 = e câu14 =a câu 15 = a câu 16 = d câu 17=e câu
Câu 1 = d câu 2 = c câu 3 = d câu 4 = d câu 5 = e câu 6
= c câu 7 = a câu 8 = d câu 9 = e câu 10=d
Trang 36bộ môn sinh lý học
Bộ test trắc nghiệm kiểm tra môn
sinh lý học cho bậc đại học
Chương sinh lý hệ thần kinh TƯ
Câu hỏi lựa chọn
Trang 37Câu 1: Chức năng của hệ thần kinh trung ương?
1.1- Điều hoà dinh dưỡng cơ quan nội tạng
1.2- Làm cơ thể thích nghi với ngoại cảnh
1.3- Phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nội tạng
1.4- Điều hoà dinh dưỡng các cơ quan trong cơ thể và làm cơ thể hoạt động thống nhất với môi trường
1.5- Điều hoà hoạt động các cơ quan trong cơ thể, làm cơ thể hoạt động thống nhất và thống nhất với môi trường
Câu 2: Những nguyên tắc hoạt động cơ bản của hệ TKTƯ?
2.1- Nguyên tắc hưng phấn và ức chế
2.2- Nguyên tắc ưu thế và con đường chung cuối cùng
2.3- Nguyên tắc phản xạ và hưng phấn
2.4- Nguyên tắc phản xạ, ưu thế và con đường chung cuối cùng
2.5- Nguyên tắc hưng phấn, ức chế và ưu thế
Câu 3: Các quá trình hoạt động cơ bản của hệ TKTƯ?
3.1- Quá trình hưng phấn và ức chế
3.2- Quá trình hình thành phản xạ
3.3- Quá trình thành lập đường liên hệ tạm thời
3.4- Quá trình hình thành con đường chung cuối cùng
3.5- Quá trình hưng phấn
Câu 4: Phản xạ là gì?
4.1- Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích
4.2- Phản xạ là con đường đi của xung động thần kinh từ cơ quan nhận cảm vào trung khu thần kinh
4.3-Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích bên trong và bên ngoài thông qua hệ TKTƯ
4.4- Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích thông qua dây thần kinh ly tâm
4.5- Phản xạ là sự chỉ huy của TKTƯ đối với cơ quan đáp ứng
Câu5: Những nguyên tắc dẫn truyền trên sợi trục?
5.1- Dẫn truyền nhờ chất trung gian hoá học
5.2- Dẫn truyền hai chiều và điện thế giảm dần khi xa thân nơron
5.3- Dẫn truyền một chiều và điện thế giảm dần dọc theo sợi trục
5.4- Dẫn truyền hai chiều và điện thế không hao hụt
5.5- Dẫn truyền một chiều và điện thế không hao hụt
Trang 38Câu 6: Cấu trúc cơ bản của một xinap dẫn truyền nhờ chất trung gian hóa học
6.1.Các tận cùng thần kinh, màng sau xinap và khe xinap
6.2.Các túi nhỏ chứa chất TGHH và thụ cảm thể nhận cảm với chất này
6.3 Màng trước xinap, khe xinap và màng sau xinap
6.4 Các tận cùng thần kinh, các túi xinap và khe xinap
6.5 Tận cùng thần kinh, túi xinap và màng sau xinap
Câu 7: Sự dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap
7.1 Dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap đều nhờ chất TGHH
7.2 Dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap đều là dẫn truyền hai chiều và nhờ chất TGHH
7.3 Trên dây thần kinh dẫn truyền hai chiều, dẫn truyền qua xinap
là một chiều và nhờ chất TGHH
7.4 Dẫn truyền qua xinap là một chiều, trên dây thần kinh-hai
chiều, nhờ chất TGHH
7.5 Trên dây thần kinh và qua xinap dẫn truyền không hao hụt
Câu 8: Cơ quan phân tích có chức năng sau:
8.1 Hoạt hoá vỏ não thông qua thể lưới thân não và các nhân của thalamus
8.2 Thông báo lên trung khu cấp I, cấp II và hoạt hoá toàn bộ vỏ não thông qua thể lưới
8.3 Thông báo và hoạt hoá vỏ não thông qua các nhân đặc hiệu của thalamus
8.4 Thông báo lên trung khu cấp I, cấp II qua các nhân đặc hiệu cuả thalamus và hoạt hoá vỏ não qua thể lưới
8.5 Chuyển các tín hiệu kích thích khác nhau thành dạng xung động thần kinh lên vỏ não
Câu 9: Cảm giác sâu không ý thức có ý nghĩa?
