1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY

17 854 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 360,5 KB

Nội dung

trình bày HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY

đại lượng cần đo m đại lượng điện s ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY PHẦN 2 HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY NỘI DUNG CHÍNH : -Giới thiệu sơ qua các loại cảm biến dùng trong hệ thống Cảm biến mức nước Cảm biến điện dung Cảm biến độ cứng Cảm biến độ PH - Giới thiệu công nghệ và qui trình xử nước thải của nhà máy Dùng phương pháp hoá học và cơ học: Nước được tập trung lại ở bể chứa nhờ các đường dẫn và bằng các phương tiện vận chuyển nếu như nước từ các tàu ,sau đấy được lọc cơ học sơ bộ bằng lưới, đặc điểm của nước thải của nhà máynước lẫn dầu,nên dầu cũng được tách sơ bộ ở giai đoạn đầu theo nguyên tắc trọng lượng ,Tiếp đến nước thải được đưa qua giai đoạn oxi hoá khử trùng ,giảm độ cứng và độ PH ,sau đấy người ta lắng nước thải và cho qua máy ép bùn , sản phẩm là những bánh bùn khô,nước trước khi thoát ra biển phải qua quá trình lọc,và khử mùi,nước trong quá trình ép được hồi lài để xử tiếp. A.KHẢO SÁT CÁC CẢM BIẾN TRONG HỆ THỐNG I.Định nghĩa: -Các đại lượng vật là đối tượng đo lường như nhiệt độ, áp suất…được gọi là các đại lượng cần đo m sau khi tiến hành các công đoạn thực nghiệm cần đo m (dùng các phương tiện điện tử để xử tín hiệu ) ta nhận được đại lượng điện tương ứng ở đầu ra. Đại lượng điện này cùng với sự biến đổi của nó chứa đựng tất cả cá thông tin cần thiết để nhận biết m.Việc đo đạc m thực hiện được là nhờ các cảm biến. -Cảm biến là một thiết bị chịu tác động của đại lượng cần đo m không có tính chất điện và cho ta một đặc trưng mang bản chất điện (điện tích, điện áp, dòng điện, điện áp, trở kháng ) ký hiệu là s đặc trưng điện của s là hàm của đại lượng cần đo m: s = F( m ) s : đại lượng đầu ra m : đại lượng đầu vào kích thích -Đối với mọi loại cảm biến để khai thác biểu thức trên cần phải chuẩn cảm biến : với một loạt giá trị đã biết chính xác, đo giá trị tương ứng của s và dựng đường cong chuẩn: GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ Trang :13 CẢM BIẾN 0 D V ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY -Đường cong này cho phép xác định mọi giá trị của m từ s để dễ sử dụng thông thường người ta chế tạo cảm biến sao cho có sự liên hệ tuyến tính giữa biến thiên đầu ra s ∆ và biến thiên đầu vào m ∆ : mSs ∆=∆ . ; S: độ nhạy của cảm biến -Một vấn đề quan trọng của cảm biến là chúng phải được chế tạo sao cho độ nhạy của chúng không đổi nghĩa là S ít phụ thuộc vào các yếu tố sau: -các giá trị của đại lượng cần đo m(độ tuyến tính ) và tần số thay đổi của nó ( dải thông ). -Thời gian sử dụng -Ảnh hưởng của các đại lượng vật không phải đại lượng cần đo. II. CÁC CẢM BIẾN 1.Lưu lượng kế: -Có cấu tạo gồm một phao nhỏ đặt trong một ống thẳng đứng hình nón Ở trạng thái cân bằng phao chịu tác động chủ yếu bởi lực Archimede, lực cản và trọng lượng. Trạng thái cân bằng này được biểu diễn bằng phương trình: Vg Sv CVg x 2 . . 0 2 ρ ρ ρ =+ V: thể tích của phao 0 ρ :khối lượng riêng của phao v : vận tốc của chất lưu ρ : khối lượng riêng của chất lưu x C : là hệ số lực cản và S là hình chiếu của phao trên mặt phẳng vuông góc với vận tốc → v , S = ( ) 4/. 2 D π . g : gia tốc trọng trường GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ Trang :14 mi s si m ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY vị trí của phao được xác định sao cho vận tốc v được biểu diễn bởi biểu thức ( từ điều kiện cân bằng của các lực tác dụng lên phao ).         −= 1 . 2 0 ρ ρ SC vg v x Đường kính D của ống dẫn thay đổi tuyến tính theo chiều cao z : zaDD . 0 += Cho nên biểu thức lưu lượng có dạng: ( ) [ ]         −−+= 1 . 2 4 0 2 0 2 0 ρ ρ π SC vg DzaDQ x Nếu sự thay đổi của đường kính ống rất nhỏ thì trên thực tế biểu thức của Q sẽ là : zk SC vg zaQ x .1 . 2 0 =         −= ρ ρ π Để đo lưu lượng cách đơn giản nhất là chia độ trên ống thuỷ tinh để tiện xử kết quả đo có thể nối phao với chiếc cần nhỏ có liên hệ cơ với lõi biến thế vi sai để chuyển đổi tín hiệu cơ thành điện. 2.Cảm biến đo mực nước: -Mục đích là xác định được mức độ hoặc khối lượng chất lỏng trong bình chứa. Trong trạm xử nước thải ở HyunDai sử dụng cách xác định theo ngưỡng cao và ngưỡng thấp. Khi xác định theo ngưỡng, cảm biến đưa ra dạng nhị phân cho biết thông tin về tình trạng hiện tại mức ngưỡng có đạt hay không -Cấu tạo của đầu dò gồm 3 điện cực hình que như hình vẽ: 3.Cảm biến đo độ cứng của nước: a. Khái niệm: -Đo độ cứng của một dung dịch là phân tích định lượng và định tính các ion kim loại có trong dung dịch. GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ Trang :15 max min ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY -Người ta chủ yếu dùng phương pháp chuyển đổi cực phổ để đo độ cứng của một dung dịch. b.Phương pháp chuyển đổi cực phổ: -Chuyển đổi cực phổ dùng phân tích định tính và định lượng, nguyên hoạt động của nó dựa trên việc sử dụng hiện tượng phân cực của các phân tử điện phân khi điện phân mẫu thử. -Chuyển đổi cực phổ là phần tử điện phân chứa dung dịch phân tích, có 2 điện cực trên đó có đặt 1 điện áp ngoài. -Trên hình vẽ trình bày cấu tạo một điện cực p là phần tử điện phân chứa dung dịch chất phân tích, có hai điện cực trên đó có đặt một điện áp ngoài. -Dòng điện qua điện trở phân cực được xác định: R eeU I Ka )( −− = R-Điện trở của mạch a e -điện thế anốt K e -điện thế ca tốt. dòng điện gọi là “ thế nửa sóng”. Khi nồng độ của dung dịch thay đổi , với một nhiệt độ nhất định giá trị dòng điện thế nửa sóng I 1/2 phụ thuộc nồng độ C của dung dịch, cụ thể khi nồng độ tăng thì điện thế nửa sóng I 1/2 tăng, còn trị số điện áp nửa sóng U 1/2 không đổi.Do đó, căn cứ theo đặc tính này ta có thể xác định được cả nồng độ và định tính của dung dịch. -Trên hình bên trái trình bày quan hệ I(u) theo những Ci khác nhau, dI/dt theo Ci. -Nếu dung dịch có nhiều chất (ion) thì I(u) sẽ có nhiều bậc ứng với thế nửa sóng U 1/2 của loại ion. -Khi so sánh trị số thế nửa sóng U1/2 theo đồ thị thực và đồ thị chuẩn ta thu được loại ion. -Khi so sánh dòng điện của thế nửa sóng của đồ thị thu được với đồ thị chuẩn ta thu được giá trị nồng độ của dung dịch. -Chất phụ gia nền: Muốn cho IR không gây sai số trong việc xác định điện thế,dung dịch thử cần có độ dẫn điện lớn, để tăng độ dẫn điện cho dung dịch, ta thêm vào dung dịch chất điện phân trơ như Li 2 SO 2 , CaSO 4 , N(CH 3 ) 4 OH nồng độ 0.1N… GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ Trang :16 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ Trang :17 I 1/2 2 U e K e A y K C 3 U 1/2 3 I u I 1/2 1 I 1/2 3 U 1/2 1 U 1/2 2 S ự phân cực catốt C 3 dI/dt C 2 C 3 >C 2 >C 1 I u u C 3 C 2 C 1 Thế nửa sóng N TT NGHIP PHN II : H THNG X L NC THI CA NH MY c.Cỏc loi in cc dựng trong phng phỏp chuyn i cc ph: *Chuyn i cc ph thu ngõn nh git: -in cc ny m bo cỏc yờu cu to ng cong cc ph: -in cc loi ny l in cc phõn cc cu cú mt ngoi ng nht. -in cc luụn c i mi m bo n nh quỏ tỡnh khuych tỏn ion n in cc. -Cu to in cc nh git: 1-Bu thu ngõn catt. 2-ng mao dn, ứ=0.1mm, di 15 mm. 3-Git thu ngõn ( thi gian to git: 1ữ6 giõy). 4-Ant thu ngõn. 5-Dung dch th. -Cỏc git thu ngõn to thnh nh nhau nờn b mt ngoi ng nht, cỏc lúp in phõn c i mi, mt ngoi mi nh git gõy nờn hin tng phõn cc dung dch dũng khụng ln, ch phõn li mt s lng khụng ỏng k cht ho tan nờn khụng a n s thay i nng dung dch. -Hn ch ca loi in cc ny: +Tớnh c. +Khụng o c mui núng chy. +e a max=0.4 nờn nú khụng th phõn tớch cht oxi hoỏ thu ngõn cú in th dng ln hn 0.4V. *Chuyn i cc ph in cc cng: -S dng trong mụi trng in cc thu ngõn khụng dựng c, in cc thng l Au, Ag, Pt, Ni hay in cc cú ph Hg. -Dõy Pt di 0,5 mm v di vi mm hn vo ng thu tinh trỏnh cht bn v cht oxy hoỏ khớ ho tan bỏm vo dõy Pt cn thay i cc tớnh ca nú cú mt lp khuych tỏn mng in cc i mi , lp in phõn ú ngi ta quay hay vung in cc, ng thi khi nhy ca in cc ph cựng tng do tng khuych tỏn GVHD : NGUYN MNH H Trang :18 u C 1 Cu 1 2 3 5 4 - + ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY dcgh UCI . = I gh : dòng giới hạn U dc : hiệu điện thế của điện cực -Trong một vài trường hợp, loại điện cực cứng không cần nguồn ngoài mà nó dung ngay suất điện động của điện cực để cung cấp tín hiệu cho mạch chuyển đổi. *Cực phổ vi sai: +Để nâng cao độ nhạy người ta mắc điện cực theo kiểu vi sai gồm hai cực phổ giống nhau. Một chuyển đổi chứa chất làm nền và chất phân tích,. +Nếu không có chất phân tích thì tín hiệu ra bằng 0. Nếu có chất phân tích thì C 1 ≠ C 2 , khi đó tuỳ thuộc vào tỷ lệ thể tích và nồng độ ta xác định ra nồng độ thực. -Cực phổ có điều chế điện áp phân cực +Dùng điện áp xoay chiều trộn với điện áp một chiều. +Khi ghi cực phổ, điện áp một chiều thay đổi từ 1 đến vài vôn, còn điện áp xoay chiều thay đổi 2 đến 5 mV và không thay đổi trị số cực đại của dòng xoay chiều tương ứng với lúc điện áp bằng thế nữa song U 1/2 của chất thải. Từ đường cong dòng điện ta tách thành phần xoay chiều rồi chỉnh lưu rồi lọc song hài, ta sẽ được thành phần dòng điện giống như đường cong cực phổ loại này có thể sử dụng nồng độ liên tục. 4.Cảm biến đo mức kiểu điện dung: GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ Trang :19 y k _- + C 1 C 1 I I I u u xc u 1c T Pt ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY Trong loại thiết bị đo mức này, người ta sử dụng sự phụ thuộc điện dung của phần tử nhạy cảm của bộ chuyển đổi vào mức chất lỏng. Về mặt cấu tạo, phần tử nhạy cảm điện dung được thực hiện dưới dạng các điện cực hình trụ tròn đặt đồng trục hay các điện cực phẳng đặt song song với nhau. Cấu tạo của các phần tử thụ cảm điện dung được xác theo tính chất hoá của chất lỏng. Đối với chất lỏng cách điện (có điện dẫn suất nhỏ hơn 10 -6 Simen/m), các phần tử chỉ thị có sơ đồ như hình vẽ sau: D d H h 1 H h 2 1 3 2 h 1 h 2 1 2 ~220 a) b) c) d) Hình 3.6: Cảm biến mức kiểu điện dung Phần tử thụ cảm (hình vẽ 3.6a), gồm hai điện cực đồng trục (1) và (2) có phần nhúng chìm vào chất lỏng. Các điện cực tạo thành một tụ hình trụ tròn, giữa hai điện cực điền đầy chất lỏng có chiều cao h, còn H – h là không gian chứa hỗn hợp hơi khí. Để cố định vị trí các điện cực người ta dùng chất cách điện (3). Nói chung, điện dung của một tụ điện hình trụ được xác định bằng phương trình: ( ) dDHc /ln/ .2. 0 εεπ = Ở đây ε : hằng số điện môi điền đầy giữa hai điện cực. 0 ε : hằng số điện môi của chân không. H : chiều cao điện cực. D, d : đường kính ngoài và trong của điện cực. Đối với tụ điện hình trụ tròn (hình vẽ 3.6a) có hằng số điện môi khác nhau, điện dung của tụ là: C = C 0 + C 1 + C 2 (*) Ở đây C 0 : điện dung của cách điện xuyên qua nắp. C 1 : điện dung của hai điện cực chứa chất lỏng. C 2 : điện dung của không gian có chứa hơi và khí. Nếu tính giá trị của C theo (*) thì: ( ) ( ) ( ) d D hH d D h CC rL ln .2 ln .2 00 0 − ++= εεπεεπ (**) Vì rằng đối với hơi và khí 1 = r ε , còn C 0 = hằng số nên GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ Trang :20 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ( ) ( )       −++= H h H d D CC L 11 ln .2 0 0 ε επ Phương trình (**) là đặc tính tĩnh của phần tử nhạy điện dung đối với môi trường cách điện. Giá trị của L ε phụ thuộc vào nhiệt độ, do vậy để loại trừ ảnh hưởng của nhiệt độ của chất lỏng lên kết quả đo, người ta dùng một tụ bù (hình 3.6c). Tụ bù (1) đặt dưới phần tử thụ cảm (2) và nhúng chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Ở một số trường hợp, khi thành phần chất lỏng không đổi, người ta thay nó bằng một tụ cố định. Để đo mức các chất lỏng dẫn điện (có điện dẫn xuất lớn hơn 10 -4 Simen/m) người ta sử dụng phần tử thụ cảm có cách điện ở ngoài (hình 3.6b) phần tử nhạy cảm là các điện cực kim loại có phủ lớp cách điện (2) và nhúng chìm vào chất lỏng. còn điện cực thứ hai là thành bể chứa (nếu là kim loại) hay là điện cực riêng. Điện dung toàn phần của phần của phần tử nhạy cảm (hình 3.6c) được tính bằng: 21 21 0 CC CC CC + += Ở đây C 0 : điện dung của cách điện xuyên qua nắp. C 1 : điện dung giữa điện cực 1 và bề mặt chất lỏng trên giới hạn có cách điện. C 2 : điện dung của tụ điện tạo bởi mặt chất lỏng trên giới hạn cách điện và thành bể. Thiết bị chuyển đổi phần tử thụ cảm điện dung thành tín hiệu điện là cầu đo. Cầp chính xác của dụng cụ đo mức là 0,5; 1,0 ; 2,5. 5.Điện cực đo độ PH: Độ PH ( logarit của hoạt độ của các ion H + ) thể hiện tính axit của dung dịch. Trên thực tế việc đo độ PH được tiến hành trên nhiều lĩnh vực khác nhau như công nghiệp hoá học, nông nghiệp, xử nước thải… Năm 1904 Habel nhận thấy một số loại thuỷ tinh ( có thành phần xác định ) là chất dẫn điện yếu, điện thế phân cách của một màng thuỷ tinh dẫn điện dung nước phụ thuộc vào độ PH của dung dịch và tuân theo định luật Nernst: + += H a F RT EE ln 0 E : Điện thế chuẩn của điện cực ( với một điện cực so sánh trước) a H + : hoạt độ của ion H + -Điện cực màng thuỷ tinh có thành phần là một màng mỏng hình cầu, hình trụ hoặc hình côn làm từ thuỷ tinh có thành phần đặc biệt , màng được hàn với một ống thuỷ tinh có điện trở cao, thể tích bên trong của điện cực ( màng hình cầu) chứa dung dịch có độ PH đã biết trước ( thường PH gần bằng 7 ) trong đó có đặt phần tử so sánh nội. Để đo độ PH chỉ cần đặt điện cực thuỷ tinh vào trong dung dịch và đo hiệu điện thế xuất hiện giữa phần tử so sành GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ Trang :21 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY nội của nó với điện cực so sánh cùng nằm trong dung dịch này. Điện cực thuỷ tinh và điện cực so sánh được nối với một PH- met, thực PH- met là một mili vôn kế có trở kháng đầu vào rất lớn ( Z e ≥ 10 12 Ω ) kết hợp với một mạch chuyển đổi tín hiệu điện thế thành tín hiệu số theo đơn vị PH. Nếu tính đến các phần tử khác nhau có mặt trong cấu trúc đo thì hiệu điện thế giữa điện cực thuỷ tinh và điện cực so sánh được viết dưới dạng: H inc + ( ) ( ) ++ +−−−+= incCjSSasSS H F RT H F RT EEEEE log 3,2 log 3,2 21 E ss1 : Điện thế của phần tử so sánh nội của điện cực thuỷ tinh E ss2 : Điện thế của điện cực so sánh E j : Điện thế của chuyển tiếp lỏng tồn tại giữa dung dịch điền đầy điện cực so sánh và dung dịch nghiên cứu E as : Điện cực bất đối xứng của màng thuỷ tinh GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ Trang :22 E ss1 phần tử so sánh nội Dung dịch điền đầy (độ PH đã biết) Màng thuỷ tinh hình cầu E ss2 điện cực so sánh E [...]...ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY B XỬ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY I.Các nguồn nước thải của nhà máy: -Nguồn nước thải của nhà máy sửa chữa tàu biển Hyundai VinaShin gồm từ hai nguồn chính: -Từ các tàu biển vào sửa chữa :nước trong các tank giằng tàu, nước vệ sinh trên tàu Thành phần của nước này là dầu, cặn, vi sinh vật -Từ các phân xưởng tẩy... Mg2+,SO42-,OH-… II.Quy trình công nghệ xử nước thải của nhà máy: 1.Gới thiệu chung -Phương pháp xử chủ yếu được dùng là xử hoá chất kết hợp xử cơ học, khử mùi bằng cacbon Xử hoá chất nhằm điều chỉnh độ pH, độ cứng nước, xử vi sinh vật Xử cơ học dung để lọc dầu, lắng cặn, khử mùi Sơ đồ xử như sau: Nước thải Bể lắng Lọc dầu Bểchứa nước thải Lắng Cặn nhỏ Cặn lớn Xử lí pH, độ cứng , khử khuẩn... Trong quá trình xử các bình này luôn được trộn đều Các hoá chất sẽ theo đường ống dẫn đến các nơi cần xử thông qua các van SV-201 ÷ SV-209 Điều khiển đóng mở các van này được thực hiện do PLC lấy tín hiệu từ cảm biến độ pH, độ cứng ORP ở các tank xử nước thải a>Tại tank nước thải Trang :25 GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY -Nước thải từ các nguồn... lượng của nước ,người ta sử dụng hai bình lọc giống nhau Sau khi qua hai bình lọc dầu, nước nặng hơn tiếp tục theo đường ống qua các Tank xử pH, ORP, vi sinh vật Hình vẽ cấu tạo và hoạt động của tank lọc dầu Trang :26 GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY b>Khâu xử li hoá học Tại các Tank TK-203÷TK-207 nước thải thường xuyên được thêm hoá chất để xử lý. .. ALUM Qua hết Tank TK-207 nước thải được thêm polime định lượng để tăng thêm độ kết