KHIEM CAOKY Vật A Nhiệt độ cao Vật B Nhiệt độ thấp Hãy quan sát hình ảnh sau: Tiếp xúc nhau Nhiệt độ bằng nhau Qua hình ảnh đó em có nhận xét gì.. B Thu vào nhiệt lượng A Tỏa ra nh
Trang 1PHƯƠNG TRÌNH CÂN
BẰNG NHIỆT
Trang 2KHIEM CAOKY
D Độ tăng nhiệt độ của vật
C Chất cấu tạo nên vật
1 Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên
không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A Khối lượng của vật
B Khối lượng riêng của chất tạo nên vật
Trang 3A Nhiệt lượng cần truyền cho chất đó để nhiệt
độ tăng thêm 1 0 C
C Nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1 0 C
D Nhiệt lượng cần truyền cho 1 g chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1 0 C
B Nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ giam xuống 1 0 C
2 Nhiệt dung riêng của một chất cho ta
biết điều gì ?
Trang 4KHIEM CAOKY
A 25 0 C
D 75 0 C
B 125 0 C
C 100 0 C
3 Một nồi nhôm trong đựng 2 lít nước ở nhiệt
độ 25 0 C Dùng bếp đun cho nước trong nồi sôi, độ tăng nhiệt độ của nồi nhôm đó là bao nhiêu ?
Trang 5A Q =
B Q =
D Q = m.c t0
C Q =
4 Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên ?
0
m.c t
0
m t c
0
c t m
Trang 6KHIEM CAOKY
Vật A Nhiệt độ cao
Vật B Nhiệt độ thấp
Hãy quan sát hình ảnh sau:
Tiếp xúc nhau
Nhiệt độ bằng nhau
Qua hình ảnh đó em có nhận xét gì?
B Thu vào nhiệt lượng
A Tỏa ra nhiệt lượng Ngừng truyền nhiệt Truyền nhiệt
Nhận xét:
Khi hai vật tiếp xúc với nhau thì nhiệt sẽ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật
có nhiệt độ thấp hơn, khi nhiệt độ hai vật bằng nhau thì ngừng truyền nhiệt
Trang 7Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I Nguyên lý truyền nhiệt
1 Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2 Sự truyền nhiệt xay ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại
3 Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
II Phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa ra = Q thu vào Nhiệt lượng tỏa ra được tính bằng công thức
Q = m.c.(t1 – t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu còn t2 là nhiệt độ cuối cùng của quá trình truyền nhiệt
III Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 100oC và một cốc nước ở nhiệt độ 20oC Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25oC Tính khối lượng nước, coi như chỉ quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau
Trang 8KHIEM CAOKY
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I Nguyên lý truyền nhiệt
1 Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2 Sự truyền nhiệt xãy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại
3 Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
II Phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa ra = Q thu vào
III Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
Tóm tắt:
m1 = 0,15kg
c1 = 880J/kg.độ
t1 = 100oC
t = 25oC
c2 = 4 200J/kg.độ
t2 = 20oC
m2?
Nhiệt lượng do quả cầu nhôm tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,15.880.(100-25) = 9 900(J) Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2.c2.(t – t2)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2 m2.c2.(t – t2) = 9 900
m 2 = 9900 = 0,47(kg)
4200(25-20)
Trang 9KHIEM CAOKY
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I Nguyên lý truyền nhiệt
1 Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2 Sự truyền nhiệt xãy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại
3 Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
II Phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa ra = Q thu vào
III Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV Vận dụng
C1 Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp
gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ phòng (25oC)
Tóm tắt:
m1 = 0,2kg
t1 = 100oC
C1 = C2 = 4 200J/kg.độ
t2 = 25oC
m2 = 0,3kg
t = ?
Nhiệt lượng do nước sôi ỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 0,2.4200.(100-t) Nhiệt lượng do nước ở nhiệt độ phòng thu vào:
Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,3.4200 ( t – 25)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2 0,2.4200.(100-t) = 0,3.4200 ( t – 25)
Trang 10KHIEM CAOKY
Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I Nguyên lý truyền nhiệt
1 Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2 Sự truyền nhiệt xãy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại
3 Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
II Phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa ra = Q thu vào
III Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt
IV Vận dụng
C2 Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng đồng tỏa ra
Q1=Q2 =m1c1 (t1 – t2)= 0,5 380 (80 – 20) = 11400(J)
Độ tăng nhiệt độ của nước
Q2 = m2c2.∆t = 0,5 4200 ∆t =11400 ∆t = 5,4 o C
Trang 11Hướng dẫn về nhà
- Học bài