1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng vật lý 8 thao giảng bài phương trình cân bằng nhiệt (28)

9 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 707,5 KB

Nội dung

BÀI CŨ Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố ? -Khối lượng vật -Độ tăng nhiệt độ vật -Chất cấu tạo nên vật 2.Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên cho biết ý nghĩa đại lượng công thức ? Q = m.c.Δt - Q nhiệt lượng vật thu vào - m khối lượng vật - c nhiệt dung riêng - Δt = t2 – t1 độ tăng nhiệt độ Có nhận xét tranh luận hai bạn A B ? Về mùa hè, uống nước giải khát, người ta thường bỏ đá lạnh vào nước để uống Như nước giải khát đá lạnh có trao đổi nhiệt ? +Bạn A: Đơn giản đá lạnh truyền nhiệt cho nước, làm cho nước lạnh +Bạn B: Không phải đâu, sai rồi: Đá lạnh có nhiệt độ thấp nước uống Nên nước truyền nhiệt cho đá lạnh, nước nhiệt nên lạnh Theo em ! Ý kiến bạn ? TIẾT 29: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật dừng lại - Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào II Phương trình cân nhiệt: Từ tình Em * Viết công thứccủa tínhđầu nhiệt lượng cho biết chất thu nhiệt, chất toả nàoratoả Q1 = m1.C1.( t1 – t) nước uống ? nhiệt ? *- Viết cônglàthức tính lượng Đá lạnh chất thunhiệt nhiệt nước thu vào -Nước uống chất toả nhiệt Q1 = Q2 Hay Qtoa = Q thu Q2 = m2.c2 (t – t2 ) TIẾT 29: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật dừng lại - Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào II Phương trình cân nhiệt: Qtoa = Q thu III.Ví dụ phương trình cân nhiệt: (SGK) IV Vận dụng: C1 Tóm tắt: m1= 200g = 0,2kg Giải a -Nhiệt lượng nước sôi toả nhiệt độ hạ từ 1000C đến t0C t1 = 1000C Qtoa = m1 cn.(t1 – t ) m2 = 300g = 0,3kg -Nhiệt lượng nước thu vào nhiệt độ tăng từ t đến t t2 = t Qthu = m2.cn (t – t0 ) Cn= 4200J/kgK -Nhiệt lượng nước sôi toả băng nhiệt nước thu vào: t=? Qtoa =Q m cn.(t.t12– t ) = m2 cn (t – t0 ) mthu 1.t1 +1m t= m +m1 b.Nhiệt độ tính gần nhiệt độ đo TN, tính toán , ta bỏ qua trao đổi nhiệt với dụng cụ đựng nước môi trường bên m1= 0,5kg C2 Giải -Nhiệt lượng nước nhận nhiệt lượng miếng đồng toả t1 = 800C Tóm tắt m1.t1 + m2.t Qd =Qn=m1c1(t1-t)=0,5.380.60=11400J Cd=380J/kgK m2 + m1 m2 = 500g = 0,5kg t=200C Cn= 4200J/kgK Qn= ? Và Δt= ? Nước nóng thêm lên Q 11400 = Δt= m2.c 0,5.4200 C3 Tóm tắt Giải -Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra: m1=400g=0,4kg Q1=m1.c1 (t1-t) = 0,4.ckl.(100-20) t1=1000C Nhiệt lượng thu vào: m2 =500g=0,5kg Q2 = m2 c2.( t- t2 ) = 0,5.4200.(20-13) t2= 130C Nhiệt lượng toả nhiệt lượng thu vào: Cn=4200J/kgK Q1 = Q t= 200C 0,5.4200.(20 − 13) = 0,4.(100 − 20) Ckl = ? 0,4.ckl.(100 – 20) = 0,5.4200.(20 – 13) 0,5.4200.(20 − 13) = 460 J / kgK 460 J / kgK 0,4.(100 − 20) Ckl = Kim loại thép TIẾT 29: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật dừng lại - Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào II Phương trình cân nhiệt: Qtoa = Q thu III.Ví dụ phương trình cân nhiệt: IV Vận dụng: (SGK) ... 29: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật dừng lại - Nhiệt lượng vật toả nhiệt. .. sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật dừng lại - Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào II Phương trình cân nhiệt: Qtoa = Q thu III.Ví dụ phương trình cân nhiệt: ... 29: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật dừng lại - Nhiệt lượng vật toả nhiệt

Ngày đăng: 29/12/2015, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN