Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật... C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau.. C2: Kết luận gì về mối
Trang 11
Phòng Giáo Dục Huyện Đại Lộc
Trường THCS Nguyễn Du
Trang 2- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
Trang 31 Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
- Thí nghiệm: ( SGK)
Trang 4C1: Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ? Tại sao phải làm như thế ?
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống
nhau; khối lượng khác nhau Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt
lượng và khối lượng
lượng nhiệt độ đun khối
Trang 55
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
50 100
Cốc 1(nước) Cốc 2(nước)
Trang 6Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.1
Chất Khối
lượng
Độ tăng nhiệt độ
Thời gian đun
So sánh khối lượng
So sánh nhiệt lượng
20 0 C
t 2 =10 ph
1/2 1/2
Trang 7C2: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt
lượng vật thu vào càng lớn
Trang 82 Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để
nóng lên và độ tăng nhiệt độ
- Thí nghiệm: ( SGK)
Trang 9C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm
vật giống nhau Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng một lượng nước
Trang 10C4: Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác
nhau Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau
Trang 1111
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
20 40
Cốc 1(nước) Cốc 2(nước)
Trang 12Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.2
Chất Khối
lượng
Độ tăng nhiệt độ
Thời gian đun
So sánh
độ tăng nhiệt độ
So sánh nhiệt lượng
40 0 C
t 2 =10 ph
1/2 1/2
Trang 13C5: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt
lượng vật thu vào càng lớn
Trang 15C6: Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, những yếu tố nào không thay đổi ?
C6: Khối lượng không đổi, độ tăng
nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau
So sánh nhiệt lượng
Trang 1616
b)
a)
C6: Khối lượng không đổi, độ
tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau
0 0.5 1 1.5 2
2.5 3 3.5 4 4.5 5
nước băng
phiến
Cốc 1(nước)
Cốc 2(băng phiến)
Th ời gian ( phút )
m1 = m2 = 50 g
Chất làm vật
∆t1= ∆t2=20 0 C
Trang 17Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.3
Chất Khối
lượng
Độ tăng nhiệt độ
Thời gian đun
So sánh nhiệt lượng
Trang 18C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ?
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để
nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật
Trang 19Q = m.c.∆t = m.c.( t 2 – t 1 )
II CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Q: nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J
m: khối lượng của vật, tính ra kg
∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra 0 C
hoặc K
c: đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi
là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K
Trang 20Nhiệt dung riêng của một số chất
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ?
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K )
Trang 21 C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng;
cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ
Trang 22C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20 0 C lên 50 0 C
57000 (J)
Trang 23C10: Một ấm đun nước bằng nhơm cĩ khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 25 0 C Muốn đun sơi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Gợi ý bài làm:
- Muốn đun cho nước sơi thì nhiệt độ nước phải đạt đến bao nhiêu 0C ?
- Ngồi nước ra cịn cĩ vật nào cần thu nhiệt
để nĩng lên, và nĩng lên bao nhiêu 0C ?
Trang 2424
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên
phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của
vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật
Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào
Q = m.c.∆t = m.c.( t2 – t1)
Q: nhiệt lượng (J), m: khối lượng của vật (kg),
∆t: độ tăng nhiệt độ của vật ( 0 C), c: nhiệt
dung riêng ( J/kg.K)
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết
nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó
tăng thêm 1 0 C
NỘI DUNG GHI NHỚ:
Trang 25Hướng dẫn tự học : -Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”
-Làm bài tập 24.1 đến 24.6 SBT trang 31 , 32 -Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK )
Trang 26Xin chân thành cám ơn
Quý thầy cô và các em !