Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.. I – NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NỂNG LẤN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?... Kết luận: Nhiệt lượng vật cần thu
Trang 1`
Trang 21 Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
I – NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NỂNG LẤN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Trang 3a Thí nghiệm:
Dụng cụ: Giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc đốt, kẹp
đa năng, nhiệt kế, kiềng, lưới đốt, nước, đồng hồ
Trang 4a Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
0
200C
400C
Trang 5b Kết quả
lợng
độ tăng nhiệt độ
Thời gian
đun
So sánh khối lợng
So sánh nhiệt l-ợng
Cốc 1 Nớc 50g Δt0
1=
200C
t1 = 5 phút
m1= m2 Q1= Q2
Cốc 2 Nớc 100g Δt0
2=
200C
t2 = 10 phút
0,5 0,5
d Kết luận:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn tỷ lệ thuận với khối lượng của vật
Trang 62 Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật:
Trang 7a Thí nghiệm:
Dụng cụ: như thí nghiệm 1 (nhưng lượng nước trong hai cốc bằng nhau)
Trang 8a Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
0
200C
400C
600C
Trang 9b Kết quả
lợng
độ tăng nhiệt
độ
Thời gian
đun
So sánh độ tăng nhiệt
độ
So sánh nhiệt l-ợng
Cốc 1 Nớc 50g Δt0
1=
200C
t1 = 5 phút
Δt0
1= Δt02 Q1= Q2
Cốc 2 Nớc 50g Δt0
2=
400C
t2 = 10 phút
c Kết luận:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn tỷ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ của vật
Trang 103 Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật:
Trang 11a Thí nghiệm:
Dụng cụ:Giá TN,đèn cồn,cốc đốt,kẹp đa năng, nhiệt
kế, kiềng, lưới đốt, nước, băng phiến, đồng hồ
Băng phiến
Trang 120
0
a Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
200C
400C
Trang 13b Kết quả
Chất Khối
lợng
Độ tăng nhiệt độ
Thời gian
đun
So sánh nhiệt l-ợng
Cốc 1 Nớc 50g Δt0
1=
200C
t1 = 5phút
Q1 Q2 Cốc 2 Băng
phiến 50g
Δt0
2=
200C
t2 = 4 phút
Nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn phụ thuộc vào chất làm vật
>
c Kết luận:
Trang 14II - Công thức tính nhiệt lượng
Công thức: Q = m.c.Δt
Trong đó: - Q là nhiệt lượng vật thu vào, tính ra Jun
- m là khối lượng của vật, tính ra kg
- Δt = t2 - t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra oC hoặc K
- c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật, gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K
Trang 15Bảng 24.4: Nh iệt dung riêng của một số chất
ChÊt NhiÖt dung riªng
(J/kg.K) ChÊt
NhiÖt dung riªng
(J/kg.K)
Khi nói nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, điều đó cho biết gì?
Trang 16Bài 1 Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C
Giải:
Độ tăng nhiệt độ của đồng là:
Δt = t2 - t1 = 300C Nhiệt lượng cần truyền cho đồng là:
Q = m.c.Δt
Q = 5.380.30 = 57 000(J)= 57(kJ)
Tóm tắt:
m = 5kg
t1 = 200C
t2 = 500C
c = 380 J/kg.K
Q = ?
II- Vận dụng
Trang 17Bài 2 Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 250C Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu?
Giải:
Độ tăng nhiệt độ của ấm nước là:
Δt = t2 - t1 = 750C
* Nhiệt lượng cần truyền cho ấm là:
Q1 = m1.c1.Δt
Q1 = 0,5.880.75 = 33 000 (J)
* Nhiệt lượng cần truyền cho nước là:
Q2 = m2.c2 Δt
Q2 = 2.4200.75 = 630 000 (J)
* Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi
ấm nước là: Q = Q1 + Q2 = 663 000 (J)
Tóm tắt:
m1 = 0,5kg
V = 2 lít =>m2= 2kg
t1 = 25 0 C
t2 = 100 0 C
c1 = 880 J/kg.K
c2 = 4200 J/kg.K
Q = ?
Trang 18- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung
riêng của chất làm vật
- Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào , trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), là độ tăng nhiệt độ của vật ( 0 C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K)
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 0 C.
.
Q m c t
t
Trang 19HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ theo vở ghi và phần ghi
nhớ ở SGK
Làm các bài tập 24.1 đến 22.7 trong
sách bài tập
Chuẩn bị bài mới ( Bài 25 )