1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài quá trình đẳng nhiệt định luật bôi lơ ma ri ốt vật lý 10

12 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 475,84 KB

Nội dung

QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí ? a) Chất khí cấu tạo từ phân tử riêng rẽ,có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng b) Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng ( ch.động nhiệt ) ch.động hỗn loạn nhanh nhiệt độ chất khí cao c).Khi ch.động ph.tử va chạm với ph.tử khác với thành bình  áp suất chất khí lên thành bình Bài 29 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT I Trạng thái trình biến đổi trạng thái II Quá trình đẳng nhiệt III Định luật Bôi-Lơ – Ma-ri-ốt IV Đường đẳng nhiệt Mối quan hệ giữa áp suất p và thể tích V T không đổi? I Trạng thái trình biến đổi trạng thái Trạng thái lượng khí: Xác định thông số trạng thái : Áp suất p Thể tích V nhiệt độ tuyệt đối T - Công thức liên hệ: T(K) = 273 + t Quá trình biến đổi trạng thái: Cả thông số biến đổi - VD: (p1V1T1) (p2V2T2) Đẳng trình: thông số không đổi - VD: T = const p,V biến đổi II Quá trình đẳng nhiệt III Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Đặt vấn đề :Khi T không đổi V p phụ thuộc vào nào? Thí nghiệm a Mô tả ? b Tiến hành thí nghiệm? H.29.2 T.N Quá trình đẳng nhiệt ? Tính kết tích pV cho nhận xét? c Kết thí nghiệm Bảng 29.1 Thể tích V ( cm3) ÁÁp suất p (105 Pa) pV 20 1,00 20,00 10 2,00 20,00 40 0,50 20,00 30 0,67 20,10 Nhận xét: Tích pV = không đổi ? C2 Thể tớch V ( cm3) ÁÁp suất p (105 Pa) pV 20 1,00 20,00 10 2,00 20,00 40 0,50 20,00 30 0,67 20,10 p (105Pa) 1.0  Đường biểu diễn đường Hypebol 0.8  0.6  0.4  0.2  T1   10 20  30  40 V (cm3) Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt a Định luật: (SGK – trang 158) - Biểu thức: p ~ 1/ V hay p.V = số - Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt viết cho trạng thái khí: p1V1 = p2V2 - Chú ý: Đơn vị p; V vế phải b Ví dụ: p1  105 Pa ; p  1,25.105 Pa V1  10lÝt ; Vì T không đổi ta có V2  ? BiÕt T1  T2 p V1 1.10 p V1  p V2  V2    8(lÝt ) p2 1,25 IV Đường đẳng nhiệt - Khái niệm đường đẳng nhiệt: Biểu diễn quan hệ p với V T không đổi - Dạng đường đẳng nhiệt: Là Hypebol - Đặc điểm: Đường đẳng nhiệt cao ứng với T cao CM:T M > Tthái N ? M N V, mà Xét trạng p (105Pa) pM> pN M p/tử va chạm mạnh vào thành bình khí c/đ nhanh N TM> TN M 1.0  0.8  0.6  0.4  0.2  N T2 > T1 T1   10 20  30  40 V (cm3) Viết công thức Bôi lơ – Ma ri ốt viết cho trạng thái lượng khí T không đổi? Hướng dẫn 8,9 /159 SGK [...]...IV Đường đẳng nhiệt - Khái niệm đường đẳng nhiệt: Biểu diễn quan hệ p với V khi T không đổi - Dạng đường đẳng nhiệt: Là Hypebol - Đặc điểm: Đường đẳng nhiệt ở trên cao ứng với T cao hơn CM:T M > Tthái N ? ở M và N cùng V, mà Xét trạng p (105 Pa) pM> pN do đó ở M p/tử va chạm mạnh hơn vào thành bình khí c/đ nhanh hơn ở N TM> TN M 1.0  0.8  0.6  0.4  0.2  N T2 > T1 T1   10 20  30  40 V... ở M p/tử va chạm mạnh hơn vào thành bình khí c/đ nhanh hơn ở N TM> TN M 1.0  0.8  0.6  0.4  0.2  N T2 > T1 T1   10 20  30  40 V (cm3) Viết công thức Bôi lơ – Ma ri ốt viết cho 2 trạng thái của một lượng khí khi T không đổi? Hướng dẫn bài 8,9 /159 SGK ... QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT I Trạng thái trình biến đổi trạng thái II Quá trình đẳng nhiệt III Định luật Bôi- Lơ – Ma- ri- ốt IV Đường đẳng nhiệt Mối quan hệ giữa áp suất p... thông số biến đổi - VD: (p1V1T1) (p2V2T2) Đẳng trình: thông số không đổi - VD: T = const p,V biến đổi II Quá trình đẳng nhiệt III Định luật Bôi- lơ – Ma- ri- ốt Đặt vấn đề :Khi T không đổi V p phụ... ch.động nhiệt ) ch.động hỗn loạn nhanh nhiệt độ chất khí cao c).Khi ch.động ph.tử va chạm với ph.tử khác với thành bình  áp suất chất khí lên thành bình Bài 29 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔILƠ

Ngày đăng: 02/01/2016, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w