tủa cho các chất lơ lửng trong nước. Nước được bơm PU-203A/B bơm qua thùng kết tủa TK-208, chất thải lúc này đã kết tủa dạng bông được đưa vào thùng lắng TN-201 Trang :27 GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY c>Khâu lắng Tại thùng lắng TN-201 nước thải được phân thành hai... được đưa về bể chứa nước thải TK-201, TK202 Tank TK-201 chứa nước thải của xưởng xử hoá chất Tank TK-202 chứa nước thải từ các tàu, ụ tàu Tank TK-202 nước thải đươcl lọc dầu sơ bộ ở bể phụ OS-200, Cả hai bể này được sục hơi bằng động cơ RB-20A/B,sau đấy nước ở bể TK-202 cũng được bơm về TK-201,TK-202 được khống chế bằng các cảm biến mức LS-202 low và LS-201 high Sau đấy nước thải qua giai đoạn lọc... ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY E>khâu lọc -Nước ở Tank TK-209 sẽ được bơm PU-204A/B bơm qua Tank SF-201 lọc sạn để loại bỏ các cặn lớn ,nước qua khỏi Tank SF-201 được tiếp tục qua Tank AF-201 lọc các bon để khử mùi,ra khỏi đấy nước được đưa vào bể chứa TK-210 để kiểm tra độ PH lần cuối trước khi thải ra biển,hai bể lọc trên được rửa định kỳ,lượng nước rửa náy sẽ được đưa... AG-205:AGITATOR(150RPM x 1.5KW) +Hai bể chứa nước thải đầu vào TK-201 : WASTEWATER TANK(A) TK-202 : WASTEWATER TANK(B) -Nước được đổ vào bể qua lưới lọc thô để loại rác thô -cả hai bể được sục khí bằng động cơ RB-201 A/B: ROOTS BLOWER(1.78M3/MIN x 0.3 Kg/cm2 x 3.7 KW) +1 bể khuấy tạo kết tủa Trang :24 GVHD : NGUYỄN MẠNH HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY TK-208 :FLOCCULATION TANK Được... MẠNH HÀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHẦN II : HỆ THỐNG XỬNƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY Được khuấy bằng động cơ AG-211 :AGITATOR (200RPM x 0.75KW) CT-205 : H2SO4 TANK CT-206 : NaOCl TANK CT-207 : CHEMICAL TANK Được khuấy bằng động cơ AG-212 :AGITATOR (200RPM x 0.75KW) Tank chuyên để xử dầu OS-200 :OIL SEPARATOR -1800W x 3500L x 1800H OS-201 :OIL SEPARATOR -5M3/HR +5 Tank xử hoá chất TK-203:1’ST OXIDATION TANK Được... lắng bùn TN-201 :SEDIMENTATION TANK TN-202:THICKENER +1 bể chứa nước sau khi qua bể lắng bùn TN-201 TK-209 :FILLTERING WATER TANK +1 Tank lọc nước bằng cát SF-201:SANK FILTER +1 Tank lọc bằng cácbon AF-201 :ACT CACBON FILTER +1 bể chứa nước sau khi qua lọc cát, sạn TK-210: EFFLUENT TANK +1 máy ép bùn DH-201 2>Quy trình xử nước thải Nguyên làm việc: -Các hoá chất được chuẩn bị sẵn ở dạng dung dịch

Ngày đăng: 27/04/2013, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Có cấu tạo gồm một phao nhỏ đặt trong một ống thẳng đứng hình nón - HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY
c ấu tạo gồm một phao nhỏ đặt trong một ống thẳng đứng hình nón (Trang 2)
-Cấu tạo của đầu dò gồm 3 điện cực hình que như hình vẽ: - HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY
u tạo của đầu dò gồm 3 điện cực hình que như hình vẽ: (Trang 3)
Màng thuỷ tinh hình cầuEss2 điện cực so  - HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY
ng thuỷ tinh hình cầuEss2 điện cực so (Trang 10)
Hình vẽ cấu tạo và hoạt động của tank lọc dầu - HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY
Hình v ẽ cấu tạo và hoạt động của tank lọc dầu (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w