Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?. Trả lời: Khối lượng của vật Với những vật khác nhau, có khối lượng bằng nhau thì nhiệt lượng chúng thu vào đ
Trang 2KHIEM CAO KY 2
Kiểm tra kiến thức cũ :
Câu1: Nhiệt lượng là gì?.Ký hiệu và đơn vị của nhiệt lượng
Câu 2: Một vật khi thu thêm một nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật sẽ thay đổi như thế nào?
Trang 3KHIEM CAO KY
I Nhiệt lượng một vật
thu vào để nóng lên phụ
thuộc vào những yếu tố
nào?
- Khối lượng (m)
Đun hai ấm nước trên bếp (lửa cháy đều),
để nước sôi thì ấm có nhiều nước với ấm có
ít nước, ấm nào phải thu vào nhiệt lượng lớn hơn?
Trả lời: Ấm nhiều nước
Nhiệt lượng thu vào để nóng lên đã phụ thuộc vào một yếu tố, đó là gì?
Trả lời: Khối lượng của vật
Với những vật khác nhau, có khối lượng bằng nhau thì nhiệt lượng chúng thu vào
để nóng lên cũng luôn bằng nhau Nói vậy đúng không?
VD: Đốt hai quả cầu có cùng khối lượng một quả bằng đồng, một quả bằng đất sét Nhiệt lượng chúng thu vào để cùng nóng lên một nhiệt độ có như nhau không?
Trả lời: Không
Vậy nhiệt lượng của vật thu vào không chỉ phụ thuộc vào khối lượng mà còn phụ thuộc vào yếu tố khác nữa đó là gì?
Trả lời: Chất làm nên vật
Nếu hai quả cầu trên cùng làm bằng đồng thì vẫn còn một trường hợp chúng không thu vào một nhiệt lượng, đó là khi nào?
Trả lời: khi độ tăng nhiệt độ của chúng không giống nhau
Trang 4KHIEM CAO KY
Tiết 30 – Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I Nhiệt lượng một vật
thu vào để nóng lên phụ
thuộc vào những yếu tố
nào?
- Khối lượng (m)
1 Quan hệ giữa nhiệt
lượng vật thu vào để
nóng lên và khối lượng
nước
Trang 5KHIEM CAO KY
Bảng số liệu kết quả thí nghiệm 24.1
Chất Khối
lượng (m)
Độ tăng nhiệt độ (∆t)
Thời gian đun
So sánh khối lượng
So sánh nhiệt lượng
Trang 6C1: Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ? Tại sao phải làm như thế ?
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật
được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng
Trang 7Thời gian đun
So sánh khối lượng
So sánh nhiệt lượng
Trang 8C2: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt
lượng vật thu vào càng lớn
Trang 10C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm
vật giống nhau Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng một lượng nước
Trang 11 C4: Phải thay đổi độ tăng nhiệt độ
Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau, bằng cách cho thời gian đun khác nhau
C4: Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
Trang 12Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.2:
(Tìm số thích hợp cho ô trống)
Chất Khối
lượng
Độ tăng nhiệt độ
Thời gian đun
So sánh
độ tăng nhiệt độ
So sánh nhiệt lượng
40 0 C
t 2 =10 ph
1/2 1/2
Trang 13C5: Em có kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt
lượng vật thu vào càng lớn
Trang 1450g băng phiến
20 0 C
40 0 C
0 4ph
0 5ph
Trang 15
Thời gian đun
So sánh nhiệt lượng
Trang 16C6: Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?
C6: Khối lượng, độ tăng nhiệt độ giống
nhau, chất làm vật khác nhau
Trang 17C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ?
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để
nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật
Trang 18Gọi : m : khối lượng của vật (kg)
∆t = t2-t1 là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
c: đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt
dung riêng ( J/kg.K)
Thì nhiệt lượng Q được tính bằng công thức:
Q = m.c.∆t
II CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
* Khi vật tỏa nhiệt thì: ∆t (độ giảm nhiệt độ) = t 1 – t 2
Nên Q tỏa = m.c (t 1 – t 2 )
* Khi vật thu nhiệt thì: ∆t (độ tăng nhiệt độ) = t 2 – t 1
Nên Q tỏa = m.c ∆t = (t 2 – t 1 )
Trang 19- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ?
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K )
Trang 20cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ
Trang 21C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20 0 C lên 50 0 C
57000 (J)
Trang 22C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5
kg chứa 2 lít nước ở 25 0 C Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Gợi ý về nhà làm:
- Muốn đun cho nước sôi thì nhiệt độ nước phải
- Ngoài nước ra còn có vật nào cần thu nhiệt để
- Muốn tìm nhiệt lượng cần cho cả ấm & nước đạt tới nhiệt độ sôi của nước ta phải làm gì ?
Trang 23KHIEM CAO KY 23
phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của
vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật
Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào
Q = m.c.∆t
của vật (kg); ∆t: độ tăng (giảm) nhiệt độ của
J/kg.K)
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết
nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó
Trang 24KHIEM CAO KY 24
Trên Trái Đất hằng ngày xảy ra rất nhiều sự trao đổi
nhiệt, một vật có thể nhận nhiệt lượng của vật này truyền
cho rồi lại truyền nhiệt cho vật khác, nhờ đó sự sống mới
được tồn tại
Tuy nhiên,việc đốt phá rừng bừa bãi, ô nhiễm môi
sinh, khí thải công nghiệp là nguyên nhân gây “hiệu
ứng nhà kính nhân loại ” làm Trái Đất ngày càng nóng
lên, dẫn đến thiên tai, thảm họa
Hãy giữ gìn “Ngôi nhà chung” của chúng ta luôn
Xanh - Sạch - Đẹp
( Theo: Bách khoa toàn thư Wikipedia )
Trang 251950s 1960s 1970s 1980s 1990s
Tæn thÊt kinh tÕ (tû USD)
Sè l-îng thiªn tai
Trang 27KHIEM CAO KY 27
Trang 28A = (không có)
(không có)
công thức tính nhiệt lượng
F
s