9.1 Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể bản thể về tuỷ sống để điều hoà trương lực cơ
9.2 Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể về các trung khu dưới
vỏ để điều hoà trương lực cơ và thăng bằng cơ thể
9.3 Xung động từ các thụ cảm thể bản thể theo hai bó Flechsig và Gower truyền về tiểu não để điều hoà trương lực cơ và giữ thăng
Trang 39Câu 11: Khả năng nhận cảm của tế bào nón, tế bào gậy?
11.1 Tế bào nón: ánh sáng ban ngày
Tế bào gậy: ánh sáng màu, ánh sáng hoàng hôn
11.2 Tế bào nón: ánh sáng ban ngày, ánh sáng màu
Tế bào gậy: ánh sáng hoàng hôn
11.3 Tế bào nón: ánh sáng hoàng hôn
Tế bào gậy: ánh sáng ban ngày, ánh sáng màu
11.4 Tế bào nón: ánh sáng hoàng hôn và ánh sáng ban ngày
Tế bào gậy: ánh sáng màu
11.5 Tế bào gậy và tế bào nón cùng nhận cảm với sáng sáng màu
Câu 12: Khi nào thì mất thị trường hoàn toàn của một mắt?
12.1 Tổn thương dây thần kinh thị giác (dây II)
12.2 Tổn thương chéo thị giác phía ngoài
12.3 Tổn thương giải thị giác
12.4 Tổn thương chếo thị giác phía trong
12.5 Tổn thương Tổn thương vùng chẩm một bên bán cầu đại não Câu 13: Phần nào của cơ quan nhận cảm ốc tai mã hoá được âm thanh cường độ mạnh tần số cao?
13.1 Các tế bào thụ cảm lớp trong ở phần đỉnh ốc tai
13.2 Các tế bào thụ cảm lớp ngoài ở phần đỉnh ốc tai
Trang 4013.3 Các tế bào thụ cảm lớp trong ở phần giữa ốc tai
13.4 Các tế bào thụ cảm lớp ngoài ở phần giữa ốc tai
13.5 Các tế bào thụ cảm lớp trong ở đoạn đầu ốc tai (gần cửa sổ bầu dục)
Câu 14: Biểu hiện nào đúng khi tăng cường hưng phấn hệ thần kinh giao cảm?
14.1 Tăng hoạt động của tim, tăng nhu động ruột, tăng tiết mồ hôi
Câu 15: Biểu hiện nào đúng khi kích thích dây X?
15.1 Giảm hoạt động của tim, giảm nhu động ruột, co đồng tử
15.2 Tăng hoạt động của tim, tăng nhu động ruột giãn đồng tử
15.3 Giảm hoạt động của tim, tăng nhu động ruột, co đồng tử
15.4 Giảm hoạt động của tim, tăng nhu động ruột, giãn đồng tử
15.5 Giảm hoạt động của tim, giảm nhu động ruột, giãn đồng tử
Câu hỏi đúng (Đ)/ sai (S)
(Đ)(S) Câu 1: Cơ chế dẫn truyền trên dây thần kinh và qua
xináp
A Dây thần kinh dẫn truyền hai chiều, xináp dẫn
truyền một chiều
B Dây thần kinh dẫn truyền nhờ chất trung gian hoá học
C Chất trung gian hoá học khử cực tại xinap hưng phấn
D Tại xinap ức chế chất trung gian hoá học gây tăng phân
cực
E Thụ cảm thể nhận cảm với chất trung gian hoá học nằm ở
màng sau và màng trước xinap