Bạn A: Đá lạnh đã truyền nhiệt cho nước và làm cho nước lạnh đi... nguy Quan sát thí nghiệm: Đổ 50g nước nóng vào 100g nước lạnh ở nhiệt độ trong phòng rồi đo nhiệt độ của hổn hợp?...
Trang 1BÀI GIẢNG VẬT LÝ 8
Người thực hiện: Ngô Trí Thiện
Trang 2Bạn A: Đá lạnh đã
truyền nhiệt cho nước
và làm cho nước lạnh đi
Trang 4nguy
Quan sát thí nghiệm:
Đổ 50g nước nóng vào 100g nước lạnh ở nhiệt độ trong phòng rồi đo nhiệt độ của hổn hợp?
Trang 5m2 = 100g = 0,1kg
c2 = 4200J/kg.K
t2 = oC
Nước Nóng
Nước Lạnh
Nhiệt độ hổn hợp t = oC
Quan sát thí nghiệm:
Trang 6nguy
Vật A Nhiệt độ cao
Vật B Nhiệt độ thấp
Nhiệt lượng thu vào
Qua các thí nghiệm cũng như hiện tượng quan sát được trong đời sống, kỉ thuật và tự nhiên cho thấy :
1 Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2 Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
3 Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng
do vật kia thu vào
Nguyên lí truyền nhiệt :
Ví dụ minh họa
Trang 73 Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng
do vật kia thu vào
Nguyên lí truyền nhiệt :
-Học sgk (trang 88)
Trang 8Bạn B: Không phải như thế! Nước đã truyền nhiệt cho đá lạnh, nên nước lạnh đi
Bạn A: Đá lạnh đã truyền
nhiệt cho nước và làm
cho nước lạnh đi
Trang 9nguy
-Học sgk (trang 88)
Vậy trong đời sống chúng ta đã vận dụng nguyên lý truyền nhiệt như thế nào ? Em hãy cho ví dụ ?
Thảo luận nhóm cùng bàn
Thời gian: 1,5 phút
Theo các em chúng ta cần có những hành động thiết thực gì để ngăn chặn sự nóng lên của Trái đất ?
Trang 10nguy
Một học sinh thả 300g chì ở 100 o C vào 250g nước ở 58,5 o C làm cho nước nóng tới 60 o C Nhiệt độ của chì ngay khi nó cân bằng nhiệt
có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau :
Trang 11Bài tập 2:
A Nhiệt lượng của: đồng > nhôm > chì
B Nhiệt lượng của : chì > đồng > nhôm
C Nhiệt lượng của : nhôm > đồng > chì
D Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau
-Học sgk (trang 88)
Trang 12Nguy
nêu mối quan hệ giữa nhiệt lượng tỏa ra
và nhiệt lượng thu vào?
Q toả ra = Q thu vào
Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào?
Q thu vào = m2 c2.( t – t2)
Tương tự công thức tính nhiệt lượng vật
lượng vật tỏa ra?
Q toả ra = m1 c1.( t1 – t)
Em hãy điền các đại lượng còn khuyết trong bảng sau:
Vật tỏa nhiệt
Vật thu
nhiệt
Khối lượng Nhiệt dung riêng Nhiệt độ ban đầu Nhiệt độ khi cân bằng
Q thu vào Q toả ra
Q toả ra = Q thu vào
-Trong đó:
Q toả ra = m1 c1.( t1 – t) Q thu vào = m2 c2.( t – t2)
Trang 15Q t
Trang 16Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội đi từ 80 o C xuống 20 o C hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ
Trang 17Các bước giải bài toán ptcb nhiệt:
Qua các bài tập em hãy nêu tóm tắt các bước giải bài toán ptcb nhiệt ?
Trang 183) Nghiên cứu bài “Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu”
+ Tìm hiểu một số nhiên liệu thường dùng trong đời sống, sản xuất + Sưu tầm một số tranh ảnh về khai thác dầu khí, than, …
Trang 19- Xác định có mấy vật tỏa nhiệt, thu nhiệt ?
Trang 20* Hướng dẫn bài 25.7* :
y là khối lượng nước đang sôi 1000C
Ta có : x + y = 100 (1)
Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước
+ Áp dụng ptcb nhiệt: Q 1 = Q 2 rồi thay các giá trị
Kết hợp (1) và (2) ta có:
Trang 21* Hướng dẫn bài 25.7* :
y là khối lượng nước đang sôi 1000C
+ Áp dụng ptcb nhiệt: Q 1 = Q 2 rồi thay các giá trị
Trang 22Người thực hiện: Ngô Trí Thiện