Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
726,06 KB
Nội dung
VẬT LÝ 10 BÀI 29 KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu hỏi 1: Khi phân tử khí chuyển động nhanh thì: A Nhiệt độ lượng khí giảm B Nhiệt độ lượng khí không đổi C Nhiệt độ lượng khí tăng D Tất sai Câu hỏi 2: Ngoài vỏ bình kín chứa đầy khí Ôxi có ghi 10 lít Vậy 10 lít cho ta biết đại lượng khí ôxi? - Thể tích khí Ôxi Câu hỏi 3: Vì chất khí gây áp suất lên thành bình? - Vì phân tử chuyển động hỗn loạn va chạm vào thành bình gây áp suất I TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI: - Trạng thái lượng khí xác định thể tích V, áp suất p nhiệt độ tuyệt đối T gọi ba thông số trạng thái lượng khí - Với T(0K) = 273 + t(0C) - Quá trình biến đổi trạng thái (quá trình) thay đổi lượng khí chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác - Đẳng trình: Là trình có hai thông số biến đổi, thông số không đổi Có loại đẳng trình: -T không đổi: trình đẳng nhiệt -V không đổi: trình đẳng tích -p không đổi: trình đẳng áp II QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT Là trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ không đổi V1, p1, T Trạng thái T1=T2=T Quá trình đẳng nhiệt V2, p2, T Trạng thái III ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT Đặt vấn đề: Khi nhiệt độ không đổi, thể tích lượng khí giảm áp suất tăng ngược lại Nhưng áp suất có thay đổi tỉ lệ nghịch với thể tích hay không ? Thí nghiệm Kết thí nghiệm: Lần đo V (cm3) p (.105Pa) p.V (.105Pa.cm3) 20 20 10 20 40 0,5 20 p1V1 = p2V2 = p3V3 = 20 (105Pa.cm3) Vậy: pV haè n g soá; 1 hay p ~ ;V ~ V p (25 tháng năm 1627 – 30 tháng 12 năm 1691) Robert Boyle nhà vật lí người Anh Ông bắt đầu nghiên cứu tính chất chất khí từ năm 1659 qua nhiều thí nghiệm, ông tìm định luật công bố vào năm 1662 Edme Mariotte (1620 – 12 tháng năm 1684) Edme Mariotte nhà vật lí người Pháp Bằng nghiên cứu ông tìm mối liên hệ p V T không đổi Và công bố Pháp vào năm 1676 3 Định luật Bôilơ – Mariốt: a Phát biểu: Trong trình đẳng nhiệt lượng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích b Biểu thức: p ~ hay pV haè n g soá V p: áp suất (Pa, atm,…); V: thể tích (m3, lít,…) * Khi lượng khí biến đổi đẳng nhiệt từ trạng thái sang trạng thái thì: p1 V2 Ta có: p1V1 p2V2 p2 V1 IV ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT Bảng kết thí nghiệm p (.105 Pa) - Đường biểu Lần đo diễn sự3 biến thiên áp suất V (cm3) theo thể tích20khi10nhiệt40 không đổi p độ (.105Pa) gọi 0,5 đường đẳng nhiệt 0,5 O 10 20 Chú ý: - Trong tọa độ (p, V) đẳng + đường Một ô trụcnhiệt V ứng với 10 (cm3) đường hyperbol 40 V(cm3) + Một ô trục p ứng với (.10 Pa) -Mỗi điểm đồ thị biểu diễn trạng thái khí IV ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT - Ứng với nhiệt độ khác lượng khí có đường đẳng nhiệt khác - Đường ứng với nhiệt độ cao p (.105 Pa) T1 T2 T2 > T1 p2 p1 O V V (cm3) IV ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT p (.105 Pa) 0,5 O 303 T(K) IV ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT V (cm3) 20 10 O 303 T(K) CỦNG CỐ - VẬN DỤNG Khi nhiệt độ lượng khí không đổi, : A Áp suất tỉ lệ thuận với thể tích B Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ C Áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích D Áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Một khối khí tích lít áp suất 105Pa Nếu nén thể tích khối khí xuống lít áp suất khối khí lúc bao nhiêu? Tóm tắt V1 = lít p1 = 105Pa V2 = lít p2 = ? Giải Theo định luật Bôilơ-Mariốt ta có: p1V1= p2V2 p1V1 Vậy: p2 = = 2.105Pa V2 BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 2: Dưới áp suất 105 Pa lượng khí tích lít Tính thể tích lượng khí áp suất 1,25.105 Pa Biết nhiệt độ giữ không đổi Tóm tắt p1 = 105 Pa Giải Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt V1 = lít p2 = 1,25.105 Pa V2 = ? p1 p1V1 p2V2 V2 V1 p2 V2 6, 4(l ) [...]... thuận với nhiệt độ C Áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích D Áp suất tỉ lệ nghịch với nhiệt độ BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 105 Pa Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu? Tóm tắt V1 = 4 lít p1 = 105 Pa V2 = 2 lít p2 = ? Giải Theo định luật Bôilơ-Mariốt ta có: p1V1= p2V2 p1V1 Vậy: p2 = = 2 .105 Pa V2 BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 2: Dưới...IV ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT - Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau - Đường ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn p ( .105 Pa) T1 T2 T2 > T1 p2 p1 O V V (cm3) IV ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT p ( .105 Pa) 2 1 0,5 O 303 T(K) IV ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT V (cm3) 20 10 O 303 T(K) CỦNG CỐ - VẬN DỤNG Khi nhiệt độ của một lượng khí không đổi, thì : A Áp... Bôilơ-Mariốt ta có: p1V1= p2V2 p1V1 Vậy: p2 = = 2 .105 Pa V2 BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 2: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích 8 lít Tính thể tích của lượng khí này khi áp suất 1,25 .105 Pa Biết nhiệt độ được giữ không đổi Tóm tắt p1 = 105 Pa Giải Áp dụng định luật Bôi- lơ – Ma- ri- ốt V1 = 8 lít p2 = 1,25 .105 Pa V2 = ? p1 p1V1 p2V2 V2 V1 p2 V2 6, 4(l ) ... -V không đổi: trình đẳng tích -p không đổi: trình đẳng áp II QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT Là trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ không đổi V1, p1, T Trạng thái T1=T2=T Quá trình đẳng nhiệt V2, p2,... nhiêu? Tóm tắt V1 = lít p1 = 105 Pa V2 = lít p2 = ? Giải Theo định luật Bôilơ-Mariốt ta có: p1V1= p2V2 p1V1 Vậy: p2 = = 2 .105 Pa V2 BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 2: Dưới áp suất 105 Pa lượng khí tích lít Tính... mối liên hệ p V T không đổi Và công bố Pháp vào năm 1676 3 Định luật Bôilơ – Mariốt: a Phát biểu: Trong trình đẳng nhiệt lượng khí định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích b Biểu thức: p ~ hay